Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giao an MT1.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 33 trang )

Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
Tuần 1 Thứ t, ngày 12 tháng 9 năm 2009
Tập vẽ
Bài 1: Xem tranh "thiếu nhi vui chơi"
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh thiếu nhi. HS khá giỏi nhớ đợc tên
tranh và tên tác giả.
2. kĩ năng: Tập mô tả, màu sắc trên tranh. HS khá giỏi nêu tên đợc các hình ảnh và
màu sắc trên tranh.
3. Giáo dục: HS thấy đợc vẻ đẹp của tranh và yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Tranh thiếu ni vẽ về đề tài vui chơi.
2. HS: Vở tập vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2'): KT vở vẽ. GTB.
1. HĐ1 Giới thiệu tranh vẽ về đề tài: Thiếu nhi vui chơi (5'):
- GV giới thiệu tranh về đề tài Vui chơi.
- GV nhấn mạnh: Tranh vễ về đề tài vui chơi là vẽ các HĐ vui chơi ở trờng, ở nhà nh:
thở diều, cắm trại, thăm quan,...
2. HĐ2 HDHS xem tranh (20'):
- Gv chia lớp thành 6 nhóm và phát câu
hỏi thảo luận
+ Em thấy tranh vẽ gì?
+ Em thích tranh nào nhất?
+ Trên tranh có những hình ảnh
nào?
+ Màu sắc trong tranh ntn? em
thích màu nào nhất?
- HS thảo luận và cử đại diện nhóm lên
trả lời.


- GV nhận xét, bổ sung tóm tắt ND
chính của tranh, giới thiệu chất liệu:
chì và bột màu.
3. HĐ3 Nhận xét, đánh giá (2'):
- Kì nghỉ hè em đã tham gia những trò
chơi gì?
- Nhận xét, bổ sung.
* Dặn dò (2'): Xem lại tranh và tập
quan sát, nhận xét.
Vui chơi ngày Tết
Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
Tuần 2 Thứ t, ngày 17 tháng 9 năm 2007
Tập vẽ
Bài2: Vẽ nét thẳng
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc một số nét thẳng. Biết cách vẽ nét thẳng.
2. kĩ năng: HS biết ghép các nét thẳng thành bức tranh đơn giản. HS khá giỏi biết thể
hiện màu vào tranh.
3. Giáo dục: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của đờng nét và yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Một số hình ảnh có các nét thẳng, tranh ở bộ ĐDDH và bài vẽ minh hoạ.
2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1'): KT đồ dùng và GTB.
1. HĐ1 Giới thiệu nét thẳng (3'):
- GV giới thiệu các loại nét thẳng: / _ /\/\/\/\ l
- GV lấy VD cụ thể các nét thẳng có trong thực tế nh: cạnh bàn, mái nhà, cành cây,...
- Cho Hs lấy VD tìm các nét thẳng xung quanh.
2. HĐ2 HD cách vẽ (4'):

- GV HDHS vẽ các nét:
+ Nét ngang: kéo một nét thẳng từ trái sang phải.
+ Nét xiên, nét đứng: kéo một nét thẳng từ trên xuống dới.
+ Nét gấp khúc: vẽ liền nét từ trái sang phải, từ trên xuống dới và từ dới lên trên.
- Cho Hs xem thêm trong SGK.
- GVKL: các nét thẳng có thể vẽ đợc núi, nhà, cây, ... để tạo thành tranh.
3. HĐ3 Thực hành (18'):
- GV nêu y/c bài tập: Em hãy vẽ một bức tranh có sử dụng nét thẳng theo ý thích và vẽ
màu.
- HS vẽ bài, GV quan sát, giúp đỡ HDHS vẽ hình và vẽ màu.
4. HĐ4 Nhận xét đánh giá (2'):
- Cuối tiết GV và HS nhận xét, đánh giá
bài vẽ.
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS
có bài vẽ đẹp.
*Dặn dò(1'): Quan sát mầu sắc của các đồ
vật.
Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
Tranh có nhiều nét thẳng
Tuần 3 Thứ t, ngày 24 tháng 9 năm 2007
Tập vẽ
Bài 3: màu và vẽ màu vào hình có sẵn
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh TB, yếu nhận biết đợc 3 màu cơ bản ở hộp màu. HS khá, giỏi
nhận biết đợc 3 màu cơ bản: Đỏ - Vàng - Lam ở thiên nhiên và các đồ vật xung quanh.
2. Kỹ năng: HS TB, yếu vẽ màu kín hình vào hình đơn giản. HS khá, giỏi vẽ màu đẹp.
3. Giáo dục: HS yêu màu sắc và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Ba màu cơ bản, tranh ảnh và đồ vật có ba màu cơ bản. Bài vẽ của HS năm trớc.

2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
*HĐ khởi động (3'): KT vở và hộp màu. Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu 3 màu cơ bản(3'):
- GV hỏi: + Thiên nhiên có những hình ảnh nào có màu đỏ, vàng, xanh lam?
+Em hãy tìm các đồ vật xung quanh em có các màu trên?
+ Em hãy tìm 3 màu có trong hộp màu?
- HS tìm và trả lời GV nhận xét và nhấn mạnh: 3 màu Đỏ - Vàng - Lam là 3 màu gốc có
thể dùng để pha trộn với nhau để tạo ra các sắc màu mới.
2.Hoạt động 2: Thực hành(20'):
- GV nêu yêu cầu bài tập:
+ Trong hình 2, 3, 4 vẽ gì?
+ Theo em hình đó phải vẽ màu
ntn?
- GVHDHS cầm bút:
+ Cầm bút thoả mái, vẽ màu
xung quanh trớc, ở giữa vẽ sau.
- GV quan sát HS làm bài, động viên
HS hoàn thành tốt bài vẽ.
3. HĐ3 Nhận xét, đánh giá (2'):
- Cùng HS nhận xét một vài bài đẹp và
cha đẹp, rút kinh nghiệm cho HS.
- Nhận xét tiết học.
* Dặn dò (1'): Quan sát trớc tranh của
bạn Quỳnh Trang ở bài 4.
Màu sắc trong trang trí
Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
Tuần 4 Thứ t, ngày 03 tháng 10 năm 2007
Tập vẽ

Bài 4: Vẽ hình tam giác
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh TB, yếu nhận biết đợc hình tam giác. Hs khá giỏi nhận biết đợc
hình tam giác và các h/a có dạng hình tam giác.
2. Kĩ năng: HS TB, yếu vẽ đợc hình tam giác. HS khá giỏi biết vận dụng các hình tam
giác tạo thành một bức tranh đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
3. Giáo dục: HS thấy đợc vẻ đẹp của tranh và thêm yêu môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Một số đồ vật có dạng hình tam giác, một số tranh ảnh các h/a giống hình tam
giác và một số bài vẽ của HS năm trớc.
2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (2'): KT đồ dùng và GTB.
1. HĐ1 Giới thiệu hình tam giác (3'):
- GV giới thiệu các h/a về hình tam giác và hỏi:
+ Đây là hình gì?
+ Hình đợc vẽ từ mấy nét? là những nét gì?
+ Xung quanh em có những h/a nào giống hình tam giác?
- HS trả lời, GV kết luận, bổ sung.
- GV giới thiệu tranh ảnh và nhấn mạnh.
2. HĐ2 HD cách vẽ (3'):
- GVHD: + Vẽ từng nét một, vẽ nét xiên phải từ trên xuống.
+ Vẽ nét ngang từ trái sang phải.
+ Vẽ tiếp nét xiên trái từ đỉnh của nét xiên phải kéo xuống điểm cuối của
nét ngang.
- GVHD tiếp các hình tam giác có dạng khác nhau.
3. HĐ3 Thực hành (18'):
- GV cho HS vẽ bảng con 1 hình TG (1').
- GV nhận xét, sửa sai.
- GVHD HS thực hành vào vở.

- GV theo quan sát, giúp đỡ HS và động
viên các em hoàn thành tốt bài vẽ của
mình.
4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (2'):
- Cùng HS nhận xét một số bài vẽ đẹp và
cha đẹp để rút kinh nghiệm.
- Nhận xét chung tiết học.
Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
* Dặn dò (1'): Tập q/s quả cây, hoa lá.
Tuần 5 Thứ t, ngày 10 tháng 10 năm 2007
Tập vẽ
Bài 5: vẽ nét cong
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc nét cong. HS khá giỏi nhận biết đợc nét cong có
trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: Vẽ đợc nét cong đơn giản. HS khá giỏi vẽ đợc một bức tranh có nhiều nét
cong.
3. Giáo dục: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của đờng nét trong tranh.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Đồ vật có dạng hình tròn, hình vẽ bằng nét cong.
2. HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1'): KT đồ dùng và GTB.
1. HĐ1 Giới thiệu nét cong (3'):
- GV vẽ và giới thiệu về nét cong.
- GV giới thiệu trực quan cho HS quan sát.
+ Em hãy tìm hình vẽ có nét cong?
+ Xung quanh em có những đồ vật, hình ảnh nào có nét cong?
- GV nhận xét, bổ sung.

2. HĐ2 HD cách vẽ (4'):
- GV HDHS cách vẽ:
+ Vẽ theo chiều từ trái sang phải và từ trên xuống dới.
- Gọi 3-5 HS lên bảng vẽ minh hoạ lại.
- GV ứng dụng nét cong với hình ảnh cụ thể.
3. HĐ3 Thực hành: (18')
- GV nêu y/c của bài và cho HS vẽ bài vào vở.
- GV quan sát và động viên HS hoàn
thành tốt bài vẽ.
4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (2'):
- Nhận xét một vài bài vẽ, rút kinh
nghiệm cho HS và HD HS xếp loại bài
vẽ của bạn.
* Dặn dò (1'): Quan sát hình dáng
của cây, hoa và quả.
Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
Hình ảnh có nhiều nét cong
Tuần 6 Thứ t, ngày 17 tháng 10 năm 2007.
Tập vẽ
Bài 6: Vẽ quả dạng tròn.
I - Mục tiêu:
- HSTB - yếu nhận biết tên quả dạng tròn. HS khá - giỏi nhận biết đặc điểm, hình dáng
và màu sắc một số quả dạng tròn.
- HS trung bình - yếu biết cách vẽ và vẽ đợc quả dạng tròn. HS khá - giỏi biết cách vẽ
và vẽ đợc một vài quả dạng tròn và vẽ màu đẹp.
- HS ham thích học vẽ.
II - Chuẩn bị:
1 - GV: Tranh, ảnh quả cây nhiều loại. Một quả thật và bài vẽ của HS năm trớc.
2 - HS : Vở vẽ lớp 1 và đồ dùng.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* HĐKĐ(2): KT vở và đồ dùng. Giới thiệu bài.
1 - Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét(3 ).
- GV giới thiệu trực quan tranh, ảnh và hỏi:
+ Em hãy nêu tên các quả có trong tranh?
+ Các quả trên có các dạng hình gì?
+Quả cam, na, hồng, .có đặc điểm gì ?
+Em hãy nêu màu sắc của chúng ? Quả cây dùng để làm gì ?
- HS trả lời, lớp nhận xét - GV bổ xung, khen ngợi.
2 - Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ(4 )
- GV bày mẫu và hớng dẫn, vẽ minh hoạ:
+ Quan sát kĩ mẫu và vẽ hình quả trớc, vẽ bằng nét cong
+ Vẽ chi tiết quả sau: cuống, lá, múi, và vẽ màu.
+ Vẽ vừa phải, cân đối và thể hiện rõ đặc điểm từng loại quả.
3 - Hoạt động 3: Thực hành.(18 )
- GV nêu yêu cầu của bài tập, hớng dẫn học sinh vẽ bài: vẽ một hoặc vải quả dạng tròn
và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ hoc sinh vẽ hình và vẽ màu, nhất là học sinh yếu.
Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
4 - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(2 )
- Cuối tiết giáo viên cùng HS nhận xét các
bài vẽ hình và vẽ màu
- HS tự xếp loại bài vẽ, GV kết luận.
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi
HS có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò(1 ) Về nhà quan sát màu sắc
của mọi vật xung quanh.
Quả có dạng hình tròn.
Tuần 7 Thứ t, ngày 24 tháng 10 năm 2007.

Tập vẽ
Bài 7: Vẽ màu vào hìmh quả(trái) cây
I - Mục tiêu:
- HSTB - yếu nhận biết tên các loại quả quen thuộc. HS khá giỏi nhận biết màu sắc và
đặc điểm của chúng. Biết cách sử dụng màu.
- HS trung bình, yếu vẽ màu vào hình vẽ quả đơn giản. HS khá giỏi vẽ màu vào bài vẽ
quả đẹp, gọn, có cách dùng màu sáng tạo.
- HS phát triển óc thẩm mĩ và lòng yêu thích bộ môn.
II - Chuẩn bị:
1 - GV: Tranh ảnh các loại quả, quả thật và bài vẽ của HS năm trớc.
2 - HS: Vở vẽ lớp 1 và màu vẽ.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* HĐKĐ (2'): Kiểm tra đồ dùng và vở vẽ. Giới thiệu bài.
1 - Hoạt động 1: Giới thiệu quả (3')
- GV giới thiệu quả và chia lớp làm 6 nhóm nhỏ, HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Em cho biết đây là quả gì ?
+ Quả có màu gì ? Đặc điểm của các quả na, hồng, dứa,...nh thế nào ?
+ Ngoài ra em còn biết các quả nào nữa ?
+ Quả cây có tác dụng gì ?
- Sau khi thảo luận, đại diện các nhóm trả lời, GV nhận xét và bổ xung.
2 - Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập (4')
- GV yêu cầu HS nhận biết hình quả ở trong vở (H3).
- Gv hớng dẫn vẽ màu: + Chọn màu cho hình quả, quả cha chín và đã chín dùng các
màu xanh, vàng, đỏ, tím,...
+ Cách vẽ màu: Vẽ từ ngoài vào trong, vẽ nhẹ tay, gọn đẹp.
- GV hớng dẫn cách xé dán: + Chọn giấy màu, ớc lợng quả và xé khung hình
+ Xé hình quả trớc, vẽ thêm hình cuống, lá, ngấn quả,...
+ Dán hồ vào mặt sau, đặt hình quả vào khung tranh và
xoa nhẹ.( xé một hoặc nhiều hình quả theo ý thích.)
Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu

học TT Đồi Ngô
3 - Hoạt động 3: HS thực hành (18')
- GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
- Gv theo dõi và giúp đỡ HS chọn màu và vẽ, xé dán. Nhất là HS yếu
4 - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2')
- Cuối tiết giáo viên cùng học sinh nhận xét các bài vẽ đẹp và cha đẹp, học sinh tự xếp
loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá chung, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
* Dặn dò (1'): Quan sát hình dáng và màu sắc của các loại quả cây quen thuộc.
Tuần 8 Thứ t, ngày 31 tháng 10 năm 2007
Tập vẽ
Bài 8: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật.
I - Mục tiêu:
- HS trung bình, yếu nhận biết đợc hình vuông và hình chữ nhật. HS khá, giỏi nhận biết
đợc hình vuông và hình chữ nhật, tìm ra các đồ vật hoặc hình ảnh có dạng hình trên.
Biết cách vẽ đợc các hình.
- HSTB - yếu vẽ đợc hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn. HS khá, giỏi vẽ đợc
hình vuông hình chữ nhật vào hình có sẵn và thêm các hình ảnh khác để tạo thành một
bức tranh đẹp, vẽ màu.
- HS có ý thức quan sát đồ vật.
II - Chuẩn bị:
1 - GV: Một số đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật. Tranh vẽ có các hình ảnh
là hình vuông và hình chữ nhật. Hình hớng dẫn vẽ, bút dạ...
2 - HS : Vở vẽ và đồ dùng.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
* HĐKĐ (2') : Kiểm tra vở và đồ dùng. Giới thiệu bài.
1 - Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật (3')
- GV giới thiệu 2 hình và hỏi:
+ Đây là hai hình gì ?
+ Em hãy tìm những đồ vật gì có dạng hình vuông và hình chữ nhật ?

- GV gọi hai HS lên bảng lớp để vẽ, GV hỏi:
+ Hình vuông đợc vẽ từ mấy nét ? Là những nét nào ?
+ Các nét này nh thế nào với nhau ?
+ Hình chữ nhật đợc vẽ từ mấy nét ?
+ Em thấy các nét này có bằng nhau không ?
- HS trả lời lớp nhận xét, GV bổ xung và nhấn mạnh .
- GV giới thiêu tranh, ảnh có các hình ảnh là hình chữ nhật và hình vuông, cho HS
quan sát và tìm ra những hình ảnh nào giống với hai hình đã học.
2 - Hoạt động 2 : Hớng dẫn cách vẽ (4')
Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
- GV hớng dẫn cách vẽ :
+ Hình vuông: - Vẽ 2 nét ngang (Hoặc dọc) trớc bằng nhau, các nhau bằng 1 nét vẽ
- Vẽ tiếp hai nét còn lại.
+ Hình chữ nhật : Cách vẽ nh với hình vuông, chỉ khác là vẽ 2 nét dọc dài hơn hoặc
hai nét ngang dài hơn.
- Gv cho lớp vẽ hai hình trên bảng con, GV nhận xét hình vẽ của HS.
- GV giới thiệu bài tập thực hành, HS nêu yêu cầu, GV hớng dẫn cách vẽ hoàn thành
bài tập.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS lớp trớc.
3 - Hoạt động 3: HS thực hành (18')
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ bài vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ các em hoàn thành bài vẽ, nhất là những HS còn lúng túng.
- GV tôn trọng cách vẽ cuả mỗi HS .
4 - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2')
- Cuối tiết GV cùng học sinh nhận xét, xếp loại một số bài vẽ đẹp và cha đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
* Trò chơi (2'): Em hãy tìm những hình vuông và hình chữ nhật để dán vào khung
tranh, tổ nào có nhiều số các hình hơn thì tổ đó sẽ thắng và ngợc lại. ( GV chia lớp
thành 2 tổ, cử đại diện lên tham gia trò chơi)

* Dặn dò(1'): Quan sát đồ vật xung quanh em.
Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
Trang trí hình vuông và hình chữ nhật
Tuần 9 Thứ t, ngày 7 tháng 11 năm 2007
Tập vẽ
Bài 9: xem tranh phong cảnh
I - Mục tiêu:
- HS trung bình, yếu nhận biết đợc tranh phong cảnh. HS khá, giỏi biết mô tả những
hình ảnh và màu sắc có trong tranh, cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh.
- HS biết quan sát cảnh vật xung quanh mình.
- HS có thói quen quan sát cảnh vật xung quanh.
II - Chuẩn bị:
1- GV: Tranh trong bộ ĐDDH. Tranh, ảnh phong cảnh của hoạ sĩ và thiếu nhi.
2 - HS: Vở tập vẽ lớp 1.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* HĐKĐ (2'): Kiểm tra vở. Giới thiệu bài.
1 - Hoạt động 1: Giới thiệu tranh (4')
- GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh và gợi ý cho HS nhận xét:
+ Tranh phong cảnh vẽ gì ?
+ Có thể vẽ thêm gì nữa ?
+ Tranh vẽ những màu gì ?
- HS trả lời GV nhận xét và kết luận.
2 - Hoạt động 2: Xem tranh (18').
a- Tranh 1: Đêm hội ( tranh của Võ Đức Hoàng Chơng, 10 tuổi)
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi, GV gợi ý với nội dung tranh:
+ Trong tranh vẽ những hình ảnh gì ?
+ Tranh dùng những màu gì để tô ?
+ Tranh vẽ cảnh ban ngày hay ban đêm ?
+ Em thích bức tranh ở điểm nào ?

Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
- Sau khi thảo luận, HS trả lời câu hỏi, HS nhận xét - GV bổ xung, nhấn mạnh.
b- Tranh 2: Chiều về ( tranh của Hoàng Phong, 9 tuổi).
- GV gợi ý Hs quan sát:
+ Tranh bạn vẽ ban ngày hay ban đêm ?
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu ? Có những hình ảnh gì ?
+ Vì sao bạn lại đặt tên tranh là " Chiều về "?
+ Tranh dùng những màu gì để tô ?
- HS trả lời Gv nhận xét, bổ xung. Khen ngợi những Hs có câu trả lời hay.
3 - Hoạt động 3: GV tóm tắt (3')
- Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau: cảnh nông thôn,
cảnh thành phố, cảnh sông biển, cảnh núi rừng,...
- Nơi em ở thuộc cảnh vùng nào ? Có những hình ảnh gì em nhớ nhất ?
4 - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2')
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi những HS có câu trả lời hay.
* Dặn dò (1') Quan sát cây và các con vật. Su tầm tranh phong cảnh.
Tuần 10 Thứ t, ngày 11 tháng 11 năm 2007
Tập vẽ
Bài 10: vẽ quả ( dạng tròn)
I - Mục tiêu:
- HS trung bình, yếu nhận biết đợc hình dáng, màu sắc một số loại quả. HS khá, giỏi
nhận biết đợc hình dáng, màu sắc và đặc điểm một số loại quả cây quen thuộc.
- HS trung bình, yếu vẽ đợc quả cây có dạng hình tròn đơn giản. HS khá, giỏi biết cách
vẽ và vẽ đợc một số quả cây có dạng hình tròn và vẽ màu theo ý thích.
- HS ham mê học vẽ và yêu cuộc sống.
II - Chuẩn bị:
1- GV: Tranh, ảnh một số loại quả cây khác nhau. Mẫu quả cây thật. Bài vẽ của HS
năm trớc.

2 - HS :Vở Tập vẽ lớp 1, đồ dùng.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* HDKD (2'): Kiểm tra vở, đồ dùng. GTB.
1 - Hoạt động 1: Giới thiệu quả (3')
- GV giới thiệu quả và yêu cầu HS quan sát, nhận xét:
+ Nêu tên các loại quả cây ?
+ Nêu hình dáng và đặc điểm của chúng ?
+ Màu sắc của chúng thế nào ?
+ Quả cây có dạng hình tròn và hình dài có giống nhau không ?
+ Em hãy kể tên các quả cây có dạng hình tròn mà em biết ?
- HS trả lời, lớp nhận xét, GV bổ xung và kết luận.
2 - Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ (4')
Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
- GV gọi một số em lên bảng lớp vẽ quả dạng hình tròn, HS nhận xét, GV củng cố cách
vẽ: + Quan sát kĩ hình dáng của quả cây trớc
+ Xác định và vẽ hình bên ngoài: hình tròn, gần tròn,...
+ Nhìn mẫu vẽ thêm chi tiết: núm, cuống, ngấn quả,...
+ Chọn màu vẽ cho tơi sáng, gọn đẹp.
3 - Hoạt động 3: Thực hành (18')
- Giáo viên bày mẫu , HS vẽ hình quả mình thích.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh vẽ hình đối với học sinh yếu, vẽ hình và đặc diểm của
quả đối với những HS khá giỏi.
4 - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2')
- GV hớng dẫn học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp và cha đẹp.
- HS tự xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng.
- GV khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, động viên những HS vẽ cha đẹp sau cố gắng
hơn.
* Dặn dò (1'): Về quan sát đồ vật gia đình.


Tuần 11 Thứ t, ngày 21 tháng 11 năm 2007
Tập vẽ
Bài 11: vẽ màu vào hình vẽ ở đờng diềm
I - Mục tiêu:
- HS trung bình, yếu nhận biết đợc thế nào là đờng diềm. HS khá giỏi nhận biết đợc đặc
điểm của hoạ tiết và màu sắc trong trang trí đờng diềm. Nắm đợc cách vào hình vẽ.
- HSTB, yếu vẽ đợc màu vào hình vẽ ở đờng diềm. HS khá giỏi chọn và vẽ màu đều, đẹp
và có đậm nhạt.
- Thấy đợc vẻ đẹp của đờng diềm, biết ứng dụng vào cuộc sống.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Một số đồ vật có trang trí đờng diềm, một vài bài vẽ đờng diềm mẫu và một số
bài vẽ của HS năm trớc.
2- HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1 ): KT đồ dùng và GTB.
1. HĐ1 Giới thiệu đờng diềm (3 ):
- GT đồ vật và hỏi:
+ Trang trí đờng diềm vào đồ vật để làm gì?
+ Những hoạ tiết giống nhau thì màu sắc sẽ ntn?
+ Màu sắc của nền và màu sắc của hoạ tiết có giống nhau k? vì sao?
+ Em quan sát và cho biết trong trang trí đờng diềm sử dụng nhiều hay ít màu
sắc?
- Nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh đặc điểm của trang trí đờng diềm.
Vũ Thị Hậu Tr ờng Tiểu
học TT Đồi Ngô
2- HĐ2 Cách vẽ màu (4 ):
- Cho HS quan sát hình 1 trong SGK.
+ Đờng diềm trong sách vẽ gì? hình đã vẽ những màu gì?
- Nhận xét, bổ sung.
- HDHS vẽ màu.

- GT một số bài vẽ của HS năm trớc cho HS tham khảo.
- HS quan sát, nhận xét.
3- HĐ4 Thực hành (18 ):
- HS vẽ bài, GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ.
4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4 ):
- GV cùng HS nhận xét một vài bài vẽ của HS để rút kinh nghiệm cho bài sau.
* Dặn dò (1 ): Su tầm đồ vật có trang trí đờng diềm.

Tuần 12 Thứ t, ngày 28 tháng 11 năm 2007
Tập vẽ
Bài 12: Vẽ tự do
I - Mục tiêu:
- HS trung bình, yếu biết chọn cho mình một nội dung đề tài theo ý thích để vẽ. HS khá
giỏi chọn đợc đề tài phù hợp và sắp xếp bố cục, màu sắc hợp lý.
- Thấy đợc vẻ đẹp của tranh đề tài từ đó thêm yêu môn học.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Một số tranh về các đề tài khác nhau của hoạ sĩ và thiếu nhi.
- Một số bài vẽ của HS năm trớc.
2- Học sinh: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ.
III- Các HĐ dạy - học chủ yếu:
* HĐ khởi động (1 ): KT đồ dùng.
1- HĐ1 Giới thiệu bài (2 ):
- GV giới thiệu tranh chân dung, tranh tĩnh vật, tranh phong cảnh cho HS quan sát.
+ Đây là tranh vẽ về dề tài gì?
+ Trong tranh vè những gì?
+ Đâu là h/ả chính? đâu là h/ả phụ?
+ Em thích tranh về đề tài gì nhất? Vì sao?
- Nhận xét và nhận mạnh: Tranh tự do (hay là tranh vẽ theo ý thích) em có thể vẽ về các
đề tài mà em thích nh phong cảnh, tĩnh vật, chân dung, học tập, vệ sinh môi trờng, an
toàn giao thông, vui chơi, lễ hội,

2- HD cách vẽ (4 ):
- GV hớng dẫn HS cách vẽ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×