MỘT SỐ THỦ THUẬT KHI LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ
Chiêu thứ 1. Khi trong 4 phương án trả lời, có 2 phương án là phủ định của nhau, thì câu trả lời đúng chắc chắn phải là một
trong hai phương án này.
Ví dụ: Khi vật dao động điều hoà đi từ vò trí biên về vò trí cân bằng:
A. Vận tốc của vật tăng. B. Lực hồi phục giảm. C. Gia tốc của vật giảm. D. Gia tốc của vật không đổi.
Chọn đáp án SAI.
Rõ ràng với trường hợp câu hỏi này, ta khơng cần quan tâm đến hai phương án A và B, vì C và D khơng thể cùng đúng
hoặc cùng sai được. Nếu vào thi mà gặp câu hỏi như thế này thì coi như bạn may mắn, vì bạn đã được trợ giúp 50 - 50 rồi !
Chiêu thứ 2. Khi 4 đáp số nêu ra của đại lượng cần tìm có tới 3, 4 đơn vị khác nhau thì hãy khoan tính tốn đã, có thể người ta
muốn kiểm tra kiến thức về thứ ngun (đơn vị của đại lượng vật lí) đấy.
Ví dụ: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100g dao động với tần số 5Hz và với biên độ 5cm thì sẽ có cơ
năng là:
A. 25W. B. 0,025J. C. 0,25kg.m/s. D. 2,5J.s.
Với bài tốn này, sau một loạt tính tốn, bạn sẽ thu được đáp số là 0,025J. Tuy nhiên, chỉ cần nhanh trí một chút thì
việc chọn đáp số 0,025J phải là hiển nhiên, khơng cần làm tốn.
Chiêu thứ 3. Đừng vội vàng “tơ vòng tròn” khi con số bạn tính được trùng khớp với con số của một phương án trả lời nào đấy.
Mỗi đại lượng vật lí còn cần có đơn vị đo phù hợp nữa.
Ví dụ: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC với R = 100Ω một hiệu điện thế xoay chiều có giá trò hiệu dụng 200V. Điện
năng cực đại mà đoạn mạch tiêu thụ trong 2,5 giây là:
A. 400 J; B. 400 W; C. 1000 W; D. 1 kJ.
Giải bài tốn này, bạn thu được con số 1000. Nhưng đáp án đúng lại là 1 cơ. Hãy cẩn thận với những bài tốn dạng này, “giang
hồ hiểm ác” bạn nhé.
Chiêu thứ 4. Phải cân nhắc các con số thu được từ bài tốn có phù hợp với những kiến thức đã biết khơng. Chẳng hạn tìm bước
sóng của ánh sáng khả kiến thì giá trị phải trong khoảng 0,400 đến 0,760 µm. Hay tính giá trị lực ma sát trượt thì hãy nhớ là lực
ma sát trượt ln vào khoảng trên dưới chục phần trăm của áp lực. Trong ví dụ sau, hai con số 0,5 N và 6,48 N rõ ràng là khơng
thể chấp nhận được.
Một ơ tơ có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tắt máy, sau khi đi được đoạn đường 200m thì dừng
hẳn. Lực ma sát trung bình tác dụng lên ơ tơ trong q trình này có độ lớn
A. 500 N; B. 0,5 N; C. 6,48 N; D. 6480 N.
Bao giờ cũng vậy, trong 4 phương án trả lời, với một chút tinh ý và óc phán đốn nhanh, trên cơ sở kiến thức đã học,
bạn ln ln có thể loại trừ ngay 2 phương án khơng hợp lí.
Chiêu thứ 5. Ln ln cẩn thận với những từ phủ định trong câu hỏi, cả trong phần đề dẫn lẫn trong các phương án trả lời.
Khơng phải người ra đề thi nào cũng “nhân từ” mà in đậm, in nghiêng, viết hoa các từ phủ định cho bạn đâu. Hãy đánh dấu các
từ phủ định để nhắc nhở bản thân khơng phạm sai lầm.
Ví dụ: Tần số dao động của con lắc lò xo khơng phụ thuộc vào
A. Độ cứng của lò xo. B. Khối lượng của vật nặng. C. Cách kích thích ban đầu. D. Các câu trên đều đúng.
Hãy nhớ là mỗi kì thi có khơng ít sĩ tử “trận vong” chỉ vì những chữ “khơng” chết người như trên đây !
Chiêu thứ 6. Tương tự, bạn phải cảnh giác với những câu hỏi u cầu nhận định phát biểu là đúng hay sai. Làm ơn đọc cho
hết câu hỏi. Thực tế có bạn chẳng đọc hết câu đã vội trả lời rồi.
Ví dụ: Chọn câu phát biểu ĐÚNG.
A. Khi đưa đồng hồ quả lắc lên cao thì đồng hồ chạy nhanh hơn.
B. Khi nhiệt độ giảm thì đồng hồ quả lắc chạy chậm hơn.
C. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc gia tốc trọng trường.
D. Chu kì dao động của con lắc lò xo không phụ thuộc nhiệt độ.
Cho như câu này là nhân đạo lắm ! Sĩ tử có thể chết “bất đắc kì tử” vì những câu “thòng” phía sau như câu sau đây, mà
khơng hiểu sao, có nhiều bạn khơng thèm đọc đến khi làm bài !
Khi một vật dao động điều hoà thì:
A. động lượng của vật biến thiên; B. thế năng của vật biến thiên;
C. động năng của vật biến thiên; D. cơ năng của vật biến thiên.
Chọn đáp án SAI.
Chiêu thứ 7. Đặc điểm của bài kiểm tra trắc nghiệm là phạm vi bao qt kiến thức rộng, có khi chỉ những “chú
ý”, “lưu ý”, “nhận xét” nhỏ lại giúp ích cho bạn rất nhiều khi lựa chọn phương án trả lời. Nắm chắc kiến thức
và tự tin với kiến thức mà mình có, khơng để bị nhiễu vì những dữ kiện cho khơng cần thiết.
Ví dụ: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC trong đó R = 80Ω, cuộn dây có điện trở thuần r = 30Ω, có độ tự cảm L =
π
2
H và
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 220
2
sin(100πt -
6
π
) (V). Điều chỉnh điện dung của tụ điện để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trò cực đại khi đó công suất tiêu
thụ trong mạch là:
A. 440W. B. 484W. C. 220W. D. 242W.
Ở đây ta không cần quan tâm đến giá trò của độ tự cảm L, điện dung C của tụ điện, tần số góc ω hay pha ban đầu ϕ
của hiệu điện thế, những giá trò này đưa vào chỉ để gây nhiễu, điều quan trọng là ta phải biết tính giá trò của cường độ
dòng điện cực đại và công suất tiêu thụ trên mạch khi đó.
Trên đây là một số thủ thuật làm bài kiểm tra trắc nghiệm vật lí. Hi vọng là mấy “chiêu thức” đơn sơ này có thể giúp ích
cho bạn phần nào khi bước vào phòng thi. Tuy nhiên, có một điều chúng tơi muốn nhấn mạnh với bạn rằng: Cho dù hình thức
kiểm tra, đánh giá có thay đổi như thế nào đi nữa thì học cho chắc và bình tĩnh, tự tin khi làm bài vẫn là hai yếu tố then chốt
quyết định cho sự thành cơng của bạn. Chúc may mắn.
15 ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM
Tơ, bơi xóa khơng đúng cách, bỏ làm những câu khơng tìm ra phương án... Đó là những lỗi thí sinh (TS) thường gặp khi làm
bài thi trắc nghiệm. Điều đáng quan tâm là tỉ lệ các sai sót trên khá cao, khiến điểm số bài thi bị đánh thấp một cách oan uổng.
Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT vừa ban hành tài liệu hướng dẫn thi trắc nghiệm. Theo đó, khi làm
bài thi trắc nghiệm, TS cần lưu ý:
1. Ngồi những vật dụng được mang vào phòng thi như quy định trong quy chế thi, để làm bài trắc nghiệm, TS cần mang theo
bút chì đen (loại mềm: 2B, 6B), dụng cụ gọt bút chì, tẩy chì, bút mực hoặc bút bi (mực khác màu đỏ). Nên mang theo đồng hồ
để theo dõi giờ làm bài.
2. Ngay sau khi nhận được phiếu trả lời trắc nghiệm, TS dùng bút mực hoặc bút bi điền đầy đủ bằng chữ vào các mục để trống
từ số 1 đến số 8; ghi số báo danh với đầy đủ các chữ số kể cả những số 0 ở đầu số báo danh (nếu có) vào các ơ vng nhỏ trên
đầu các cột của khung số báo danh (mục 9). Sau đó, chỉ dùng bút chì, lần lượt theo từng cột tơ kín ơ có chữ số tương ứng với
chữ số ở đầu cột. Lưu ý chưa ghi mã đề thi (mục 10).
3. Khi nhận được đề thi, TS ghi tên và số báo danh của mình vào đề thi. Phải kiểm tra để bảo đảm rằng tất cả các trang của đề
thi đều ghi cùng một mã đề thi (ở cuối trang). Đề thi có mã số riêng. TS xem mã đề thi (in trên đầu đề thi) và dùng bút mực
hoặc bút bi ghi ngay 3 chữ số của mã đề thi vào 3 ơ vng nhỏ ở đầu các cột của khung chữ nhật (mục số 10 trên phiếu trả lời
trắc nghiệm); sau đó chỉ dùng bút chì lần lượt theo từng cột tơ kín ơ có chữ số tương ứng với chữ số ở đầu mỗi cột.
4. Khi trả lời từng câu trắc nghiệm, TS chỉ dùng bút chì tơ kín ơ tương ứng với chữ cái A hoặc B, C, D trong phiếu trả lời trắc
nghiệm. Chẳng hạn, TS đang làm câu 5, chọn C là phương án đúng thì TS tơ đen ơ có chữ C trên dòng có số 5 của phiếu trả lời
trắc nghiệm.
5. Làm đến câu trắc nghiệm nào TS dùng bút chì tơ ngay ơ trả lời trên phiếu trả lời trắc nghiệm, ứng với câu trắc nghiệm đó.
Tránh làm tồn bộ các câu của đề thi trên giấy nháp hoặc trên đề thi rồi mới tơ vào phiếu trả lời trắc nghiệm, vì dễ bị thiếu thời
gian.
6. Chỉ tơ các ơ bằng bút chì. Trong trường hợp tơ nhầm hoặc muốn thay đổi câu trả lời, TS dùng tẩy xóa thật sạch chì ở ơ cũ, rồi
tơ ơ khác mà mình mới lựa chọn.
7. Tránh việc tơ 2 ơ trở lên cho một câu trắc nghiệm (vì câu trắc nghiệm chỉ có một phương án trả lời).
8. Khơng nên dừng lại q lâu trước một câu trắc nghiệm nào đó; nếu khơng làm được câu này TS nên tạm thời bỏ qua để làm
câu khác; cuối giờ có thể quay trở lại làm câu trắc nghiệm đã bỏ qua, nếu còn thời gian.
9. Chỉ có phiếu trả lời trắc nghiệm mới được coi là bài làm của TS. Bài làm phải có 2 chữ ký của 2 giám thị.
10. Trên phiếu trả lời trắc nghiệm chỉ được viết một thứ mực khơng phải là mực đỏ và tơ chì đen ở ơ trả lời; khơng được tơ bất
cứ ơ nào trên phiếu trả lời trắc nghiệm bằng bút mực, bút bi. Khi tơ các ơ bằng bút chì, phải tơ đậm và lấp kín diện tích cả ơ;
khơng gạch chéo hoặc chỉ đánh dấu vào ơ được chọn.
11. TS tuyệt đối khơng được viết gì thêm hoặc để lại dấu hiệu riêng trên phiếu trả lời trắc nghiệm. Bài có dấu riêng sẽ bị coi là
phạm quy và khơng được chấm điểm.
12. TS cần lưu ý là đề thi cho chương trình phân ban có phần chung cho cả 2 ban khoa học tự nhiên và khoa học xã hội và có
phần riêng của từng ban. Ở phần riêng, TS chỉ được chọn một trong hai để làm, nếu TS làm cả hai phần là phạm quy (năm
ngối, TS lỡ làm cả hai phần thì chỉ chấm phần đầu).
13. TS làm xong bài phải ngồi tại chỗ, khơng nộp bài trắc nghiệm trước khi hết giờ làm bài. Khi nộp phiếu trả lời trắc nghiệm,
TS phải ký tên vào danh sách TS nộp bài.
14. TS chỉ được rời khỏi chỗ của mình sau khi giám thị đã kiểm đủ số phiếu trả lời trắc nghiệm của cả phòng thi và cho phép TS
ra về.
15. TS được đề nghị phúc khảo bài thi trắc nghiệm của mình; để được phúc khảo, TS làm các thủ tục theo quy chế.