Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

BÀI THI "TÌM HIỂU CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 25 trang )

HNG DN
dự thi tìm hiểu
Công đoàn Việt nam 80 năm, Một chặng đờng lịch sử
------***-------
Câu hỏi 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức Công đoàn Việt Nam đợc thành lập
vào ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập?
Trả lời:
Ngày 28/7/1929, Tổng Công hội Đỏ ra đời. Từ ấy, dới sự lãnh đạo của Đảng ta,
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có quá trình liên tục xây dựng, phát triển, tr-
ởng thành, nhịp bớc với lịch sử giải phóng dân tộc, lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
hơn 70 năm.
Đại hội lần thứ 5 - Công đoàn Việt Nam (tháng 2 năm 1983) đã quyết định lấy
ngày 28/7/1929, ngày thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ làm ngày truyền thống của
Công đoàn Việt Nam. Quá trình hình thành và ra đời của tổ chức Công đoàn Việt Nam
gắn liền với tên tuổi và cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại
của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam.
Những năm tháng hoạt động trong phong trào công nhân và Công đoàn Quốc tế,
Bác đã nghiên cứu hình thức tổ chức Công đoàn ở các nớc t bản, thuộc địa và nửa
thuộc địa. Từ đó rút ra kinh nghiệm thực tiễn, đặt cơ sở lý luận và hình thức tổ chức
cho Công đoàn Việt Nam.
Trong tác phẩm "Đờng Kách mệnh, Bác viết: "Tổ chức Công hội trớc là để cho
công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa
sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là để giữ gìn quyền lợi
cho công nhân, năm là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới" .
Có thể nói, trên bớc đờng đi tới chủ nghĩa Mác-Lênin và thành lập các tổ chức
cộng sản ở Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã quan tâm rất sớm đến tổ chức quần
chúng của giai cấp công nhân. Quá trình Ngời chuẩn bị về t tởng và tổ chức cho sự
thành lập một chính Đảng vô sản cũng là quá trình Ngời xây dựng cơ sở lý luận và
biện pháp tổ chức Công đoàn Cách mạng.
Từ năm 1925 đến 1928, nhiều Công hội bí mật đã hình thành do sự hoạt động
mạnh mẽ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Đặc biệt từ năm 1928, khi kỳ bộ


Bắc kỳ của Việt Nam Cách mạng Thanh niên đồng chí Hội chủ trơng thực hiện "Vô
sản hoá" thì phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam ngày càng sôi nổi, thúc
đẩy sự phát triển của tổ chức công hội lên một bớc mới cả về hình thức lẫn nội dung
hoạt động.
Năm 1929 là thời điểm phong trào công nhân và hoạt động công hội ở nớc ta
phát triển sôi nổi nhất, đặc biệt là ở miền Bắc. Các cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra
liên tục ở nhiều xí nghiệp, có sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất hành động giữa các
cuộc đấu tranh ở xí nghiệp này với xí nghiệp khác trong cùng một địa phơng và giữa
địa phơng này với địa phơng khác trong toàn xứ.
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và tổ chức công hội đòi hỏi
phải có một tổ chức Mác xít, một Đảng thực sự Cách mạng của giai cấp công nhân có
khả năng tập hợp, lãnh đạo công nhân đấu tranh giành độc lập tự do. Tháng 3/1929,
chi bộ cộng sản đầu tiên đợc thành lập ở Hà Nội. Tiếp đến, ngày 17/6/1929, Đông D-
ơng cộng sản Đảng ra đời. Đông Dơng Cộng sản Đảng giao cho đồng chí Nguyễn Đức
Cảnh, ủy viên lâm thời phụ trách công tác công vận của Đảng triệu tập Đại hội thành
lập Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ vào ngày 28/7/1929 tại nhà số 15, phố Hàng Nón, Hà
Nội. Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Đức Cảnh là ngời đứng đầu Ban Chấp hành lâm
thời Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ.
Sự kiện thành lập Tổng Công hội đỏ miền Bắc Việt Nam là một mốc son chói
lọi trong lịch sử phong trào công nhân và Công đoàn Việt Nam. Lần đầu tiên giai cấp
công nhân Việt Nam có một đoàn thể Cách mạng rộng lớn, hoạt động có tôn chỉ, mục
đích, phản ánh đợc ý chí, nguyện vọng của đông đảo công nhân lao động. Chính vì ý
nghĩa đó, theo đề nghị của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ chính trị TW
Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định lấy ngày 28/7/1929 là ngày truyền thống của
Công đoàn Việt Nam.
Câu hỏi 2: : Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay Công đoàn Việt
Nam đã trải qua mấy kỳ Đại hội? Mục tiêu, ý nghĩa của các kỳ Đại hội?
Trả lời: Từ khi thành lập đến nay, Công đoàn Việt Nam đã trải qua 10 kỳ Đại
hội.
Từ khi thành lập Tổng Công hội Đỏ Bắc kỳ đến lúc họp Đại hội Công đoàn toàn

quốc lần thứ nhất ( 1950 ) là 21 năm. Trong thời gian này, Đảng Cộng sản Việt Nam
ra đời, nớc Việt Nam đã độc lập, Công đoàn Việt Nam đã trở thành Công đoàn của
một quốc gia độc lập, có chủ quyền.
Ngày 20/7/1946, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tuyên bố chính thức
thành lập. Lần đầu tiên trong lịch sử, Công đoàn Việt Nam hoạt động công khai với
những quyền hạn, chức năng mới. Đến tháng 1/ 1949, trở thành hội viên chính thức
của Liên hiệp Công đoàn Thế giới.
Năm 1949, Công đoàn đã tập hợp đợc hơn 28 vạn đoàn viên và hơn 3 vạn đoàn
viên trong quân đội. So với hơn 1 triệu công nhân trong cả nớc thì tỷ lệ đoàn viên
chiếm hơn 40%. Lúc này, Tổng Liên đoàn Lao động đã có 1.012 Công đoàn cơ sở, 50
Liên hiệp Công đoàn cấp tỉnh, 5 Liên hiệp Công đoàn khu, 2 Công đoàn ngành Trung -
ơng là Công đoàn Sản xuất vũ khí và Công đoàn Bu điện Việt Nam.
Sự liên lạc và chỉ đạo, hớng dẫn công tác đã thông suốt Bắc, Trung, Nam.
1/ Đại hội lần thứ I Công đoàn Việt Nam đã họp từ ngày 1 đến ngày
15/1/1950 tại xã Cao Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chiến khu Việt Bắc. Tham
dự có gần 200 đại biểu của giai cấp công nhân Việt Nam.
Công đoàn Việt Nam chiến đấu cho độc lập, dân chủ và hoà bình. Đó là tiêu
đề của Báo cáo chính trị tại Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ nhất.
Đại hội đã bầu Đồng chí Hoàng Quốc Việt làm Chủ tịch, đồng chí Trần Danh
Tuyên đợc bầu làm Tổng Th ký.
Ban Thờng vụ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, gồm 5 đồng chí:
- Trần Danh Tuyên
- Nguyễn Hữu Mai
- Hoàng Hữu Đôn
- Nguyễn Duy Tính
- Trần Quốc Thảo
Ban Giám sát Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, gồm 5 đồng chí:
- Trần Bảo ( Trởng ban )
- Trần Đăng Ninh
- Đặng Thiết Hân

- Nguyễn Hào
- Nguyễn Hàng.
Mục tiêu của Đại hội:
Đại hội đã nhất trí thông qua Nghị quyết chung, các Nghị quyết về những vấn
đề cụ thể, thông qua Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
Về công tác đối ngoại, Đại hội khẳng định giai cấp công nhân và Công đoàn
Việt Nam phải chung sức với lao động và các lực lợng dân chủ Thế giới đấu tranh
chống phản động quốc tế, nhất là phản động Mỹ, để bảo vệ hoà bình, dân chủ cho
nhân loại. Góp phần tăng cờng đoàn kết, ủng hộ Liên Xô và các nớc dân chủ mới trong
cuộc đấu tranh chống Đế quốc Mỹ xâm lợc và bè lũ tay sai của chúng. Ra sức học tập
kinh nghiệm phong trào cách mạng của Liên Xô và các nớc dân chủ mới. Góp phần
tích cực vào cuộc đấu tranh chống bọn lãnh tụ công đoàn phản động, tay sai Đế quốc
đang có những hành động khiêu khích chia rẽ hàng ngũ giai cấp công nhân thế giới,
chống hành động đàn áp quyền tự do Công đoàn của chính phủ phản động của các nớc
T bản, thuộc địa và nửa thuộc địa. Liên kết ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập
của công nhân và nhân dân các nớc thuộc địa.
Về nhiệm vụ kháng chiến, Đại hội nhận định rằng: Cuộc kháng chiến của ta
đang ở thời kỳ tiến tới tổng phản công. Muốn đánh thắng giặc Pháp, giai cấp công
nhân phải đi tiên phong trong việc thực hiện chiến tranh nhân dân cho rộng rãi, làm
tròn nhiệm vụ chuẩn bị tổng phản công và tổng phản công thắng lợi. Giai cấp công
nhân phải đặc biệt tăng cờng sức sản xuất về mọi mặt ở vùng tự do và đấu tranh phá
hoại làm tê liệt kinh tế địch ở vùng tạm chiếm.
Đối với chính quyền nhân dân, Đại hội xác định: Chính quyền nhân dân đợc
xây dựng sau Tổng khởi nghĩa Cách mạnh Tháng 8 và đợc củng cố trong kháng chiến
là chính quyền nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo. Giai cấp công nhân phải luôn
luôn đề cao, củng cố và phát triển chính quyền nhân dân, tham gia đông đảo vào Quốc
hội, Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính, kinh tế các cấp..., chú trọng việc lãnh
đạo, phát triển chế độ uỷ ban xí nghiệp, đả phá các chính quyền bù nhìn tay sai của
Pháp và phản động quốc tế, triệt để ủng hộ Chính phủ kháng chiến Hồ Chí Minh.
Tham gia việc xây dựng Quân đội nhân dân bằng cách đa thành phần công nhân vào

các binh chủng, đặc biệt là binh chủng chuyên môn..., giúp đỡ Chính phủ củng cố Bộ
Lao động
Đối với nhiệm vụ củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất, giai cấp công nhân phải
liên kết với nông dân thành lực lợng trụ cột của Mặt trận dân tộc thống nhất, đồng thời
giúp đỡ các đoàn thể trong mặt trận. Trong khi thi hành chính sách Cách mạng của
dân tộc mình, giai cấp công nhân phải đoàn kết rộng rãi với các tầng lớp nông dân,
nhân nhợng quyền lợi giữa các giai cấp một cách hợp lý, chống lối đấu tranh qua loa
và lối thủ tiêu đấu tranh vì đoàn kết một chiều.
Đối với nhiệm vụ xây dựng nền kinh tế, Đại hội nhận định nền kinh tế dân chủ
nhân dân là nền kinh tế chuẩn bị tiến lên Chủ nghĩa xã hội ( CNXH ) do giai cấp công
nhân lãnh đạo. Nền kinh tế đó gồm nhiều thành phần: kinh tế Nhà nớc, kinh tế Hợp tác
xã, kinh tế cá thể của nhân dân, tiểu thơng, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản
nhà nớc. Trong giai đoạn hiện tại, nhiệm vụ kháng chiến giành độc lập còn nặng nề,
giai cấp công nhân ra sức xây dựng kinh tế phục vụ kháng chiến, đồng thời chuẩn bị
điều kiện cần thiết để xây dựng nền kinh tế dân chủ nhân dân, phát triển kỹ nghệ quốc
phòng, gây dần các cơ sở công nghiệp mỏ, hoá chất, đúc, gang..., thực hiện chính sách
lao t lỡng lợi, khuyến khích các nhà t sản bỏ vốn kinh doanh, phát triển tiểu công
nghệ. Đoàn kết chặt chẽ với nông dân, thực hiện chính sách ruộng đất, phát triển dần
Hợp tác xã sản xuất, vận tải, điều hoà nguyên vật liệu, hàng hoá, tham gia vào các ch-
ơng trình kiến thiết của Chính phủ và chính quyền các cấp.
Đối với cải thiện đời sống cho công nhân lao động, Đại hội xác định: cải thiện
đời sống cho công nhân, lao động là cần thiết, để công nhân có đủ sức sản xuất phục
vụ kháng chiến lâu dài. Đảm bảo thực hiện những chế độ đã ban hành và chuẩn bị
những thể lệ, chế độ đầy đủ hơn trong thời gian tới. Xúc tiến tự cải thiện sinh hoạt, tổ
chức Hợp tác xã mua bán của công nhân, phát triển tăng gia trồng trọt, chăn nuôi...,
chú trọng nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, chuyên môn, kỹ thuật cho công nhân.
Giáo dục cho công nhân hiểu biết về chủ nghĩa xã hội khoa học, về vai trò tiên phong
cách mạng của giai cấp công nhân, về tinh thần Quốc tế vô sản. Mở các lớp chính trị
trong xí nghiệp, thanh toán nạn mù chữ trong công nhân..., đẩy mạnh phong trào trao
đổi phổ biến kinh nghiệm sản xuất, đào tạo thợ mới. Đại hội đặc biệt chú trọng phát

động phong trào Thi đua ái quốc, lấy thi đua ái quốc làm trọng tâm công tác Công
đoàn, làm cho công nhân, lao động thấm nhuần mục đích thi đua ái quốc là sản xuất
và xây dựng kinh tế để kháng chiến mau thắng lợi, kiến thiết quốc gia, thông qua thi
đua mà xây dựng giai cấp, xây dựng Đảng, xây dựng Công đoàn.
Về công tác xây dựng tổ chức Công đoàn, phơng châm là chấn chỉnh toàn bộ hệ
thống tổ chức Công đoàn, kiện toàn các cấp, tăng cờng sự lãnh đạo, liên lạc thông suốt
toàn quốc. Đặc biệt coi trọng củng cố Công đoàn cơ sở, chấn chỉnh và thống nhất
Công đoàn các ngành kỹ nghệ. Tập hợp lao động trí óc vào Công đoàn, chấn chỉnh tổ
chức thanh niên công nhân và nữ lao động. đào tạo cán bộ và chuyên môn hoá cán bộ
Công đoàn.
Điều lệ Công đoàn đã đợc Đại hội lần thứ nhất thông qua, ghi rõ: Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam là tổ chức đoàn kết hết thảy lao động trí óc và chân tay trong
nớc, không phân biệt dân tộc, màu da, tôn giáo, nam, nữ để:
- Bảo vệ quyền lợi, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho lao động Việt Nam,
nhằm mục đích giải phóng hoàn toàn cho giai cấp và dân tộc.
- Đoàn kết với hết thảy các tầng lớp nhân dân trong nớcđể kháng chiến thắng lợi và
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân ở Việt Nam
- Chung sức cùng lao động các dân tộc bị áp bức và các lực lợng dân chủ trên Thế
giới để chiến đấu chống phản động quốc tế, chống mọi áp bức bóc lột, chia rẽ thợ
thuyền và mu đồ gây chiến tranh của chúng, để bảo vệ quyền lợi cho lao động, bảo
vệ nền hoà bình và dân chủ trên Thế giới.
Tóm lại: Mục tiêu của Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ nhất là: Động viên công
nhân viên chức cả nớc, nhất là công nhân ngành Quân giới sản xuất nhiều vũ khí, khí
tài phục vụ cho kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi. Vận động công nhân
viên chức lao động đẩy mạnh mọi mặt sản xuất, tích cực tham gia phong trào thi đua
kháng chiến kiến quốc, xây dựng và phát triển chế độ uỷ ban xí nghiệp để công nhân
lao động tham gia và quản lý xí nghiệp.
ý nghĩa:Sự kiện Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ Nhất tháng 01/1950
đánh dấu bớc trởng thành to lớn của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam.
Những văn kiện đợc Đại hội thông qua là sự vận dụng đúng đắn, cụ thể và sáng tạo đ-

ờng lối cách mạng của Đảng vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, là điều
kiện thuận lợi cho giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn hoàn thành những nhiệm
vụ mới của cuộc kháng chiến và mở ra một thời kỳ mới của công tác Công đoàn ở Việt
Nam. Đại hội đã giải quyết những vấn đề lớn trong thống nhất nhận thức và hành
động, sửa đổi Điều lệ Công đoàn, bầu cử chính thức Ban Chấp hành. Đại hội lấy việc
thi đua ái quốc làm trọng tâm công tác
2/ Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ II
Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ 2 đợc chuẩn bị từ những tháng cuối năm
1960 dới ánh sáng cuả Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3. Tất cả các Công
đoàn cơ sở, Liên hiệp Công đoàn tỉnh, thành phố, khu, và một số Công đoàn ngành
Trung ơng đã lần lợt mở Đại hội để thảo luận Dự thảo báo cáo chung, dự thảo Điều lệ
sửa đổi và bầu Đại biểu đi dự Đại hội Công đoàn cấp trên.
Đại hội đã họp từ ngày 23 đến ngày 27/2/1961 tại Trờng Thơng nghiệp, Thủ đô
Hà Nội.
Tổng số Đại biểu Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ 2 là 752 ngời, trong đó
có 666 đại biểu chính thức và 86 đại biểu dự thính.
Đại hội đặc biệt phấn khởi đợc đón mừng Hồ Chủ tịch, Bí th Lê Duẩn, Phó Chủ
tịch Tôn Đức Thắng, Chủ tịch Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội Trờng Chinh, Chủ tịch Hội
đồng Bộ trởng Phạm Văn Đồng đến dự.
Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam.
Đoàn Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam: gồm 19 đ/c
Đồng chí Hoàng Quốc Việt Uỷ viên Trung ơng Đảng - đợc bầu lại làm Chủ
tịch Tổng Công đoàn Việt Nam.
Đồng chí Trần Danh Tuyên đợc bầu lại làm Phó Chủ tịch, kiêm Tổng Th ký
Tổng Công đoàn Việt Nam.
Ban Th ký Tổng Công đoàn Việt Nam: gồm 9 đ/c
Uỷ viên chính thức Ban chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam: gồm 55 đ/c
Uỷ viên dự khuyết Ban chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam : gồm 10 đ/c
Mục tiêu của Đại hội là: Động viên cán bộ, công nhân, viên chức thi đua lao
động sản xuất, xây dựng CNXH ở miền Bắc, với tinh thần Mỗi ngời làm việc bằng

hai vì miền Nam ruột thịt góp phần đấu tranh thống nhất nớc nhà.
Đại hội đã đề ra mục tiêu, nhiệm vụ chung là: đoàn kết, tổ chức, giáo dục toàn thể
công nhân viên chức phát huy khí thế cách mạng, khí thế làm chủ và tính tích cực sáng
tạo của quần chúng, làm cho quần chúng mau chóng nắm vững kỹ thuật tiên tiến để
hoàn thành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá XHCN, trớc mắt là thi đua hoàn thành
toàn diện và vợt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, đa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh,
tiến vững chắc lên CNXH, làm cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hoà
bình, thống nhất Tổ quốc.
Đại hội xác định rõ: công nghiệp hoá XHCN gắn chặt với tiền đồ phát triển của
giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn. Đại hội đề cao vai trò của Công đoàn trong
việc đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc theo đúng đờng lối, phơng châm mà Đảng
đã vạch ra, đồng thời vận động quần chúng tham gia quản lý xí nghiệp để đẩy mạnh
sản xuất.
Đại hội xác định: bất cứ mỗi xí nghiệp, công trờng, nông trờng hay cơ quan
hành chính sự nghiệp đều có thể thi đua theo khẩu hiệu chung: nhanh, nhiều, tốt, rẻ và
an toàn lao động. Công đoàn các ngành nắm vững khẩu hiệu thi đua chung, tuỳ theo
đặc điểm của từng ngành mà vận dụng cho thích hợp, nhằm mục tiêu chính là phục vụ
sản xuất, phục vụ đời sống nhân dân.
Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ 2 nêu ra luận điểm: Công đoàn là trờng
học CNXH và CNCS của giai cấp công nhân. Tăng cờng tổ chức Công đoàn, đào tạo
bồi dỡng cán bộ Công đoàn là những công tác quan trọng đợc Đại hội đa lên thành vấn
đề mấu chốt để đảm bảo cho Công đoàn hoàn thành nhiệm vụ.
Về nhiệm vụ Quốc tế của Công đoàn Việt Nam, Đại hội nhấn mạnh lời dạy của
Hồ Chủ tịch: Giai cấp công nhân n ớc ta và giai cấp công nhân Quốc tế chỉ là một,
cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta là một bộ phận khăng khít của phong
trào cách mạng Thế giới
ý nghĩa: Lần đầu tiên trong lịch sử, Đại hội Công đoàn Việt Nam họp ở Thủ
đô Hà Nội, trong bầu không khí hoà bình. Cũng lần đầu tiên trong lịch sử, Đại hội
Công đoàn Việt Nam có các đoàn đại biểu quốc tế đợc mời và Chủ tịch Hồ Chí Minh
đến dự. Đại hội đổi tên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành Tổng Công đoàn

Việt Nam. Đại hội là cuộc sinh hoạt chính trị quan trọng của giai cấp công nhân và tổ
chức Công đoàn nhằm đa đờng lối của Đảng vào quần chúng công nhân viên chức.
Những vấn đề mà Đại hội quyết định là những vấn đề quan trọng đối với sự nghiệp
cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân ta.
3/ Đại hội lần thứ III Công đoàn Việt Nam
Đến Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ 3, số công nhân viên chức ( CNVC) ở
miền Bắc tăng gấp 2,5 lần so với năm 1961, trong đó lực lợng cán bộ khoa học - kỹ
thuật ( KH KT ) tăng 14 lần, chiếm hơn 15% tổng số CNVC. Số công nhân kỹ thuật
tăng 4 lần chiếm 4% tổng số CNVC, Tỷ lệ thanh niên trong CNVC chiếm từ 60% đến
70%, phụ nữ lao động chiếm 42%, trong đó nữ công nhân kỹ thuật chiếm 25% tổng số
công nhân kỹ thuật.
Tổ chức Công đoàn ngày càng lớn mạnh, hoạt động phong phú hơn nhiều.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ 3 khai mạc 8h sáng ngày 11/2/1974 tại
Hội trờng Ba đình Hà Nội, trong khí thế thắng Mỹ vang dội trên khắp 2 miền Nam,
Bắc. Đại hội Công đoàn Việt Nam họp trong 4 ngày, từ 11/2/1974 đến hết ngày
14/2/1974, gồm 500 đại biểu chính thức, gần 100 đại biểu dự thính.
Đại hội phấn khởi đợc đón tiếp Chủ tịch Tôn Đức Thắng; Bí th thứ nhất Ban
chấp hành Trung ơng Đảng CSVN Lê Duẩn; đồng chí Trờng Chinh Uỷ viên Bộ
Chính trị, Chủ tịch uỷ ban Thờng vụ Quốc hội; Chủ tịch HĐBT Phạm Văn Đồng;
cùng nhiều đại diện các Bộ, các Uỷ ban, Tổng cục, đại diện Uỷ ban Trung ơng Mặt
trận tổ quốc Việt Nam. Đại diện Chính phủ Cách mạng lâm thời Công hoà miền Nam
Việt Nam và đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn giải phóng miền Nam Việt Nam cũng
ra dự Đại hội. Các đoàn đại biểu Quốc tế cũng tới dự Đại hội.
Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ 3 có sự kiện: thay đổi Huy hiệu Công đoàn.Huy
hiệu mới đợc in trang trọng ở trang thứ nhất Văn kiện Đại hội.
Đại hội đã bầu Ban chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam, gồm 71 đồng chí.
Bác Tôn Đức Thắng đợc bầu làm Chủ tịch danh dự Tổng Công đoàn Việt Nam
Đoàn Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam gồm 19 đồng chí.
Đồng chí Hoàng Quốc Việt đợc bầu làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam
Các đồng chí: Nguyễn Đức Thuận

Nguyễn Công Hoà
Trơng Thị Mỹ.
đợc bầu làm Phó Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam
Ban Th ký gồm 9 đ/c. Tổng th ký là đ/c Nguyễn Đức Thuận
Ban Kiểm tra gồm 5 đ/c. Trởng ban là đ/c Trơng Thị Mỹ.
Mục tiêu của Đại hội
Dới ánh sáng Nghị quyết Hội nghị lần thứ 22 của Ban chấp hành Trung ơng
Đảng, phơng hớng nhiệm vụ chung đã đợc Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ 3 đề
cập tới là: Nâng cao giác ngộ XHCN, chủ yếu là t tởng làm chủ tập thể, ý thức làm
chủ xã hội, làm chủ Nhà nớc, phát huy vai trò làm chủ tập thể của CNVC, động viên
phong trào sôi nổi trong CNVC thi đua lao động sản xuất, cần kiệm xây dựng CNXH,
tham gia quản lý xí nghiệp, quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc, thực hiện 3 cuộc cách
mạng, thờng xuyên nâng cao cảnh giác, săn sàng đập tan mọi âm mu của Đế quốc Mỹ
và bọn tay sai, làm tròn nghĩa vụ đối với miền Nam ruột thịt; ra sức tăng cờng đoàn kết
chiến đấu với lao động và nhân dân Lào và Cam Pu Chia anh em; tiếp tục phấn đấu
cho sự đoàn kết, thống nhất của lao động và phong trào Công đoàn thế giới trong cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa Đế quốc, cầm đầu là Đế qốc Mỹ, chống bọn t bản lũng
đoạn, vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.
Đại hội nêu lên 3 vấn đề cấp thiết để Công đoàn vận động CNVC phấn đấu thực
hiện nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch:
- Lao động với tinh thần làm chủ tập thể, có kỷ luật, có kỹ thuật, năng suất cao.
- Tôn trọng và bảo vệ tài sản XHCN
- Đề cao trách nhiệm trong việc khắc phục những khó khăn
ý nghĩa: Đại hội lần thứ III Công đoàn Việt Nam đợc tiến hành trong lúc ở nớc
ta cũng nh ở trên khắp năm châu đang diễn ra những chuyển biến lớn lao có lợi cho
phong trào cách mạng của nhân dân các nớc.
Đại hội là một sự kiện trọng đại trong đời sống chính trị của đất nớc. Đại hội
tiêu biểu cho ý chí của hàng triệu ngời lao động làm chủ tập thể quyết tâm biến chủ
nghĩa anh hùng cách mạng trong sản xuất và chiến đấu thời kỳ chống Mỹ cú nớc thành
phong trào sôi nổi thi đua lao động, sản xuất, cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở

miền Bắc; đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc.
4/ Đại hội Công đoàn toàn quốc lần thứ IV
Đại hội lần này đợc triệu tập sớm hơn 1 năm vì Cách mạng Việt Nam đã chuyển
sang giai đoạn mới. Đất nớc ta đã thống nhất, cả nớc cùng đi lên CNXH.
Hội nghị thống nhất Công đoàn toàn quốc đã họp trong những ngày 6,7,8 tháng
6 năm 1976 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội nghị đã nhất trí quyết định những vấn đề
quan trọng:
- Hợp nhất Tổng Công đoàn Việt Nam và Liên hiệp Công đoàn giải phóng miền
Nam. Tên tổ chức Công đoàn toàn quốc là: Tổng Công đoàn Việt Nam.
- Hợp nhất Ban chấp hành và các cơ cấu lãnh đạo khác của Công đoàn 2 miền vào cơ
quan lãnh đạo thống nhất là Ban chấp hành, Đoàn Chủ tịch, Ban Th ký, Ban Kiểm
tra tài chính Tổng Công đoàn Việt Nam.
- Lấy Điều lệ Công đoàn do Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ 3 thông qua làm
cơ sở để xây dựng hệ thống Công đoàn trong cả nớc.
- Lấy Huy hiệu do Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ 3 thông qua làm Huy hiệu
chung của Công đoàn cả nớc.
Từ năm 1977, việc chuẩn bị Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ 4 đã đợc tiến
hành theo 1 kế hoạch thống nhất. Ba triệu đoàn viên Công đoàn và CNVC trong cả nớc
tập hợp trong hơn 11.167 Công đoàn cơ sở đã hăng hái tham gia thảo luận các Văn
kiện dự thảo của Đại hội.
Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ 4 họp từ ngày 8/5/1978 đến hết ngày
11/5/1978 tại Hội trờng Ba Đình Hà Nội.
Tổng số đại biểu Đại hội là 826 đ/c, trong đó có 26,4% là nữ; 7% là Đoàn viên
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; 53,7% là công nhân, cán bộ quản lý và cán bộ
KH-KT.
Đại hội có 26 đoàn Đại biểu nớc ngoài tới dự.
Đại hội đã bầu Ban chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam khoá 4 gồm 155 uỷ
viên chính thức, trong đó có 25 ngời là Công nhân sản xuất, Anh hùng lao động, Chiến
sỹ thi đua; 26 ngời là cán bộ KH-KT, cán bộ quản lý; 90 ngời là cán bộ chuyên trách
công tác Công đoàn; 95 ngời thành phần bản thân là công nhân; 34 là phụ nữ; 8 ngời là

dân tộc ít ngời; 61 ngời có trình độ Đại học và trên Đại học.
Đồng chí Nguyễn Văn Linh Uỷ viên Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng
Đảng Cộng sản Việt Nam - đợc bầu làm Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam.
Đồng chí Nguyễn Đức Thuận, đồng chí Nguyễn Hộ đợc bầu làm Phó Chủ tịch
Công đoàn Việt Nam.
Đồng chí Nguyễn Đức Thuận đợc bầu làm Tổng Th ký Công đoàn Việt Nam.
Ban Th ký Tổng Công đoàn Việt Nam gồm 12 ngời, trong đó có 1 đ/c là nữ.
Ban Kiểm tra tài chính gồm 7 đ/c. Đồng chí Nguyễn Văn Ưng làm Trởng ban.

×