Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

PHƯƠNG PHÁP mở máy và điều CHỈNH tốc độ ĐỘNG cơ kđb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.42 KB, 36 trang )

Chương 8

CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG
ĐỒNG BỘ
Trong chương này chúng ta sẽ nghiên
cứu các đặc tính của máy mà chủ yếu là
đặc tính cơ. Khi viết M = f(s) ta có thể rút ra
các kết luận quan trọng về mở máy, điều
chỉnh tốc độ, làm việc bình thường của máy
v.v...
8.1. MÔMEN ĐIỆN TỪ VÀ ĐẶC TÍNH CƠ
CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
8.1.1.Phương trình cân bằng mômen:
Khi động cơ không đồng bộ làm việc ổn
định n = cte thì phải khắc phục mômen
phụ tải Mcđm tạo nên từ mômen cản không
tải M0 và mômen cản hiệu dụng M2 .Do đó
mômen điện từ phát sinh ở rotor động cơ
lúc n = cte phải có hai thành phần mômen
cản tương ứng.Như vậy :
Mđt= M0 + M2
với:

M0 =

M2 =

Pco + Pf

ω


=

P0
P
60
=
P0 = 9,55 0
ω 2πn
n

P2
P
= 9,55 2
ω
n



ω=

2πn
60

rotor.

=

P0 P2 Pco
P
+

=
= 9,55 co
ω ω
ω
n

:Tốc độ góc quay của
n : tốc độ quay

của rotor.

=

Mặt khác ta có : Mđ
ω1 =

Pd
P
= 9,55 d
ω1
n1

2πn1
60

:tốc độ góc quay
đồng bộ của từ trường quay từ đó ta có :
Pco Pd
ω
n

=
⇒ Pco =
Pd = Pd = (1 − s ) Pd
ω ω1
ω1
n1

8.1.2 Biểu thức moment:
8.1.2.1 Theo quan hệ
Md =

Pd m2 E 2 I 2 cosψ 2
=
ω1
ω1

I



Ö

:

E 2 = 2πf1ω 2 k dq 2 Φ m

ω1 =

Md =


2πf1
p

2
m 2 pw2 k dq 2 ΦI 2 cos Ψ2 = C M ΦI 2 cos Ψ2
2

C M : Hệ số kết
cấu của máy


8.1.2.2. Theo hệ số trượt s:
Md =

Pd
P /s
= cu 2
ω1 2πf1 / p

pcu2 = m2Ι 22r2 = m1Ι '22r2' = m1Ι '2' 2R '2
U1
I 2'' =
1
2
' 2


R 
2
 R1 + 2  + x1 + x 2' 

s 



(

I 2' = σ 1 I 2"

)

(8-1)

Với
R1 = σ 1 r1

;

X 1 = σ 1 x1
M ñt =

;

R2' = σ 1 r2'
X 2' = σ 12 x 2'

pm U R′2
2
1 1
2
2




R′ 
2
2πf1  R1 +
 + ( X 1 + X ′2 ) 
s 



(Nm)

(8.2)
(Phương trình đặc tính cơ của máy)
Kết luận: Với tần số và các tham số
cho trước, Mđt tỉ lệ thuận với bình phương
điện áp và tỉ lệ nghịch với điện kháng của
máy ( x1+x2' )
Dựa vào (8.1), (8.2) ta có thể tìm được
đặc tính
I = f (s) ; M = f (s) ; I 2'max ở s =
±∞

s < 0 Mđt <0 (máy phát điện)


Đường M = f (s) khi U = Const là một
đường thẳng với các trị số lớn của s thì M đt
giảm mặc dầu I2' tằng bởi vì giảm nhanh


Hình 8.1 Đường biểu diễn mô men điện từ
và dòng điện theo hệ số trượt
8.1.2.3. Tính mô men cực đại Mmax:
Muốn tính Mmaxta lấy
smax ứng với Mmax

dM
=0
ds

thì ta tính được

2
 
 ′


R 2 
R
R
 
2πf1m u P − R 1 +
+ xn2  22 + 2

 s
s 
s
 



 
2
1 1

dM
=
ds

dM
=
ds

2πf1m1u12P


′

R R 
2 R 1 + 2  22 

s  s 




MSC 2


R2 

R ′2 
− R12 − Xn2 + 22 

s 
s 
MSC 2

Muốn cho đạo hàm dM/ds = 0 thì :
R '22
R '22
− R − x + 2 = 0 ⇒ 2 = R12 + xn2
s
s
2
1

( 8.3)

2
n


⇒ smax =

± R '2
R12 + xn2

Trong máy điện không đồng bộ: R 1
<< xn thường R1 = (1012)% xn do đó R1
bé hơn xn đến mức có thể bỏ qua được.

Trong trường hợp này :
sm ≈ ±

R2'
R2'
=
x n x1 + x 2

Thế (2.2) vào (2.3) ta có Mmax :
M max =

M max =

M max =

M max =

M max =

± pm1U 12 R12 + x n2

(

2πf 1  R1 ± R12 + x n2


[(

)


2

+ x n2 


± pm1U 12 R12 + x n2

) ]

2πf 1 R12 + 2 R1 R12 + x n2 + R12 + x n2 + x n2

[(

± pm1U 12 R12 + x n2

4πf 1 ± R1 R12 + x n2 + R12 + x n2

[(

± pm1U 12

4πf1 ± R1 + R12 + x n2

± pm1U

)]

)]

(8.4a)


2
1

(

4πf1σ 1  ± r1 + r12 + x1 + σ 1 x 2'


)

2





Nếu tính gần đúng bỏ qua R 12<< x2n
ta có :
M max ≈

± pm1u12
± pm1u12

4πf 1 [ ± R1 + x n ] 4πf 1σ 1 ± r1 + x1 + σx 2'

[

(


)]

(8.4b)


Dấu cộng tương ứng với trường hợp với
động cơ .
Dấu trừ ứng với trường hợp với máy phát
Nhận xét về Mmax :
- Mô men cực đại tỉ lệ thuận với bình
phương điện áp.
- Mô men cực đại tỉ lệ nghịch với điện
kháng của máy.
- Mô men cực đại không phụ thuộc
vào điện trở của rotor.
km =

M max
M dm

- Tỉ số
: Gọi là hệ số năng lực
quá tải của động c. Nói lên khả năng sinh ra
Mmax của động cơ .
8.1.2.4. Tính momen mở máy Mmm :
Bên cạnh Mmax , Mmm của động cơ là một
trong những đặc tính vận hành vận hành
quan trọng nhất của nó. Biểu thức Mmm có
được từ công thức Mđt khi s = 1.
M mm =


1:

[(

pm1U 12 R2'

2πf 1 R1 + R2'

)

2

+ x n2

]

=

[(

pm1U 12 R2'

2πf 1 r1 + σr2'

) + (x
2

1


+ σx 2'

)

2

]

Nếu muốn có Mmm= Mmax thì sm =


R2' = s12(r2' + rf' ) = (R12 +
xn2)1/2 hay gần đúng :
R 2 ' + r f' = x 1 + x 2 '
(8.5)
Nhận xét :
- Với tần số và các thông số cho
trước mô men mở máy tỉ lệ thuận với bình
phương điện áp.
- Mmm = Mmax với điều kiện điện
trở tác dụng của roto bằng điện kháng tản
của máy
- Mmm giảm nếu xn của máy lớn
khi những điều kiện khác của máy giống
nhau
- Mômen mở máy thường được biểu
diễn bằng tỉ số
km =

M mm

M dm

: Bội số của Mmm
8.1.2.5. Sự phụ thuộc của M đối với R2
R2'
Xn

Nếu rf = 0 thì R2' = s12 r2' và tỉ số
thường rất bé do đó Mđt đi qua trị số Mmax
với s không lớn lắm: sm = 0,12 đến 0,2.
Đồng thời Mmmở các động cơ rotor dây


quấn có điện kháng tản lớn hơn điện kháng
tản của rotor lồng sóc nên Mmm có thể
giảm xuống quá giới hạn cho phép khi mở
máy, làm động cơ không mở máy được, để
loại trừ điều ấy, cần thiết phải đưa vào roto
một điện trở phụ rf . Như vậy từ biểu thức
(2.4a),(2.5) thì Mmax = const nhưng sm
được tăng lên .

Hình 8.2 Đường đặc tính M = f(s) với các
điện trở rotor khác nhau
8.1.3.Công thức Clox (Klox) :
Trong truyền động điện việc xác
định M= f(s) theo những số đã cho ở cẩm
nang rất quan trọng. Các thông số thường
được cho: Mđm , sđm , kM ... Nếu không có
các tham số cấu tạo của động cơ

R1,x1,R2,x2 ta vẫn có thể
tính được smax , Mmax và vẽ được đặc tính
cơ của máy.


M
=
Mmax

2

(

R2
R1 + R12 + xn2
s
2

R '2 
2


R
+
 1
 + xn
s




)

R2'
= R12 + X n2
s max

Theo (2.5) ta có :
Đưa trị số của căn vào biểu thức
trên :
2R '2 (R1+

R '2
)
smax

M
=
Mmax
 R ' 2  R ' 2 2R R ' 
1 2

s 2  +  2  +
s
s
s
 max 





Đặt

R2'
s max

làm thừa số chung :

R '2  R1smax

+ 1
'


smax  R 2
M

= '
Mmax

R2  s
smax
R1

+
+ 2 ' smax 


smax  smax
s
R2


2

 R1s max

2
+ 1
'


M
 R2

=
Mmax  s

s
R

+ max + 2 '1 s max 
s

s
R2
 max


khi

Trong các động cơ không đồng bộ

rf = 0 thường r1 = r2' và R1

R2 ,smax=0,12
thể bỏ qua

÷

2

0,2 , nên

R1
R2'

sm rất nhỏ có


M
2
2Mmax
=
⇒M=
s
s
s
s
Mmax
+ max
+ max
smax

s
smax
s

(8.6)

(2.6) là biểu thức Klox để vẽ
đường thẳng cơ của máy. Với smax được
s max = s dm (k m + k m2 − 1)

tính như sau:
8.1.4.Đặc tính cơ và vấn đề ổn định
Ta đã biết : M2 = Mđt – M0
Do M 0 << M2 nên đặc tính cơ của
động cơ M2 = f(n) có thể coi bằng Mđt =
f(n) và nó có dạng như M= f(s)
Phân tích sự làm việc ổn định của
động cơ :
Giả sử động cơ làm việc với một mô
men phụ tải MC nào đó. Theo phương trình
cân bằng mô men động cơ có thể làm việc
ở hai điểm A và B.
- Xét trường hợp máy làm việc ở
điểm A: nếu vì một lí do nào đấy M CA tăng


MCA1 >MCA thì Mđ1 < 0 nA nA1 .


Tại nA1 : M ĐA1 >MCA1 Mđ1 > 0


nA1 nA nên điểm A là điểm làm việc ổn
định .


Điều

kiện

làm

việc

ổn

định

:

dM d dM c
dM d dM c
>
(hay
<
)
ds
ds
dn
dn


-Xét trường hợp máy làm việc tại
điểm B:

Giả sử MCB tăng đến MCB1 > MĐB


Mđ1 < 0 nB nB1

Tại nB1 : MĐ1 = MĐB1- MCB1< 0 Mđ1



âm nB1giảm n = 0
điểm B là điểm làm
việc không ổn định
Điều kiện làm việc không ổn định :
dM d dM c
dM d dM c
<
(hay
<
)
ds
ds
dn
dn

8.2.
CÁC ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ

Các đặc tính làm việc của động cơ
Ψ
điện không đồng bộ gồm: n, M, h và cos =
f (P2) với U1 = const , f1 = const
8.2.1. Đặc tính tốc độ n = f (P2)
s=

Từ công thức :
Với

n1 − n
→n=
n1
n1 (1 − s )

Pcu 2
s = Pdt


- Khi không tải Pcu2 0

⇒ s = 0, n ≈ n1


Hình 2.3 Các đường đặc tính làm việc của
máy điện không đồng bộ.
Khi không tải lí tưởng pcu2= 0 . Khi phụ
tải tăng MC= Mđm do hiệu suất h của động
cơ nên = (1,55)%. Số bé ứng với động cơ
công suất lớn, số lớn ứng với động cơ công

suất nhỏ (3 .10)KW. Do đó s rất nhỏ, tốc độ
giảm rất ít khi s giảm coi quan hệ n = f(P 2)
là một đường thẳng hơi nghiêng về trục
hoành .
8.2.2. Đặc tính moment M = f (P2)
Ta đã biết ở tình trạng làm việc ổn định
M = M2 + M0 khi Mc = 0 Mđm thì coi như
n = const ( s biến đổi trong giới hạn bé)
nên M = f(P2) coi như một đường thẳng (M
= 9,55).
8.2.3. Tổn hao và đặc tính hiệu suất
của động cơ h = f (P2)


Khi máy làm việc có các tổn hao: Tổn
hao đồng trong stator và rotor p cu1 và
pCu2 , tổn hao sắt pFe , tổn hao cơ pCơ ,
tổn hao phụ pf ,... 4 loại tổn hao đầu đã có
công thức xác định (pCu1= m1I1 2r1 , pFe =
m1 I0 2rm ,pCu2 = m1I 2'2r'2 , pcơ= PcơP2 – pf) còn tổn hao phụ bao gồm tổn hao
phụ trong đồng và sắt. Cách tính rất phức
tạp nên thường lấy là pf = 0,5%P1
Hiệu suất của máy :
η=
η% =

(0,5

÷


P2 P1 − Σp
Σp
P2
=
= 1−
=
P1
P1
P1 P2 + Σp

P2
100
P2 + ∑ p

η

Thường thiết kế max vào khoảng
0,75) P2
ϕ

8.2.4. Đặc tính hệ số công suất cos =
f (P2)
Động cơ không đồng bộ lấy công suất
kích từ lưới vào nên hệ số công suất luôn
ϕ
luôn khác 1 và cos <1.
Khi không tải rồi sau đó tăng tương đối
nhanh theo phụ tải và đạt khi khi phụ tải



tăng hơn nữa thì nĐ giảm , tương ứng y =
arc tg

s.x 2'
r2'

tăng và và

cosψ 2

giảm.
km =

M max
M dm

8.2.5. .Năng lực quá tải
Khi làm việc bình thường nhưng trong
một thời gian ngắn, máy có thể chịu tải lớn
hơn (quá tải) mà không bị hư hỏng gì thì
được gọi là năng lực quá tải của máy.
Thường các động cơ công suất bé và trung
÷
bình có kM = 1,6 1,8. Động cơ công suất
÷
trung bình và lớn hơn có kM = 1,8 2,5.
÷
Động cơ đặc biệt kM = 2,8 3 và hơn nữa.
8.3. ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG

ĐỊNH MỨC
8.3. 1. Điện áp không định mức
M ≡ U 12

Giả thiết U < Uđm , ta đã biết
nên
khi u1 giảm x lần thì M giảm x 2 lần. Nếu
U 1 ≈ E1 ≡ Φ

bỏ qua điện áp rơi coi
thì khi U1 giảm
Φ
thì s.đ.đ E1 và cũng giảm theo mức độ như
Φ

ϕ

vậy. Nếu mô men tải M = CM I cos 2 =
const thì I2 tăng làm nóng máy (hệ số trượt


phải thay đổi để cho I2 biến thiên nghịch
với )
Khi động cơ làm việc với điện áp thấp ở
tải nhẹ (< 40%) thì giảm , I 2 tăng ít máy ít
nóng cosj giảm tăng . Khi máy làm việc
đầy tải nên cung cấp Uđm để I2 khỏi tăng .
f ≠ f1

8.3. 2. Tần số không định mức

Đối với máy phát nhỏ kéo tải thì khi
Mc tăng dẫn đến f tăng
Nếu

f = f 1 ± 5% f 1

thì coi như f = const
Nếu bỏ qua điện áp rơi:
Φ=

U ≈ E = 2πf 1W1 k dq Φ ≅ fΦ = const

1
f

khi U = const thì


→Φ
Khi f giảm
tăng I0 tăng PFe =
m1I 02rm tăng ( lõi sắt nóng ). MC = CM I2
Φ cosψ 2

=const

→Φ






tăng
I2 giảm
s.Pđt =

pCu2 = m1I 2'2r2' giảm
s giảm . Khi f


n1 =

60 f 1
p

giảm
giảm máy làm nguội kém .
Thí dụ 1 :
Một động cơ điện không đồng bộ ba pha
rotor lồng sóc có các số liệu sau : Pđm =
11,9 kW; Ufđm = 220 V; Ifđm = 25 A; f = 50


Hz; 2p = 6; nđm = 960 vòng/phút; pCu1 =
745 W; pCu2 = 480 W; I’2 = 20,25 A; xn =
x1 + x’2 = 2,18W. Tính moment điện từ của
động cơ.
Giải :
Điện trở :
r1 =


pCu1
745
=
= 0,398Ω
2
mI 1
3.252

r2′ =

pCu2
480
=
= 0,39Ω
2
m1I ′2
3.20,252

Tốc độ đồng bộ :

n1 =

s=

Hệ số trượt :
Moment điện từ :

60 f 60.50
=

= 1000v / p
p
3

n1 − n 1000 − 960
=
= 0,04
n1
1000

m1pU12 r2′
s
M=
2


σ r′ 
2
2πf1  r1 + 1 2  + ( x1 + σ1x′2 ) 
s 




=

3.3.2202.0,39
0,04
2



0,39
2
2π50 0,398 +
 + 2,18 
0,04





= 120Νm

Coi s1= 1
Câu hỏi
1. Nếu điện áp nguồn giảm đi 5% thì ảnh
hưởng đến Mmax, Mmm như thế nào ? Nếu
moment tải không đổi thì ảnh hưởng đến n,
I1như thế nào ?


2. Một động cơ điện không đồng bộ thiết
kế với tần số f = 60 Hz nếu đem dùng ở tần
số 50 Hz và giữ điện áp không đổi thì điện
kháng tản, , Mmax, Mmm và tổn hao không
tải sẽ thay đổi như thế nào ? Có ảnh hưởng
đến công suất của máy không ?
3. Moment phụ của động cơ không đồng
bộ là những moment nào ? Ý nghĩa và ảnh
hưởng của các loại moment đó ?

4. Vẽ và giải thích các đường đặc tính
làm việc của động cơ điện không đồng bộ.
5. Cho những kết luận chính khi động cơ
làm việc trong điều kiện không định mức và
điện áp không đối xứng.

Bài tập
Cho một động cơ không đồng bộ
rotor dây quấn có Pđm = 155kW;
p=2; Uđm = 380V; đấu Y; ∆pCu2 =
2210W; ∆pcơ = 2640W; ∆pf =
310W; r’2 = 0,012Ω.
a. Lúc tải định mức tính : P đt;
sđm; nđm; Mđm.


b. Giả sử moment tải không
đổi, nếu cho dây quấn phần quay
một điện trở quy đổi r’f = 0,1 thì
hệ số trượt, tốc độ quay và tổn
hao đồng rotor sẽ bằng bao
nhiêu ?
c. Biết r1 = r’2; x1 = x’2 =
0,06. Tính Mmax, smax.
d. Tính điện trở phụ cần thiết
phải cho vào rotor để moment
mở máy cực đại.
ĐS : a) Pđt = 160,16kW; sđm =
1,38%; nđm = 1479vòng/phút;
Mđm = 1000,7Nm;

b) s’ = 12,88%; n’ = 1307
vòng/phút; pCu2 = 20,63kW;
c) Mmax = 20892Nm; sm =
0,1.
d) rf = 0,108
Chương 9
MỞ MÁY VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ


9.1. QUÁ TRÌNH MỞ MÁY ĐỘNG CƠ
ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ:
Quá trình mở máy của động cơ là quá
n = 0 ÷ n dm

trình đưa tốc độ động cơ từ
khi n tăng
thì phương trình cân bằng động về moment
Md − Mc = MI = J


dt

như sau:
Trong đó:
MĐ, MC, Mj: moment điện từ của động
cơ,moment cản, moment quán tính.
J=

GD 2
49


: hằng số quán tính

g = 9,81m / s 2

: gia tốc trọng trường
G: trọng trường phần quay
D: đường kính phần quay
ω
: tốc độ góc của rotor
Để tốc độ của động cơ tăng thuận lợi
thì

M > Mc →


>0
dt

Khi bắt đầu mở máy s = 1:
I mm =

U 1 pha
( R1 + R2 ) 2 + x n2

= (4 ÷ 7) I dm

Trên thực tế, mạch từ tản của máy bão
→ I mm


hòa nhanh X giảm
còn lớn hơn nhiều so
với trị số tính theo công thức trên.


9.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP MỞ MÁY
Các yêu cầu khi mở máy:
- Mmm phải đủ lớn để thích ứng với đặc
tính cơ của tải.
- Imm càng nhỏ càng tốt.
- Phương pháp mở máy và các thiết bị
cần dùng đơn giản, rẻ tiền và chắc chắn.
- Tổn hao công suất trong quá trình mở
máy ít.
9.2.1. Mở máy trực tiếp động cơ rotor
lồng sóc:
Dòng điện mở máy lớn, chỉ dùng cho các
máy có công suất nhỏ. Nếu máy có công
suất lớn thì dùng trong lưới điện có công
suất lớn. Phương pháp này mở máy nhanh,
đơn giản.

Hình 9.1 Mở máy trực tiếp động cơ điện
không đồng bộ
9.2.2. Phương pháp hạ điện áp mở
máy:


Chỉ dùng với các thiết bị yêu cầu moment
mở máy nhỏ.

9.2.2.1. Dùng cuộn kháng bão hòa
trong mạch stator
Khi mở máy đóng D1, D2 mở:
Mở máy xong đóng D2
-Lúc mở máy trực tiếp:
U dm

I mm =

Rn2 + x n2

M mm

2
m1 I mm
r2'
=
ω1

- Lúc mở máy có cuộn kháng (điện kháng
xk):
I mmk =

U dm
Rn2 + ( xn + xk ) 2

M mmk =

2
m1 I mmk

r2'
ω1

Từ đó, ta có:
R n2 + xn2
Immk
=
= k <1
2
Imm
R n2 + ( xn + xk )



Mmmk
R 2 + xn2
= 2 n
= k2
2
Mmm Rn + ( xn + xk )

Theo phương pháp này Imm giảm k
lần thì Mmm giảm k2 lần. Phương pháp chỉ
được dùng trong các trường hợp mà vấn đề
trị số Mmm không có ý nghĩa quan trọng.


Hình 9.2 Hạ điện áp mở máy bằng
điện kháng
9.2.2.2. Dùng biến áp tự ngẫu hạ U mở

máy
Khi mở máy đóng D1 và D3, khi n = nđm
đóng D2, ngắt D3.
Gọi :
- U1, I1 : là điện áp và dòng điện của lưới.
'
'
U mm
, I mm

: điện áp trên cực động cơ và
dòng điện stator động cơ.
- KT : là tỉ số biến áp (KT < 1)
- Zn : là tổng trở một pha.


Hình 9.3 Hạ điện áp mở máy bằng biến áp
tự ngẫu
'
U mm
= kT U 1

'
I mm
=

I1 = I

'
U mm

U
= 1 kT
Zn
Zn

U
2
k = 1 k T2 = kTmm
Zn

'
mm T

'
U mm
I
kT =
= '1
U1
I mm


Như vậy, khi mở máy bằng biến áp tự
ngẫu dòng điện trong lưới giảm đi k2 lần so
với Imm khi nối trực tiếp.
Υ−∆

9.2.2.3. Phương pháp
:
Chỉ sử dụng với động cơ có 2 cấp điện

áp 220/380 và làm việc thường trực ở cấp
220V.


Cách mở máy: Đóng dao đổi nối D2 về
vị trí mở máy (Y). Đóng D1. Khi n = nđm
đổi D2 sang vị trí làm việc.
Gọi : UL : là điện áp của lưới.
U Υ ,U ∆

: điện áp pha khi dây quấn nối .
I mmLΥ , I mmL∆

: dòng điện mở máy trong

lưới khi đấu .
I mmphaΥ , I mmpha∆

: dòng điện mở máy pha
trong dây quấn stator khi nối .
Zn : tổng trở ngắn mạch một pha.
I mmLΥ = I mmphaΥ =


UL
=
Zn
3Z n

* Khi đấu Y:

* Nếu đóng động cơ vào lưới khi đấu
I mmpha∆ =

:
I mmL∆ = 3I mmpha∆ =


lập :

I mmLΥ
UL
=
I mmL∆
3Z n



U∆ UL
=
Zn
Zn

3U L
Zn

Zn
3U L

=


1
3

Dòng điện mở máy trong lưới khi nối
nhỏ hơn nhiều khi nối 3 lần.




Mmm cũng giảm đi 3 lần:

M mmΥ

U L2
≡U =
3
2
Υ

M mm∆ ≡ U ∆2 = U L2

.Trong khi
.
Ci phương pháp này là trường hợp đặc
biệt mở máy bằng biến áp tự ngẫu có .

Hình 9.4 Mở máy bằng phương pháp sao
tam giác
9.2.3. Thêm Rf vào dây quấn rotor:
Chỉ áp dụng với động cơ không đồng bộ

rotor dây quấn nếu Mc > Mđt mà động cơ
sinh ra khi s = 1 thì động cơ không thể khởi
động được.Ta phải đóng Rf vào để khi mở
R f = R12 + X n2 − R2

máy Mmmmax cần phải chọn
.
Quá trình mở máy ứng với các Rf như hình
vẽ.


×