Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

dầu thô việt nam và chưng cất dầu ngọt ở áp suất khí quyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 45 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ

DẦU THÔ VIỆT NAM CHƯNG CẤT DẦU NGỌT
Ở ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Nhóm 4 - GVHD : PGS.TS Lưu Cẩm Lộc
1


NỘI DUNG CHÍNH
1. Tổng quan về ngành dầu khí Việt Nam. (Tiến Trung)
2. Đặc điểm dầu thô Việt Nam. (Lê Sang)
3. Các bước chuẩn bị dầu thô. (Trùng Dương)
4. Cụm chưng cất khí quyển. (Văn Sang)
5. Các phương pháp nhập liệu, cấp nhiệt đáy. ( Hoài Nam)
6. Sản phẩm. (Văn Kiệm)
7. Hiệu quả kinh tế. (Thành Minh)

2


PHÂN LOẠI DẦU THÔ VIỆT NAM


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Bắt đầu vào những
năm 1960

Bắt đầu phát triển ở Hà Nội


và vùng trũng An Châu
Giúp đỡ của Liên Xô
1970, các công ty nước ngoài
thực hiện: Mobil, Pecten

4


LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Mỏ khí Tiền Hải “C” ở Thái Bình, khai thác 1981

1975 phát hiện mỏ
khí ngưng tụ

Nhiều bồn trầm tích
Bồn trũng Cửu Long có chất lượng tốt nhất

5


CÓ TRỮ LƯỢNG LỚN Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

346 triệu
Việt
tấn
Nam

Bồn trũng
sông Hồng

(220000km2)

108
tỷ m3

Bồn trũng
Hoàng Sa
Trường Sa
Bồn trũng
Phú Khánh, Từ
Chinh, Vũng
May
Dầu
Khí

ei
n
u
Br

ia
s
ne
o
d
In

M

sia

y
ala

an
L
ái
h
T

am
N
ệt
i
V

Bồn trũng
Malay – Thổ
Chu
(40km2)

/>
Bồn trũng Cửu
Long (60000km2)
Bồn trũng Nam
Côn Sơn
( 160000km2)

6



LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Bắt đầu vào những
1975 phát hiện mỏ
năm 1960
khí ngưng tụ

1981 tìm thấy dầu
mỏ ở bồn trũng
Nam Côn Sơn

7


CÓ TRỮ LƯỢNG LỚN Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

346 triệu
Việt
tấn
Nam

Bồn trũng
sông Hồng
(220000km2)

108
tỷ m3

Bồn trũng
Hoàng Sa

Trường Sa
Bồn trũng
Phú Khánh, Từ
Chinh, Vũng
May
Dầu
Khí

ei
n
u
Br

ia
s
ne
o
d
In

M

sia
y
ala

an
L
ái
h

T

am
N
ệt
i
V

Bồn trũng
Malay – Thổ
Chu
(40km2)

/>
Bồn trũng Cửu
Long (60000km2)
Bồn trũng Nam
Côn Sơn
( 160000km2)

8


OVERVIEW OF OIL AND GAS INDUSTRY IN VIET NAM

Dầu Thô ( nghìn thùng trên ngày )
900

Khí thiên nhiên( tỷ mét khối )
12


800

10

700
600

8

500

6

400
300

4

200

2

100
0

0

Sản xuất


Tiêu thụ

/>
Sản xuất
9


ĐẶC ĐIỂM DẦU THÔ Ở VIỆT NAM
BH 4.2

BH 4.6

BH 4.9

BH 4.10

Rồng

1

Tỉ trọng d420

0.8303

0.8625

0.8489

0.8756


0.8715

2

Nhiệt độ đông đặc ( oC)

+30

+33

+33

+32

+25

3

Parafin rắn (%TL)

20.52

23

20.59

17.73

4


Lưu huỳnh tổng số ( %TL)

0.03

0.03

0.04

0.11

5

Nitơ ( %TL)

6

Muối tổng số ( %TL)

79

131

7

Độ nhớt động học ở 50oC (cst)

5.04

14.3


10.35

18.46

8

Asphanten ( %TL)

0.6

0.26

0.34

0.67

1.45

9

Nhựa trên silicagen ( %TL)

9.25

15.5

13.9

16.0


12.6

10

Hàm lượng cốc (% TL)

10


ĐẶC ĐIỂM DẦU THÔ Ở VIỆT NAM

11

Nước ( %TL)

12

Tạp chất cơ học ( %TL)

13

Hàm lượng tro ( %TL)

14

0.80

14.85

Vết


0.34

0.27

0.19

0.18

0.15

0.044

0.13

0.056

0.057

0.027

Phân tử lượng trung bình

250

306.9

275.13

325.93


292

15

Chỉ số axit mgKOH/g

0.022

0.05

0.036

0.064

16

Hằng số đặc trưng K

12

12.2

17

Chỉ số tương quan CI

18

% chưng cất đến 200oC


19.7

17.4

14.6

12.6

15.12

19

% chưng cất đến 350oC

50.1

49.0

41.7

39.0

47.01

20

% phần sôi trên 350oC

49.9


51

58.3

61.0

52.99

11.9

11


DẦU THÔ VIỆT NAM LÀ DẦU NHẸ VỪA
PHẢI
Tỷ trọng nằm trong
khoảng 0.830-0.850

Dầu Bạch Hổ:
Tỷ trọng 0,8319 ( 36,6
0
API)

Dầu Đại Hùng:
Tỷ trọng 0,8403 ( 36,9 0
API)

Hiệu suất sản phẩm trắng chiếm 50 – 60%
khối lượng dầu thô

12


DẦU THÔ VIỆT NAM LÀ DẦU NHẸ VỪA
PHẢI
Các phân đoạn

Hiệu suất % thể tích dầu thô
Bạch Hổ

Đại Hùng

Naptha

17,81

22,65

Kerosen

13,91

14,70

DO

19,51

27,15


Cặn (chưng cất khí quyển)

48,27

39,45

Hiệu suất các sản phẩm chưng cất trực tiếp từ dầu thô Việt Nam

13


DẦU THÔ VIỆT NAM LÀ LOẠI RẤT SẠCH
*Về hàm lượng lưu huỳnh
Dầu thô Việt Nam là loại dầu ngọt, dầu ở mỏ Bạch Hổ có
0,03 – 0,05% hàm lượng S, trong Đại Hùng là 0,08%

Các sản phẩm

Hàm lượng S (% khối lượng)
Mức qui định

Trong sản phẩm dầu Bạch Hổ

Naphta

0,25

0,0007

Kerosen


0,1 ; 0,25

0,0014

DO

0,1

0,0166

FO

2,5

0,09

14


DẦU THÔ VIỆT NAM LÀ LOẠI RẤT SẠCH
*Về hàm lượng kim loại nặng
Hàm lượng kim loại độc Niken và Vanadi cho nên dầu thô
sạch có thể dung để đốt trực tiếp.

Tên nguyên tố

Vanadi

Niken


Ký hiệu mẫu

Kết quả phân tích ( p.p.m)
Viện dầu khí Vn

Viện hóa

101

1,37

1,32

102

0,04

0,05

103

0,03

0,03

101

4,34


4,28

102

0,14

0,13

103

0,08

0,09
15


DẦU THÔ VIỆT NAM LÀ LOẠI RẤT SẠCH
*Về hàm lượng các hợp chất của Nitơ
Hàm lượng các chất chứa Nitơ trong dầu Bạch Hổ là
0,067 % và Đại Hùng là 0,028 %
*Các chất nhựa, Asphanten
Đại Hùng

Bạch Hổ

Ashpanten

2,5 %,

1,97 %


Chất nhựa

7,75 %

0,77 %

Chỉ số conradson

2,5 %

0, 86 %

16


Các giai đoạn chuẩn bị

Loại bỏ nước

Loại bỏ muối

17


Loại bỏ nước
Lắng
NướcLọc
không tạo nhũ


Nước tạo nhũ

Phương pháp hóa học
PP phá nhũ tương dầu bằng điện trường
18


Loại bỏ muối
Thiết bị EDS
Thiết bị EDSW
Thiết bị EDSW hai bậc

19


CỤM CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN

20


Đặc điểm của tháp loại xăng


Hiệu suất phần tinh cất xăng thấp (5-15%)



Trở lực của mâm cao.




Entanpy của nguyên liệu không cao ( dầu thô được gia nhiệt đến 200-220 )



Tách xăng tiến hành khi có khí đi cùng dầu thô và hơi nước.



Ngưng tụ phân đoạn xăng nhẹ ở áp suất cao.

21


Tháp chưng khí quyển

22


Tháp chưng khí quyển
• Tháp chưng khí quyển chính là tháp phức tạp, bao gồm 3-5 tháp.
• Distilat trên ( thường là xăng) được thu ở dạng hơi, cặn – dòng cất lỏng qua
vùng bay hơi nội hoặc ngoại.
• Trong tháp chính toàn bộ nhiệt cần cho chưng cất được dòng nguyên liệu đã
nung nóng trong lò đến trạng thái lỏng hơi đưa vào.
• Dòng tưới đỉnh tháp là dòng hồi lưu lạnh hoặc hồi lưu tuần hoàn.

23



CỤM CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN
Ưu điểm:
 Khả năng hoạt động cao đối với sự biến đổi hàm lượng phân đoạn xăng và
khí hoà tan trong dầu.
 Các chất ăn mòn bị loại qua dòng sản phẩm đỉnh của tháp thứ nhất  bảo vệ
tháp chưng chính không bị ăn mòn.
 Trong lò nung và thiết bị trao đổi nhiệt không tạo áp suất cao.

Nhược điểm:
 Dầu thô cần được nung nóng trong lò đến nhiệt độ cao để phân tách các phân
đoạn nhẹ và nặng.
 Cần trang bị các thiết bị phụ trợ ( tháp, máy bơm cho lò nung và cho hồi lưu,
thiết bị làm lạnh ngưng tụ…)

24


Nhập liệu
• Với nhiệt độ nhập liệu thay đổi thì cũng làm thay
đổi trạng thái nhiệt động của nó:
• Lỏng dưới điểm sôi
• Lỏng sôi
• Hỗn hợp lỏng hơi cân bằng
• Hơi bão hòa
• Hơi quá nhiệt

25



×