Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích bài thơ sóng của xuân quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.45 KB, 4 trang )

Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh (Thi HS Giỏi)
Xem các bài viết của admin »
Tạo bởi admin
Tags: phan tich bai tho song cua xuan quynh, phân tích bài thơ sóng của xuân quỳnh, phan tich bai
tho, phan tich bai tho

Thuyền và biển”, “Sóng”… luôn cho ta những cảm nhận về sự hóa thân của một tình yêu
cao thượng vào tâm hồn của biển cả, với thiên nhiên. Dưới đây là bài viết Phân tích bài thơ
Sóng của Xuân Quỳnh.

Xuân Quỳnh (1942-1988) nổi tiếng với nhiều bài thơ tình nh ư "Thuyền và bi ển", "Sóng"... Bài th ơ "Sóng" được vi ết vào cu ối n ăm 1967, in
trong tập "Hoa dọc chiến hào", xuất bản năm 1968.
Bài thơ nói lên một tình yêu đẹp của người con gái: yêu chân thành tha thi ết, n ồng nhi ệt và th ủy chung. Tình yêu tr ẻ trung ấy là khát v ọng v ề
một hạnh phúc trọn vẹn của đôi lứa.
Sắc điệu trữ tình được dệt nên bằng hình tượng "sóng". Cả bài th ơ là những con sóng tâm tình xôn xao trong lòng ng ười con gái đang yêu
khi đứng trước biển ngắm nhìn những con sóng bất tận, vô h ồi. Sóng là m ột hình t ượng ẩn d ụ, là s ự hóa thân c ủa cái "tôi" tr ữ tình c ủa n ữ s ĩ,
lúc thì hòa nhập, lúc lại là sự phân thân của "em", của ng ười con gái đang yêu m ột cách say đắm. Sóng đã kh ơi g ợi m ột h ồn th ơ phong phú,
hồn nhiên, tươi mới và sôi nổi, khát vọng. Với hình tượng sóng, Xuân Qu ỳnh đã có m ột cách nói r ất hay để di ễn t ả tâm tr ạng và tình yêu
nồng nhiệt của người con gái.
Sóng biến hóa. Sóng vỗ liên hồi. Triền miên và bất tận: "Dữ d ội và d ịu êm - Ồn ào và l ặng l ẽ - Sông không hi ểu n ổi mình - Sóng tìm ra t ận
bể". Trạng thái của sóng cũng là những biến thái tâm tình, nh ững khát khao to l ớn, m ạnh m ẽ v ề m ột tình yêu chân thành. Hành trình c ủa
sóng từ sông ra đại dương: "Sông không hiểu nổi mình - Sóng tìm ra tận b ể" nơi mênh mông d ạt dào. Có đến n ơi bi ển r ộng tr ời cao, sóng
mới được vẫy vùng, mới thực sự tìm thấy mình trong sức sống m ạnh mẽ với bao khát khao to l ớn.
Sóng được nữ sĩ làm biểu tuợng cho tình yêu. Miêu tả sóng biến hóa cũng là để nói lên cái ph ức t ạp, đa d ạng, khó gi ải thích c ủa tình yêu.
Giống như sóng biển, tình yêu cũng là một hiện tượng kì di ệu của con người, r ất khó lí gi ải t ường t ận. Con sóng "ngày x ưa" và con sóng


"ngày sau" vẫn thế, trường tồn, bất biến. Thì tình yêu của con người, mãi mãi là "khát v ọng" c ủa tu ổi tr ẻ, c ủa l ứa đôi, c ủa "em" và "anh":
"Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu


Bồi hồi trong ngực trẻ".
Sóng tìm đến bể, đến đại dương để tự hiểu mình, cũng như em đến với anh, tìm đến m ột tình yêu đẹp là để hi ểu sâu hơn tâm h ồn em, con
người đích thực của em. Người con gái hỏi sóng, hay để tự hỏi mình: "Sóng b ắt đầu t ừ gió - Gió b ắt đầu t ừ đâu - Em c ũng không bi ết n ữa Khi nào ta yêu nhau". Sóng là sự thức nhận về cái "quy luật" không th ể cắt ngh ĩa được c ủa tình yêu. Cái giây phút giao duyên c ủa l ứa đôi
"khi nào ta yêu nhau", tìm được câu trả lời đâu dễ? Chính vì thế mà trong bài th ơ tình s ố "21" (t ập th ơ "Ng ười làm v ườn") thi hào Tagor đã
viết:
"Trái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậy
Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu".
(Đào Xuân Quý dịch)
Câu thơ "Khi nào ta yêu nhau" đã diễn tả đúng nỗi niềm điển hình của nh ững gái, trai đang s ống trong m ột tình yêu đẹp. Sóng v ỗ "d ữ d ội...
dịu êm... ồn ào.. lặng lẽ"..., sóng "dưới lòng sâu" và "trên m ặt n ước", sóng "nh ớ b ờ" - t ất c ả đều t ượng tr ưng cho tình yêu và n ỗi nh ớ. Yêu
tha thiết, mãnh liệt. Nhớ bồi hồi, tri ền miên. Nỗi nhớ ấy da diết, giày vò, choán đầy c ả không gian, nó chi ếm c ả t ầng sâu và b ề r ộng, nó tr ải
dài trong mọi thời gian:
"Con sóng dưới lòng sâu,
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được".
Thật là tự nhiên và thơ mộng "con sóng nhớ bờ" nên ngày đêm sóng v ỗ, sóng thao th ức v ới th ời gian và đại d ương. C ũng nh ư b ến đợi
thuyền, thuyền nhớ bến, lúc nào người con gái cũng b ồi h ồi th ương nhớ:
"Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức"
"Còn thức" nghĩa là lúc nào em cũng thấy rõ hình dáng anh, ánh mắt anh, nụ c ười anh... m ột tình yêu n ồng nhi ệt, say mê!
Con sóng khao khát tới bờ để vỗ về, ve vuốt "Hôn thật kh ẽ thật êm - Hôn êm đềm mãi mãi..." (Xuân Di ệu). Em c ũng khao khát mong được
đến với anh, hòa nhịp trong tình yêu anh. Tình yêu của ng ười con gái thật trong sáng n ồng nàn và mãnh li ệt. Sóng xa v ời cách tr ở v ẫn tìm
được "tới bờ", cũng như em và anh sẽ vượt qua mọi khó khăn, đi tới m ột tình yêu đẹp, được s ống trong h ạnh phúc tr ọn v ẹn l ứa đôi:
"Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở".



Điều mong ước ấy nói lên một tấm lòng, một trái tim nồng hậu chan ch ứa yêu th ương. Ng ười con gái ấy đã bày t ỏ lòng mình m ột cách chân
thành và say mê. Thắm thiết, chân tình và thủy chung là ph ẩm chất c ủa tình yêu. "Sóng" đã bày t ỏ n ỗi lòng c ủa ng ười con gái được s ống h ết
mình với "anh" trong một tình yêu sắt son chung th ủy:
"Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Nhớ về anh - một phương".
Cuối cùng, sóng cũng nói giúp nhà thơ nỗi khát v ọng được sống tr ọn vẹn, sống h ết mình trong tình yêu. Trong tình yêu l ứa đôi đằm th ắm
đẹp và bền vững như "trăm con sóng nhỏ" tan ra trên đại dương mênh mông, được hòa nh ập trong "bi ển l ớn tình yêu" c ủa c ộng đồng. L ời
nguyện cầu của người con gái cho thấy một tâm hồn rất cao cả trong tình yêu:
"Làm sao tan ra được
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ".
Cả bài thơ, nếu kể nhan đề, tác giả 11 lần nhắc đến từ "sóng". Sóng v ỗ bi ến hóa nh ư tâm tình xôn xao. Hình t ượng sóng cho ta nhi ều ấn
tượng về âm điệu, nhịp điệu của sóng, cũng là giọng điệu tâm tình, nh ạc điệu c ủa bài th ơ. Th ơ li ền m ạch, phong phú v ề v ần đi ệu, trong
sáng trong biểu cảm, lúc bồi hồi tha thiết, lúc day d ứt b ồn ch ồn, lúc mạnh m ẽ ồn ào. Sóng trên đại d ương c ũng là sóng v ỗ trong lòng ng ười
con gái. Cái hay của bài thơ là ở âm điệu ấy.
Qua hình tượng sóng và cả bài thơ, chúng ta cảm nhận được v ẻ đẹp tr ẻ trung, tâm h ồn trong sáng, đa tình c ủa ng ười con gái. Ng ười con
gái ấy chủ động bày tỏ những khát khao, những rung động rạo rực của lòng mình trong tình yêu. Đã có m ột nàng V ọng Phu, m ột hòn Tr ống
Mái. Cũng đã có những thiên tình sử diễm lệ, những v ần ca dao nói về tình yêu trai gái làng quê. Ở đây c ũng v ậy, Xuân Qu ỳnh nói lên m ột
tình yêu đẹp của người phụ nữ: quyết tâm vượt qua m ọi cách trở, khó khăn để xây đắp m ột tình yêu son s ắt th ủy chung, tr ọn v ẹn trong h ạnh
phúc như trăm ngàn con sóng kia "ngàn năm còn v ỗ" gi ữa đại d ương, "Gi ữa bi ển lớn tình yêu" bao la. Ng ười con gái được nói đến trong bài
thơ "Sóng" đã có một tâm hồn đẹp, một khát vọng về hạnh phúc nên đã có m ột tình yêu trong sáng rất đẹp.
Xuân Quỳnh viết bài thơ tình này vào những ngày cu ối năm 1967, khi mà cu ộc kháng chi ến ch ống M ĩ c ứu n ước đang di ễn ra vô cùng kh ốc
liệt. Trai tráng ào ào ra trận "Xẻ dọc Trường Sơn đi c ứu nước". Sân đình, bến nước, g ốc đa, sân ga, sân tr ường... di ễn ra nh ững "cu ộc chia
li màu đỏ". Có đặt bài "Sóng" vào trong bối cảnh lịch sử hào hùng ấy, m ới cảm nhận hết n ỗi nh ớ và khao khát v ề h ạnh phúc c ủa ng ười con
gái đang yêu:
"Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được...".


--------------------------Thông tin dịch vụ:
Huy Hoàng Steel chuyên cung cấp nhà thép tiền chế, thép tiền chế, kết cấu thép cho doanh nghiệp.
Thi cong nha thep tien che, thep tien che, ket cau thep: />



×