PDG - ĐT Châu Thành ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Trường THCS Hữu Đònh Năm học : 2006 – 2007
Môn : SINH 7
Thời gian : 60 phút (không kể phát đề)
Họ và tên: ……………………………………………….
Lớp: …………………………………………………………
SBD: ………………. Phòng thi: ……………..
Điểm Lời phê
GT 1
GT 2
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 đ)
Em hãy chọn và khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Tại sao ếch đồng thường sống quanh quẩn bên vực nước:
a. Có lợi cho việc hô hấp bằng da .
b. Tìm kiếm thức ăn dễ dàng.
c. Tránh được kẻ thù tấn công.
Câu 2. Hệ tuần hoàn của ếch có cấu tạo như thế nào :
a. có hai vòng tuần hoàn.
b. Tim ba ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha .
c. Tim bốn ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
d. Cả a và b đều đúng.
Câu 3. Lớp bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ:
a. Bộ đầu mỏ, bộ rùa, bộ cá sấu.
b. Bộ cá sấu, bộ có vảy.
c. Bộ đầu mỏ, bộ rùa, bộ cá sấu, bộ có vảy.
Câu 4. Vò trí, cấu tạo, tác dụng của lông đuôi chim bồ câu:
a. Mọc trên xương phao câu.
b. Dài như lông cánh, có nhiều phiến rộng.
c. Lông đuôi có tác dụng như bánh lái giúp chim đònh hướng khi bay.
d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 5: Thỏ có mấy loại cơ, đảm nhiệm những chức năng gì?:
a. Cơ bám vào xương giúp thỏ di chuyển.
b. Xuất hiện cơ hoành chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang
bụng.
c. Cơ Hoành và các cơ liên sường tham gia vào quá trình thông khí ở phổi,
giúp cho sự hô hấp của cơ thể.
d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 6: Tại sao dơi khó cất cánh từ mặt đất:
a. Cánh dơi to và nặng. b. Thân và đuôi dơi ngắn.
c. Chân dơi nhỏ và yếu, thường bám chặt vào cành khi bay, chỉ cần rơi vật
bám.
Câu 7 : Cá voi bắt mồi như thế nào?
a. Cá voi không có răng, hàm trên có tấâm sừng.
b. Khi cá voi há miệng, nước vào mang theo cá tôm, động vật nhỏ vào
miệng.
c. Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn giữ lại, nước ra ngoài qua tấm sừng.ï
d. Cả b và c đều đúng.
Câu 8: Ưu điểm của hình thức sinh sản hữu tính là:
a. Nâng cao tỉ lệ thụ tinh.
b. Nâng cao tỉ lệ sống của con non, sức sống cao hơn bố mẹ.
c. Thúc đẩy nhanh sự tăng trưởng ở động vật non.
d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 9 : Thế nào là hiện tượng thích nghi thứ sinh:
a. Ở một số loài, con cháu của chúng đi tìm nguồn sống ở môi trường nước lại
có cấu tạo thích nghi với môi trường nước.
b. Một số loài động vật có xương sống đã thích nghi với môi trường cạn.
c. Các loài thú sống ở biển nhưng không có quan hệ huyết thống gần với lớp
cá.
d. Cả a và b đều đúng.
Câu 10 : Trong số các đại diện sau đây, đại diện nào toàn là thú guốc chẵn:
a.Tê giác, ngựa. b. Lợn, bò, hưu
c. Voi d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 11: Đặc điểm bộ răng thú ăn sâu bọ là:
a. Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp. b. Các răng đều nhọn.
c. Răng cửa lớn, có khoảng trôùng hàm.
Câu 12: Thú mỏ vòt cho con bú bằng cách:
a. Thú con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra rồi liếm lông.
b. Thú mỏ vòt con bơitheo mẹ, uống sữa do mẹ tiết ra hoà lẫn trong nước.
c. Ngậm chặt lấy vú.
d. Cả a và b đều đúng.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. Chọn từ thích hợp điền vào khung trống của bảng sau: Cấu tạo đời sống tập
tính một số đại diện của thú móng guốc? ( 2 điểm)
Tên động vật Số ngón chân phát triển Sừng Chế độ ăn Lối sống
Lợn
Hưu
Ngựa
Voi
Tê giác
Câu trả lời
lựa chọn
+ Chẵn.
+ Lẻ.
+ Năm ngón
+ Có
+ Không
+ Nhai lại
+ Không nhai lại
+ n tạp
+ Đơn độc
+ Đàn
Câu 2. Thế nào là động vật quý hiếm? ( 2 điểm)
Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?
Câu 3. Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học. ( 2 điểm)
Câu 4: Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ. ( 1 điểm)
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
ĐÁP ÁN - SINH 7
PHẦN A: TRẮC NGHIỆM. (3đ) 12 câu, mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
1. a. 7. d.
2. d. 8. d.
3. e. 9. d.
4. d. 10. b.
5. d. 11. b.
6. c. 12. d.
PHẦN B: TỰ LUẬN. (7 điểm)
Câu 1.( 2 điểm) Có 4 cột mỗi cột điền đúng 0,5 điểm.
Thứ tự điền như sau:
+ Cột một: Chẵn, chẵn, lẻ, năm ngón, lẻ. (0,5 điểm)
+ Cột hai: Không, có, không, không, có (0,5 điểm)
+ Cột ba: ăn tạp, nhai lại, không nhai lại, không nhai lại, không nhai lại (0,5
điểm)
+ Cột bốn: Đàn, đàn, đàn, đàn, đơn độc (0,5 điểm)
Câu 2 : (2 điểm).
+ Thế nào là động vật quý hiếm (1 điểm)
Động vật quý hiếm là những động vật có gía trò về các mặt sau: thực phẩm,
dược liệu, mỹ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học , xuất khẩu. Đồng
thời phải là những động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
+ Biện pháp bảo vệ (1điểm)
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần :
- Đẩy mạnh bảo vệ môi trường sống.
- Cấm săn bắt, buôn bán trái phép.
- Đẩy mạnh việc chăn nuôi xây dựng các khu vực dự trữ thiên nhiên.
Câu 3 . ( 2 điểm)
Để bảo vệ đa dạng sinh học cần có những biện pháp sau:
- cấm đốt, phá và khai thác rừng bừa bãi.
- Cấm sắn bát, buôn bán động vật q hiếm
- Đẩy manh các biện pháp chống ô ngiễm môi trường.
Câu 4: ( 1 điểm)
- Thú guốc chẳn: Gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau.
- Thú guốc lẻ: Gồm thú móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả.