Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN THẦN KINH NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN PARKINSON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 34 trang )

ĐẶC ĐIỂM
RỐI LOẠN THẦN KINH NHẬN THỨC
Ở BỆNH NHÂN PARKINSON

Người thực hiện: BS. TRẦN THỊ HỒNG NY

Người hướng dẫn: TS. TRẦN CÔNG THẮNG


NỘI DUNG
 ĐẶT VẤN ĐỀ

 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


NEUROCONIGTIVE
DISORDER




Nguy cơ SSTT gấp 6 lần



80 % SSTT




PD – MCI:



PDD:

19 – 55 %

22 – 48 %


Mất khả
năng tự
lập

Gánh
nặng kinh
tế

Tăng tỉ lệ
té ngã

HẬU
QUẢ
Tăng tỉ lệ
tử vong

Giảm
CLCS của

BN và
người
chăm sóc


 Tỉ lệ RLTKNT
BỆNH NHÂN
PARKINSON

 Đặc điểm RLTKNT
 Các yếu tố liên quan đến RLTKNT


BỆNH HỌC
THẦN KINH

CÁC CHẤT
DẪN TRUYỀN
THẦN KINH

DI TRUYỀN



Các chất dẫn truyền thần kinh

Dopamine pathway


Các chất dẫn truyền thần kinh


Acetylcholine pathway


Nhận vào:
* BN Parkinson (MDS 2015)
* 01/03/2016 – 31/05/2016
* Đồng ý tham gia
DÂN SỐ

DÂN SỐ

MỤC TIÊU

NGHIÊN CỨU
Loại ra:
* Sảng, tâm thần phân liệt
* Khiếm khuyết thị giác, thính
giác, mất ngôn ngữ
* Sa sút trí tuệ thể Lewy


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


Địa điểm nghiên cứu:

PK Thần Kinh - Bệnh viện ĐHYD TP HCM



Thời gian nghiên cứu:

Từ 01/03/2016 đến 31/05/2016


Thiết kế nghiên cứu:
Nghiên cứu cắt ngang mô tả


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


Cỡ mẫu:
Z = 1,96
n = Z2 x P x (1-P) / d2

d = 0,1
P = 0,304 *

=> n = 81


Chọn mẫu liên tiếp, không xác suất
* Tivadar Lucza et al (2015), " Screening Mild and Major Neurocognitive Disorders in Parkinson’s Disease". Behavior Neurology


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

Các bước tiến hành:
BN
Parkinson

Hỏi bệnh và
khám LS

MDSUPDRS

MoCA

IADL

NPI


* Phương pháp xử lý số liệu:
MÃ HÓA – PHÂN TẦNG SỐ LIỆU

NHẬP SỐ LIỆU
EXCEL 2013

XỬ LÝ SỐ LIỆU
SPSS 20.0

P < 0,05


Đặc điểm của mẫu nghiên cứu



Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Các biến số

Trung
bình

Độ lệch
chuẩn

Giá trị
Giá trị
nhỏ nhất lớn nhất

Trình độ học vấn

8,77

4,73

0

18

Điểm MoCA

21,04

5,28


9

28

Tuổi khởi bệnh
Parkinson

57

10,77

37

78

Thời gian mắc
bệnh Parkinson

5,17

3,67

1

20


Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Các biến số


Tần số

Tỷ lệ (%)

Hút thuốc lá

23

28,4

Tiếp xúc thuốc trừ
sâu và diệt cỏ

26

32,1

Tiền sử GĐ mắc
bệnh Parkinson

8

9,9


Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Hoehn &
Yahr

Tần số


Tỷ lệ (%)

MDS-UPDRS III

Tần số

Tỷ lệ (%)

45

55,5

28

34,6

8

9,9

1

12

14,8

2

59


72,8

Nhẹ

3

7

8,6

Trung bình

4

2

2,5

Nặng

5

1

1,2


Tỷ lệ RLTKNT ở bệnh nhân Parkinson
RLTKNT


Tần số

Tỷ lệ (%)

Không RLTKNT

28

34.6

Nhẹ

21

25.9

Điển hình

32

39.5

RLTKNT


Tỷ lệ RLTKNT ở bệnh nhân Parkinson
Tác giả

RLTKNT nhẹ (%)


RLTKNT điển hình (%)

25,9

39,5

Nguyễn Thế Anh (VN)

10

32

Phạm Thắng (VN)

4,6

37,2

Chúng tôi (VN)

Aarsland D

24 - 30

Tivadar L (Hungari)

16,2

Huang YC (Đài Loan)


12,1

MDS

19 - 55

14,3

22 - 48


Các lĩnh vực nhận thức bị ảnh hưởng:
%
100

94.3

96.2

92.6

90.6

90
80

Litvan và cs
Chức năng điều hành,
thị giác không gian


81.1
75.5
64.2

70
60
50

45.3

43.3
34

40
30

Piovezan
Chức năng điều
hành, thị giác
không gian, sự
chú ý

20
10
0

Chức Trí nhớ
Thị
Sự chú Ngôn

năng
giác
ý
ngữ
điều
không
hành
gian

Trừu Nhớ lại Định
tượng có trì hướng
hoãn

Tính
toán

Định
danh

Phạm Thắng
Chức năng điều hành,
thị giác không gian, trí
nhớ, sự chú ý


Các rối loạn hành vi tâm thần ở bệnh nhân Parkinson
Ăn uống bất thường
RL hành vi ban đêm
RL vận động
Mất kiên nhẫn

Giải ức chế
Lãnh đạm
Kích động
Lo âu
Trầm cảm
Hưng cảm
Ảo giác
Hoang tưởng
0%

10%
Nhẹ

20%

30%

Trung bình

40%
Nặng

50%

60%

Không

70%


80%

90%

100%


Mối liên quan giữa RLTKNT với các biến số về nhân trắc:
Các biến số

Nam
Giới

Tuổi
Học vấn

Nghề nghiệp
Địa dư

Không RLTKNT
n (%)

RLTKNT
n (%)

17 (41,5)

24 (58,5)

p

0,186

Nữ

11 (27,5)

29 (72,5)

< 60

14 (56)

11 (44)
0,007

≥ 60

14 (25)

42 (75)

< 8 năm

3 (7,7)

36 (92,3)
< 0,0001

≥ 8 năm


25 (59,5)

17 (40,5)

LĐ chân tay

14 (23,3)

46 (76,7)
< 0,0001

LĐ trí óc

14 (66,7)

7 (33,3)

Thành thị

22 (45,8)

26 (54,2)

Nông thôn

6 (18,2)

27 (81,8)

0,01



Mối liên quan giữa RLTKNT với các yếu tố dịch tễ:
:

Không RLTKNT
n (%)

RLTKNT
n (%)



9 (34,6)

17 (65,4)

Không

19 (34,5)

36 (65,5)



9 (39,1)

14 (60,9)

Không


19 (32,8)

39 (67,2)

Các biến số

Tiếp xúc thuốc
trừ sâu, diệt cỏ
Hút thuốc lá

p
0,995
0,587

Mối liên quan giữa RLTKNT với các yếu tố dịch tễ ở nam giới:
Không RLTKNT
n (%)

RLTKNT
n (%)



9 (34,6)

17 (65,4)

Không


19 (34,5)

36 (65,5)



9 (39,1)

14 (60,9)

Không

19 (32,8)

39 (67,2)

Các biến số
Tiếp xúc thuốc
trừ sâu, diệt cỏ
Hút thuốc lá

p
0,995
0,587


×