Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

37 đề thi thử THPT QG trường THPT chuyên ĐHSP hà nội lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.8 KB, 14 trang )

Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề Lý 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Hoặc truy cập vào link sau để đăng ký />Đề thi thử THPT QG trường THPT Chuyên ĐHSP - Hà Nội - Lần 3
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa
độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li
độ x là
A. Wt 

kx 2
.
2

B. Wt  kx 2

C. Wt 

kx
2

D. Wt 

k2x
2

Câu 2: Dao động tắt dần có
A. Tần số giảm dần theo thời gian

B. động năng giảm dần theo thời gian

C. Biên độ giảm dần theo thời gian

D. li độ giảm dần theo thời gian



Câu 3: Một điện tích điểm q chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều có cảm ứng từ B .
Góc giữa vecto cảm ứng từ B và vận tốc v là α. Lực Lo – ren – xơ do từ trường tác dụng lên
điện tích có độ lớn xác định bởi công thức
A. f  q vB sin 

B. f  q vB cos 

C. f  q vB tan 

D. f  q v 2 B sin 

Câu 4: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
A. LCω = 1

B. ω = LC

C. LCω2 = 1

D. ω2 = LC

B. Tác dụng nhiệt

C. Bị nước và thủy

Câu 5: Tính chất nổi bật nhất của tia hồng ngoại
A. Tác dụng lên kính ảnh
tinh hấp thụ mạnh


D. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài

Câu 6: Hiện tượng quang – phát quang là
A. sự hấp thụ điện năng chuyển hóa thành quang năng
B. hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn
C. sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác
D. hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại
Câu 7: Trong động cơ không đồng bộ , khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ
A. Quay ngược từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường
B. Quay theo từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường
C. Quay ngược từ trường đó với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường
D. Quay theo từ trường đó với tốc độ góc lớn hơn tốc độ góc của từ trường
Câu 8: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một điểm
luôn
A. cùng pha với nhau B. ngược pha với nhau C. vuông pha với nhau D. lệch pha nhau 600


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề Lý 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Hoặc truy cập vào link sau để đăng ký />Câu 9: Mắt có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết là
A. mắt không có tật

B. mắt cận

C. mắt viễn

D. mắt cận thị khi về

già
Câu 10: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với
A. tần số âm

Câu 11: Hạt

17
8

B. độ to của âm

C. năng lượng của âm D. mức cường độ âm

O nhân có

A. 9 hạt prôtôn; 8 hạt nơtron

B. 8 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron

C. 9 hạt prôtôn; 17 hạt nơtron

D. 8 hạt prôtôn; 9 hạt nơtron

Câu 12: Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp . Hai nguồn có suất điện động lần lượt
là 5 V và 7V. Suất điện động của bộ nguồn là
A. 6V

B. 2V

C. 12V

D. 7V

Câu 13: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C

thực hiện dao động điện từ tự do.Điện tích cực đại trên m 8 O  p

Năng lượng thu vào của phản ứng:

Δ E   K  K N    KO  K p   5, 21  0  KO 

KO
 1, 21  KO  3, 2MeV
4

Câu 26: Đáp án D
Lực điện tác dụng vào electron: F  qE  e.

U
8
 1, 6.1019.
 2,56.1016 N
3
d
5.10

Câu 27: Đáp án D
Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp bằng 9i
9.i  10,80  0,14mm  i  1, 2 

0,14
mm
9



Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề Lý 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Hoặc truy cập vào link sau để đăng ký />
Bước sóng:  

a .i 1.1, 2

 0, 6 m
D
2

0,14



Δ Δa Δi Δ D
0, 05
0, 01 
 Δa Δi Δ D 



 Δ   


 9 
Sai số:
  0, 04 m
  0, 6 

a

i
D
i
D 
1
1,
2
2
 a





=> Bước sóng bằng: 0,60 ± 0,04 µm
Câu 28: Đáp án C
Ta có  


6




2




3


rad

Câu 29: Đáp án B
Ta có: R  50 Ω; Z L  100 .

1
 50 Ω;U X  120V ;U  120V
2

Ta có giản đồ vecto

Ta có: U RL  2.OI  2.120.sin

  

uX 


6


4

;cos  


12

 62V  I 


U RL
62

 0,878 A
Z RL 50 2

OI
31

   750    300
U AB 120

   600  PX  U X I .cos  uX  120.0,878.cos 60  53W

Câu 30: Đáp án D
Tại t = 0: Wt 

kx 2
0, 02
 0, 01  x  
2
k


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề Lý 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Hoặc truy cập vào link sau để đăng ký />
kA2
 0, 04  A 
Tại t = 1/12s: Wt 

2

0, 08
k

0, 02
k  1   
3
0, 08 2
k

Ta có : cos  

=> Từ t = 0 đến t = 1/12s góc quét được:




3

 Δ t  .

T
 T T 1

 
 T  0,5s    4  rad / s 
2 3 2 6 12

0, 08

 5cm
32

 k  m 2  0, 2.  4   32 N  A 
2

Câu 31: Đáp án D
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái cơ bản ( n = 1) lên trạng thái kích thích M (n = 2) thì
nguyên tử hấp thụ một năng lượng:   

13, 6  13, 6 
   2   12, 089eV
32
 1 

Vận tốc tối thiểu của chùm e là :
1 2
mv    12, 08eV  v 
2

2.

m

2.12, 089.1, 6.1019
 2, 06.106 m / s
9,1.1031

Câu 32: Đáp án B
Câu 33: Đáp án C

Ban đầu: 0, 7 

Δ D
a

Sau khi dịch chuyển màn: 0,84 

Δ   D  0, 4 
a

Trừ hai phương trình cho nhau ta được: 0,14 
Câu 34: Đáp án A

0, 4.Δ
0, 4.350.109
 0,14.103 
 a  1mm
a
a


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề Lý 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Hoặc truy cập vào link sau để đăng ký />
- Khi L = L1: I 
I

U MB U MN
96
96




 ZC  2Z L1
Z MB Z MN
Z L1  ZC
Z L1

U AB U MN


Z AB Z MN

160
R 2   Z L1  Z C 

2



Z2
96
9
4
 2 L1 2 
 R  Z L1
Z L1
3
R  Z L1 25

- Khi L = 2L1 => ZL2 = 2ZL1

 U L 2  I .Z L 2 

160.Z L 2
R   Z L 2  ZC 
2

2

160.2.Z L1



 240V

2

4

 Z L1    2.Z L1  2.Z L1 
3


Câu 35: Đáp án C
Chu kỳ của con lắc khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc a
là: T1  2

l
 2,15s
ga


(1)

Chu kỳ của con lắc khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc a

l
 3,35s
g a

là: T2  2

(2)

Chia (1) cho (2) ta được: a = 0,42g
Thay giá trị của a vào (1) ta được:

T1  2

l
1
 2,15s  T 
T1  2,15s  T  2,56s
g  0, 42 g
1, 42

Với T là chu kỳ của con lắc khi thang máy không chuyển động
Câu 36: Đáp án A
Ta có 2 vị trí cho ảnh rõ nét này đối xứng nhau, nghĩa là ở vị trí 1, khoảng cách từ ảnh đến
thấu kính là x, từ thấu kính tới màn là d thì ở vị trí thứ 2, khoảng cách từ vật đến thấu kính là
d,


từ

thấu

Độ phóng đại vị trí 1: k1 
Vị trí 2: k2 

kính

tới

màn

d
x

x
d

Do ảnh này gấp 16 lần ảnh kia chứng tỏ: k2  16k1 
Mà x + d = 100cm => x =20 cm và d = 80 cm

d
x
 16  d  4 x
x
d




x.


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề Lý 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Hoặc truy cập vào link sau để đăng ký />
Áp dụng công thức thấu kính ta có :

1 1 1 1
1
  

 f  16cm
f x d 20 80

Câu 37: Đáp án B

Ta có mức cường độ âm: L  10.log

I
P
 10 log
 Lmax  Rmin
I0
4 R 2 .I 0

(với R là khoảng cách từ nguồn âm đến điểm khảo sát)
Gọi H và K là chân đường vuông góc hạ từ O xuống Ax và Ay.
=> Khi đi theo hướng Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng
tại H. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được khi người đó đứng
tại K.


P
 50
 LA  10 log
2
4

.
OA
.
I

OA2
0

L

L

10.log
 7  OA  2, 2387.OH
A
 H

P
OH 2
 57  
Ta có :  LH  10 log
2
2

4

.
OH
.
I
0

 L  L  10.log OA  12  OA  3,981.OK
H
A

OK 2
P


62
 LK  10 log
4 .OK 2 .I 0


sin A1 

OH
OH
1


 A1  26,530
OA 2, 2387.OH 2, 2387


sin A2 

OK
OH
1


 A2  14,550
OA 3,981.OH 3,981

 xAy  A1  A2  410

Câu 38: Đáp án D
Câu 39: Đáp án C
 N X 0  N0
Tại thời điểm t = 0 ta có : 
 NY 0  0, 25 N 0


Đặt mua file word soạn tin “Tôi muốn mua đề Lý 2018 file word” gửi đến 0982.563.365
Hoặc truy cập vào link sau để đăng ký />6,78


T
 N X  N 0 .2
Tại thời điểm t = 6,78s ta có : 
6,78




 NY  0, 25 N 0  N 0 . 1  2 T 




Mà tại t = 6,78s có : N X  NY  N 0 .2




6,78
T

6,78
6,78
6,78





5
5
T
T
 0, 25 N 0  N 0 . 1  2
 2 T 
  2.2
4

8



6, 78
5
 log 2  T  10  ngay 
T
8

Câu 40: Đáp án D
- S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s)
- Vật m dao động điều hoà với với:  

k
100

 10  rad / s 
m
0,1

Tốc độ cực đại của m là : vmax = ωA = 50π cm/s => A = 5cm.
- Tại thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang
có tốc độ cực đại (m có tốc độ cực đại khi qua vị trí cân bằng) => S và m luôn lệch pha nhau
góc π/2.
S và m cách nhau lớn nhất khi m và S đi xung quanh vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường
tròn lượng giác ta có :

Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có khoảng cách lớn nhất giữa S và m (đường màu đỏ) là :
2


d max

2

5   5 
 5
 

 
  7,9cm
2  2
 2



×