Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN HÓA KHỐI 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.88 KB, 3 trang )

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II / NĂM HỌC 2017-2018
MÔN HÓA - KHỐI 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1:

(2,5 điểm) Hoàn thành dãy biến hóa sau:
Ca


CaCl2

Ca(OH)2

CaO

O2 

P2O5

KClO3 

Câu 2:

CuO



H2O

H2SO4


FeSO4

(2,25 điểm)

a) Cho kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl)
i. Nêu hiện tượng
ii. Viết phương trình phản ứng
iii. Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
b) Người và động vật trong quá trình hô hấp hấp thụ O2 và thở ra khí CO2. Nhiên liệu xăng, dầu trong
quá trình đốt cháy cũng cần O2 và thải ra CO2. Như vậy lượng O2 phải mất dần, nhưng trong thực tế
hàng nghìn năm nay tỉ lệ về thể tích của khí oxi trong không khí luôn luôn xấp xỉ bằng 20%. Hãy giải
thích.
c) Em hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch không màu sau đây: Axit clohiđric (HCl), Natri
hiđroxit (NaOH), Natri clorua (NaCl)
Câu 3: (2 điểm) Hoàn thành đầy đủ bảng sau:
STT
1
2
3
4

CTHH

PHÂN LOẠI

GỌI TÊN
Đồng (II) hiđroxit

Ca(H2PO4)2
Oxit sắt từ


HNO2
Câu 4: (2 điểm) Điện phân hoàn toàn 9 gam nước có mặt axit làm xúc tác, sau đó thu toàn bộ lượng
khí oxi sinh ra vào bình thủy tinh. Tiếp theo người ta đốt cháy 28 gam sắt rồi đưa nhanh vào bình thủy
tinh đựng oxi ở trên thì thấy sắt cháy mãnh liệt và bắn ra các tia lửa giống pháo bông.
Tính khối lượng các chất rắn có trong bình sau khi sắt ngưng cháy

Câu 5:

(1,25 điểm) Hãy tính:

a) Nồng độ mol của dung dịch NaOH biết khi cô cạn 0,2 lít dung dịch này thu được 60 gam chất rắn.
b) Số mol muối có trong 500 gam dung dịch đồng (II) sunfat nồng độ 20%

Biết H = 1; O = 16; Na = 23; S = 32; Fe = 56; Cu = 64
- HẾT -


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐÁP ÁN

BÀI
Câu 1:
t0

(1) 2KClO3 ----> 3O2 + 2KCl
t0
(2) O2 + 2Cu ---->
2CuO
t0

(3) CuO + H2 ----> H2O + Cu
(4) H2O + SO3 ----> H2SO4
(5) H2SO4 + Fe ----> FeSO4 + H2
t0
(6) 5O2 + 4P ---->
2P2O5
0
t
(7) O2 + 2Ca ----> 2CaO
(8) CaO + H2O ----> Ca(OH)2
(9) Ca + 2H2O ----> Ca(OH)2 + H2
(10) Ca + 2HCl ----> CaCl2 + H2
Lưu ý:
_ Cứ quên cân bằng hoặc thiếu điều kiện hai PTPƯ thì trừ
0,25 đ
_ Quên cân bằng và thiếu điều kiện một phản ứng thì không
tính điểm PTPƯ đó.
Câu 2:

a)

b)

c)

i.
_ Chất rắn (Zn) tan dần trong chất lỏng (HCl)
_ Có khí thoát ra (sủi bọt khí)
ii.
_ Zn + 2HCl  ZnCl2 +H2

iii.
_ Phản ứng thế
_ Do sự quang hợp của cây xanh đã hấp thụ khí CO2 và tạo ra
lượng khí O2 rất lớn

Quỳ tím

HCl
Hóa đỏ

NaOH
Hóa xanh

NaCl
Không đổi
màu

Câu 3:
STT
CTHH
1 Cu(OH)2

Câu 4:

2

Ca(H2PO4)2

3
4


Fe3O4
HNO2

PHÂN LOẠI
GỌI TÊN
Bazơ (không Đồng (II) hiđroxit
tan)
Muối (axit)
Canxi
đihiđrophotphat
Oxit sắt từ
Oxit (bazơ)
Axit (có oxi) Axit nitrơ

THANG
ĐIỂM
2,5 đ
Mỗi
phương
trình đúng
được 0,25
đ

2,25 đ
Mỗi ý
đúng được
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
Mỗi ý
đúng trong
ô ở hàng
dưới được
0,25 đ

Mỗi ý
đúng trong
ô có chữ
in đậm
được 0,25
đ




nH2O =

𝑚
𝑀

9

=

18

0,25 đ


= 0,5 mol
đp

0,25 đ

2H2O -----> 2H2 +O2
2

:

2 : 1

0,25 đ

0,5  0,5  0,25
nFe =

𝑚
𝑀

28

=

56

= 0,5 mol

0,25 đ


3Fe + 2O2 -----> Fe3O4

0,25 đ

hệ số

3 :

2

:

ban đầu

0,5

phản ứng

0,375 0,25



0,125

1

0,25
5
30


0

Lập tỉ lệ: Fe

0,25 đ
O2

0,5

>

3

0,25
2

 Fe dư, tính theo O2
mFe3O4 = n. M =

5
30

. 232 =

116
3

0,25 đ

g ≈ 38,67 g


mFe dư = ndư . M = 0,125 . 56 = 7 g

0,25 đ
1,25 đ
0,25 đ

Câu 5:
a)

nNaOH =
CM =

𝑀

𝑛𝑐𝑡

=

=

𝑉𝑑𝑑
𝑚𝑐𝑡

C% =
b)

𝑚

40

1,5
0,2

= 1,5 mol
= 7,5M

. 100%  mct =

𝑚𝑑𝑑
𝑚𝑐𝑡

nCuSO4 =

60

𝑀

=

100
160

𝐶% . 𝑚𝑑𝑑
100%

= 0,625 mol

Học sinh giải theo cách khác vẫn tính điểm tối đa

=


20% . 500
100%

= 100g

0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ



×