Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Chuyên đề HÓA SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ỐNG TIÊU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 23 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35
Chuyên đề HÓA SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ

KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ
VITAMIN D HUYẾT THANH

Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ỐNG TIÊU HÓA

Báo cáo viên: Nguyễn Phú Khánh
TP. HCM, ngày 30 tháng 3 năm 2018


NỘI DUNG

TỔNG QUAN
MỤC TIÊU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


TỔNG QUAN
VITAMIN D

Vitamin D tan
trong chất béo
được tổng hợp từ
da và từ chế độ ăn
uống được
hydroxyl hóa tại


gan tạo ra
[25(OH)D].

Vitamin D thấp
liên quan tới độ
nặng cũng như
tăng tỷ lệ tử vong
ở bệnh nhân ung
thư.


TỔNG QUAN

Khẩu phần ăn
Vitamin D2/D3

Chuyển hóa của vitamin D trong cơ thể


TỔNG QUAN

Các tác động chống ung thư của 1α, 25(OH)2 D3


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Khảo sát sự thay đổi nồng độ vitamin D huyết thanh ở bệnh nhân
ung thư ống tiêu hóa.

Mục tiêu cụ thể

1. Khảo sát nồng độ vitamin D ở bệnh nhân bị ung thư thực quản,
ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng và mối liên quan với các
đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.
2. So sánh sự khác biệt nồng độ vitamin D về vị trí ung thư, phân
độ mô học của tế bào ung thư, các giai đoạn của bệnh và giai
đoạn điều trị bệnh.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định là ung thư ống tiêu hóa
(thực quản, dạ dày và đại trực tràng) được điều trị tại Trung tâm
ung bướu Bệnh viện Quân y 175 Bộ quốc phòng.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2016 đến tháng 5/2017 tại

Trung tâm ung bướu Bệnh viện Quân y 175 Bộ quốc phòng.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn chọn bệnh
Bệnh nhân được chẩn đoán ung thư ống tiêu hóa (ung thư thực
quản, ung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng)

Tiêu chuẩn loại ra
 Bệnh nhân mắc bệnh tim mạch, đột quỵ và cao huyết áp
 Bệnh nhân mắc chứng loãng xương, bị bệnh nhuyễn xương

 Bệnh nhân bị viêm ruột

 Bệnh nhân mắc bệnh tự miễn


PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

 Bệnh nhân tham gia nghiên cứu được khảo sát theo mẫu
bệnh án nghiên cứu ghi sẵn
 Cân nặng, chiều cao
 Tất cả các xét nghiệm sinh hóa máu, công thức máu, chỉ dấu
ung thư, vitamin D được thực hiện tại khoa xét nghiệm Bệnh
viện Quân y 175
 Định lượng vitamin D được tiến hành trên máy miễn dịch tự
động Elecsys 2010 của hãng Roche


PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

• Mã hóa phiếu điều tra, thu thập vào máy vi tính.
• Sử dụng phần mềm Epidata 3.1 và phần mềm SPSS
20.0.

• Sử dụng phép kiểm chi bình phương có khoảng tin cậy
95% để khảo sát mối liên quan có ý nghĩa về mặt thống
kê giữa vitamin D và vị trí ung thư, phân độ mô học của

tế bào ung thư, các giai đoạn của bệnh và giai đoạn điều
trị bệnh.



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1. Đặc tính dân số - xã hội, lâm sàng và cận lâm sàng của
bệnh nhân
Đặc tính

Tỷ lệ %

Tần số
58 ± 10*

Tuổi
≤60

72

54,6

>60

60

45,4

103

78

Thiếu cân


17

12,9

Bình thường

110

83,3

5

3,8

Nam
BMI

Thừa cân/ Béo phì


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc tính

Tần số

Tỷ lệ %

0

3


2,3

1

68

51,5

2

56

42,4

3

5

3,8

4

0

0.0

Thực quản

73


55,3

Dạ dày

23

17,4

Đại trực tràng

36

27,3

1

0

0.0

2

115

87,1

3

14


10,6

PS

Vị trí u

Phân độ Grade


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tần số

Tỷ lệ %

I

2

1,5

II

104

78,8

III

22


16,7

IV

4

3,0

Mới

37

28,0

Phẫu trị

28

21,2

Xạ trị

37

28,0

Ổn định

30


22,8

Đặc tính
Giai đoạn bệnh

Liệu pháp điều trị


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tần số

Tỷ lệ %

I

2

1,5

II

104

78,8

III

22


16,7

IV

4

3,0

Mới

37

28,0

Phẫu trị

28

21,2

Xạ trị

37

28,0

Ổn định

30


22,8

Đặc tính
Giai đoạn bệnh

Liệu pháp điều trị


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 2. Nồng độ 25(OH)D
Nồng độ 25(OH)D

Tần số

Tỷ lệ %

31,1±11,3

Trung bình±độ lệch chuẩn
< 10 ng/ mL

1

0,8

10-20 ng/ mL

21

15,9


20-30ng/ mL

40

30,3

≥ 30 ng/mL

70

53,0


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3. Mối liên quan giữa nồng độ 25(OH)D và các đặc tính mẫu

Đặc tính

Nhóm tuổi

Giới tính

Nồng độ 25(OH)D (ng/mL)
<30

≥ 30

≤60


28 (38,9)

44 (61,1)

>60

34 (56,7)

26 (43,3)

Nam

39 (37,9)

64 (62,1)

Nữ

23 (79,3)

6 (20,7)

p

0,042

<0,001


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc tính

Vị trí u

Phân độ Grade

Nồng độ 25(OH)D
(ng/mL)

<30

≥ 30

Thực quản

4 (17,4)

19 (82.6)

Dạ dày

22 (61,1)

14 (38,9)

Đại trực tràng

36 (49,3)

37 (50,7)


1

-

-

2

53 (85,5)

62 (88,6)

3

6 (9,7)

8 (11,4)

4

3 (4,8)

0 (0)

p

0,004

0,225



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc tính

Giai đoạn bệnh

Liệu pháp điều trị

Nồng độ 25(OH)D (ng/mL)

<30

≥ 30

I

2 (3,2)

0 (0)

II

9 (14,5)

13 (18,6)

III

50 (80,6)


54 (77,1)

IV

1 (1,6)

3 (4,3)

Mới

25 (67,6)

12 (32,4)

Phẫu trị

10 (35,7)

18 (64,3)

Xạ trị

20 (54,1)

17 (45,9)

Ổn định

7 (23,3)


23 (76,7)

p

0,39

0,002


KẾT LUẬN
Sự thiếu hụt vitamin D gặp ở 47% trong đó:
+ Ở nhóm 25(OH)D<30 ng/ml thì ung thư dạ dày chiếm
tỷ lệ cao nhất , tiếp đến ung thư đại trực tràng và
ung thư thực quản
+ Ở nhóm 25(OH)D ≥ 30 ng/ml nhóm ung thư thực
quản chiếm tỷ lệ cao nhất , tiếp đến là ung thư đại
trực tràng và ung thư dạ dày.


KẾT LUẬN
Theo phân độ mô bệnh học:

Tỷ lệ 25(OH)D< 30ng/ml ở nhóm bệnh nhân grade 3&4 chiếm tỷ lệ
(53.9%) cao hơn nhóm grade1&2. Tỷ lệ 25(OH)D ≥30 ng/ml thì grade
1&2 chiếm tỷ lệ cao hơn (52.9%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống
kê với p>0.05.
Theo giai đoạn bệnh:
Tỷ lệ 25(OH)D<30 ng/ml ở giai đoạn muộn của bệnh ( giai đoạn III&IV)
là 47,2 % cao hơn so với giai đoạn sớm là 45,8%. Tỷ lệ 25(OH)D ≥30


ng/ml giai đoạn sớm chiếm tỷ lệ 54.2% cao hơn giai đoạn muộn
52,8%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.


KẾT LUẬN
Theo giai đoạn điều trị bệnh:
25(OH)D<30ng/ml ở nhóm mới phát hiện bệnh
chiếm tỷ lệ cao nhất (67.6%)
25(OH)D≥30 ng/ml thì nhóm bệnh ổn định
chiếm tỷ lệ cao nhất (76.7%)
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0.05.


KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi có kiến nghị:
Nên xét nghiệm định lượng nồng độ vitamin D ở bệnh
nhân ung thư ống tiêu hóa xem mức độ thiếu vitamin D
để bổ sung cho hợp lý.
Nghiên cứu thêm bổ sung vitamin D trong điều trị bệnh
nhân ung thư ống tiêu hóa.


CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ
THẦY CÔ VÀ ĐỒNG NGHIỆP!




×