Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

giao an PP vai tro cua thuc tien doi voi nhan thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 32 trang )

UBND TỈNH HẬU GIANG
SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

MÔN CHÍNH TRỊ


Câu 01: Anh (chị) hãy trình bày khái niệm bản chất
nhận thức theo quan điểm triết học Mác – Lênin?
Trả lời: Bản chất của nhận thức là sự phản ánh thế
giới khách quan vào trong đầu óc con người.
Nhưng đó không phải là sự phản ánh giản đơn,
thụ động, mà là sự phản ánh chủ động, tích cực,
sáng tạo của chủ thể trước khách thể.
Câu 02. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin thì
chủ thể của nhận thức là:
A. Con người
B. Tri thức của con người
C. Bộ óc của con người
D. Hiện thực khách quan


Câu 01: Anh (chị) hãy cho ví dụ chứng minh khái niệm bản chất nhận thức
theo quan điểm triết học Mác – Lênin?
Trả lời: Ví dụ: con người nhìn thấy loài chim bay, nhận thức phát minh ra máy
bay; thấy chiếc lá trôi trên dòng sông, nhận thức phát minh ra thuyền, tàu,

Câu 02. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin thì khách thể của nhận thức là:
A. Con người
B. Tri thức của con người
C. Bộ óc của con người
D. Hiện thực khách quan




Câu hỏi: Anh (Chị) hãy đọc những câu thơ tục ngữ, ca
dao, kinh nghiệm sống mà anh chị biết và cho biết từ đâu
mà có những câu tục ngữ, ca dao, kinh nghiệm sống đó?

Ví dụ: Ông bà xưa nhắc nhở người nông dân làm ruộng
lúa cần nhớ câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
giống”.


Tục ngữ có câu:“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”…

Gợi ý: những câu tục ngữ, ca dao, kinh nghiệm
sống đều xuất phát từ thực tiễn


Tiết 2
II- Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức.
1.Phạm trù thực tiễn
2.Vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức


1. Phạm trù thực tiễn.
a. Quan điểm trước Mác về thực tiễn:
- Điđrô: Thực nghiệm khoa học trong phòng thí
nghiệm.

- Phơ bách: Hoạt động bẩn thỉu của các con buôn
vỉa hè.
- Hêghen: " ý niệm tuyệt đối".
 Trong lịch sử triết học trước Mác, các trào lưu
đều có quan niệm chưa đúng, chưa đầy đủ về
thực tiễn


1. Phạm trù thực tiễn (tiếp theo).
b.Quan điểm triết học Mác về thực tiễn:
Câu hỏi: Anh (Chị) hãy nêu khái niệm thực tiễn?
Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất –
cảm tính có tính chất lịch sử - xã hội của con
người, nhằm cải tạo thế giới trong hiện thực.

Cày ruộng bằng trâu

Cày ruộng bằng máy


1. Phạm trù thực tiễn (tiếp theo).
b.Quan điểm triết học Mác về thực tiễn
Câu hỏi: Anh (Chị) hãy nêu các hoạt động của thực
tiễn và cho ví dụ từng hoạt động?
- Hoạt động thực tiễn bao gồm ba hình thức sau:
+ Hoạt động sản xuất vật chất:

Làm ruộng lúa

Làm thủy sản


Làm mía


1. Phạm trù thực tiễn (tiếp theo).
b.Quan điểm triết học Mác về thực tiễn
Câu hỏi: Anh (Chị) hãy nêu các hoạt động của thực
tiễn và cho ví dụ từng hoạt động?
- Hoạt động thực tiễn bao gồm ba hình thức sau:
+ Hoạt động sản xuất vật chất:

Nuôi heo

may

Hái cà phê


1. Phạm trù thực tiễn (tiếp theo).
b.Quan điểm triết học Mác về thực tiễn
+ Hoạt động chính trị xã hội.

Đại hội đại biểu Quốc hội


1. Phạm trù thực tiễn (tiếp theo).
b.Quan điểm triết học Mác về thực tiễn
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học.

Nghiên cứu

Trong 3 hình thức trên của hoạt động thực
tiễn thì hoạt động sản xuất vật chất là quan trọng
nhất.


1. Phạm trù thực tiễn (tiếp theo).


2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức:
- Mọi nhận thức của con người đều xuất phát từ
thực tiễn.
Câu hỏi: Anh (Chị) hãy cho ví dụ chứng minh?

Ơn nghĩa dưỡng dục

Phụng dưỡng


2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tiếp theo)
a. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức:
- Bằng hoạt động thực tiễn con người trực tiếp tác động vào thế
giới khách quan, bắt đối tượng phải bộc lộ ra những đặc trưng,
những thuộc tính để con người nhận thức.
Câu hỏi: Anh (Chị) hãy cho ví dụ chứng minh?

Lao động


2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tiếp theo)

a. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức:
- Thực tiễn phát triển làm cho nhận thức của con người
cũng phát triển.
Câu hỏi: Anh (Chị) hãy cho ví dụ chứng minh?

Cày ruộng bằng trâu

Cày ruộng bằng máy


2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tiếp theo)
a. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức:
- Thông qua hoạt động thực tiễn, con người đã
sáng tạo nhiều công cụ tinh xảo hơn; con người
càng hoàn thiện mình hơn.
Câu hỏi: Anh (Chị) hãy cho ví dụ chứng minh?

Cắt lúa bằng tay

Cắt lúa bằng máy


2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tiếp theo)
b. Thực tiễn là động lực, mục đích của nhận thức:
Câu hỏi: Xem hai đoạn phim, anh (chị) hãy cho
biết do đâu mà từ 1986 Đảng ta đã thực hiện
đường lối đổi mới đất nước từ cơ chế tự cung tự
cấp chuyển sang cơ chế thị trường xã hội chủ
nghĩa?



Việt Nam trước đổi mới


Việt Nam sau đổi mới


2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tiếp theo)
b. Thực tiễn là động lực, mục đích của nhận thức:
Trả lời:
Cơ chế quan liêu bao cấp  kinh tế đất nước
kém phát triển  đời sống nhân dân khổ cực 
chính vì thực tế đó Đảng và Nhà nước ta đã đổi
mới nền kinh tế  sang nền kinh tế thị trường với
nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa  kinh tế đất nước phát triển nhanh  đời
sống nhân dân nâng cao  Thực tiễn là động lực
của nhận thức


2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tiếp theo)
b. Thực tiễn là động lực, mục đích của nhận thức:
- Thực tiễn thường xuyên vận động phát triển, nên nó
luôn đặt ra những nhu cầu đòi hỏi con người phải
nhận thức.
Câu hỏi: Anh (Chị) hãy cho ví dụ chứng minh?

Thay đổi sách giáo khoa



2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tiếp theo)
b. Thực tiễn là động lực, mục đích của nhận thức:
- Hoạt động của con người bao giờ cũng có mục đích,
phương hướng, biện pháp.
Câu hỏi: Anh (Chị) hãy cho ví dụ chứng minh?

Phát minh khoa học

Ứng dụng vào cuộc sống


2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tiếp theo)
b. Thực tiễn là động lực, mục đích của nhận thức:
- Mục đích nhận thức của con người không phải là
để nhận thức mà suy đến cùng là để cải tạo thực tiễn,
cải tạo xã hội theo nhu cầu của con người.
Câu hỏi: Anh (Chị) hãy cho ví dụ chứng minh?

Học

Làm


2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (tiếp theo)
b. Thực tiễn là động lực, mục đích của nhận thức:
- Sự phát triển không ngừng của nhận thức, của
khoa học là để phục vụ sản xuất, đấu tranh cải tạo
xã hội.
Câu hỏi: Anh (Chị) hãy cho ví dụ chứng minh?


Thất mùa

Bội thu


×