Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Đề thi THPT QG môn Hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.59 KB, 18 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 7
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian: 50’
Câu 1: Dung dịch nào sau đây được gọi là nước vôi trong?
A. NaOH.
B. Ca(OH)2.
C. Ba(OH)2.
D. KOH.
Định hướng giải:
Nước vôi trong có công thức Ca(OH)2
Chọn B
Câu 2: Khí nào trong các khí sau đây là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” trên
Trái Đất?
A. N2.
B. O2.
C. SO2.
D. CO2.
Định hướng giải: Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC
Chọn D
Câu 3: Xà phòng hóa este CH3COOC2H5 trong dung dịch KOH đun nóng thu được muối có công thức là
A. CH3COOK.
B. C2H5COOK.
C. CH3COONa.
D. CH3COOH.
Định hướng giải:
CH3COOC2H5 + KOH => CH3COOK + C2H5OH
Chọn A
Câu 4: Khi ủ than tổ ong có một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra, đó là khí?
A. CO2.
Chọn C


B. SO2.

C. CO.

D. H2.

Câu 5: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W,Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Na.

B. Fe.

C. Al.

D. W

Câu 6: Dung dịch nào sau đây không tác dụng với Fe(NO3)2 ?
A. AgNO3.

B. Ba(OH)2.

C. MgSO4.

D. HCl.

Định hướng giải: Muối NO3- trong môi trường axit sẽ có tính chất như axit HNO3
PTHH: 9Fe(NO3)2 +12 HCl => 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 6H2O + 3NO
Chọn D
Câu 7: Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng
A. nước vôi.


B. phèn chua.

C. giấm ăn.

D. muối ăn.

Hướng giải quyết: Để xử lí chất thải có tính axit thì ta phải dùng chất có tính bazo để trung hòa hết lượng
axit thải ra
=> dùng nước vôi
Chọn A
Câu 8: Protein có phản ứng màu biure với chất nào sau đây?
A. KOH.

B. Ca(OH)2.

C. Cu(OH)2.

D. NaOH.


Định hướng giải: Protein có phản ứng với dd Cu(OH)2 sinh ra phức chất có màu tím đặc trưng.
Chọn C
Câu 9: Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
(2) Li là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất;
(3) Cr có độ cứng lớn nhất trong các kim loại;
(4) Kim loại kiềm là các kim loại nặng;
(5) Li là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất;
(6) Fe, Zn, Cu là các kim loại nặng;
(7) Os là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.
A. 2


B. 3

C. 5

D. 4

Định hướng giải:
(1) Sai. Vì kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg
(2) Đúng
(3) Sai . Vì kim loại kiềm không phải là những kim loại nặng.
(4) Đúng
(5) Đúng
(6) Sai. Vì Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
Chọn B
Câu 10: Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây?
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe.

B. Ag, Au, Cu, Al, Fe.

C. Ag, Cu, Al, Au, Fe.

D. Ag, Cu, Au, Fe, Al.

Định hướng giải: Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Au, Al, Fe.
Chọn A
Câu 11: Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 16,2 gam Ag. Giá trị của m là
A. 18,0.


B. 22,5.

C. 27,0.

D. 13,5.

Định hướng giải:
C6H12O6 + 2AgNO3 + 2NH3 +H2O = OHCH2 - (CHOH)4- COOH + 2Ag + 2NH4NO3
nAg= 0,15 mol
Suy ra nglucozo= 0,075 mol
m = 0,075.180= 13,5 (g)


Chọn D
Câu 12: Cho các phát biểu về NH3 và NH4+ như sau:
(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3;
(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit;
(3) Trong NH3 và NH4+, đều có cộng hóa trị 3;
(4) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị.
Số phát biểu đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Định hướng giải: Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3), (4)
Chọn D

Câu 13: Dung dịch HCl 0,01 M có pH bằng
A. 2

B. 12

C. 1

D. 13

Định hướng giải:
pH = -log[H+] = - log[0,01] = 2
Câu 14: Phương trình hóa học nào sau đây sai
t�
� Mg5P2
A. 5Mg + 2P ��

t�
� NH3 + HCl
B. NH4Cl ��

t�
� 2PCl3
C. 2P + 3Cl2 ��

t�
� 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
D. 4Fe(NO3)2 ��

Định hướng giải:
A,B,D đúng

t�
� 2PCl5
B. Sai => sửa 2P + 5Cl2 ��

Chọn B
Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cho mẫu đá vôi vào dung dịch giấm ăn, không thấy sủi bọt khí.
B. Cho Zn vào dung dịch giấm ăn, không có khí thoát ra.
C. Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
D. Giấm ăn làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Định hướng giải:
A. Sai, giấm ăn là dd CH3COOH. Axit CH3COOH mạnh hơn H2CO3 nên sẽ xảy ra phản ứng


2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O => hiện tượng có sủi bọt khí
B. Sai vì Zn + CH3COOH → (CH3COO)2Zn + H2↑ => hiện tượng có khí thoát ra.
C. Sai vì giấm ăn là dd CH3COOH có tính axit nên phải làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
D. đúng
Chọn D
Câu 16: Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc
với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị n mòn trước là
A. (1), (3) và (4).
Định hướng giải:

B. (2), (3) và (4).

C. (1), (2) và (3).

D. (1), (2) và (4).


C. isoamyl axetat.

D. etyl butirat.

Gồm có (1) (3) (4).
Chọn A
Câu 17: Este nào sau đây có mùi dứa chín?
A. etyl isovalerat.

B. benzyl axetat.

Định hướng giải: Este nào sau đây có mùi dứa chín là etyl butirat
Chọn D
Câu 18: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2.
Đồ thị sau dãy biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2.

Giá trị x,y tương ứng là
A. 0,4 và 0,05.

B. 0,2 và 0,05.

C. 0,2 và 0,10.

Định hướng giải:
Tính từ gốc tọa độ:
+ Đoạn đồ thị đầu tiên:
Ba(OH)2 + BaCl2 + 2NaHCO3 → 2BaCO3↓ + 2NaCl + 2H2O (1)
=> nBaCl2 = y = nBaCO3/ 2 = 0,05 (mol)
Sau phản ứng này nNaHCO3 dư = x – 0,1


D. 0,1 và 0,05.


+ Đoạn đồ thị tiếp theo:
Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3↓+ NaOH + H2O (2)
=> nNaHCO3 = x – 0,1 = nBaCO3(2)
=> x – 0,1 = (0,2 – 0,1)
=> x = 0,2
Vậy x = 0,2 và y = 0,05
Chọn B
Câu 19: Trong các polime sau: (1) poli ( metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7; poli ( etylenterephtalat); (5) nilon- 6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).

B. (1), (2), (3).

C. (3), (4), (5).

D. (1), (3), (5).

Định hướng giải: Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
(3) nilon – 7
(4) poli (etylen- terephtalta),
(5) nilon – 6,6
Chọn C
Câu 20: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất

X


Y

Z

T

Nhiệt độ sôi (oC)

182

184

-6,7

-33,4

pH (dung dịch nồng độ

6,48

7,82

10,81

10,12

0,001M)
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Z, T làm xanh quỳ tím ẩm.
B. Dung dịch X có tính axit; dung dịch Y, Z, có tính bazơ

C. X, Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
D. Phân biệt dung dịch X với dung dịch Y bằng quỳ tím.
Định hướng giải: Y có nhiệt độ sôi cao nhất => Y là phenol
X có nhiệt độ sôi cao thứ hai và có pH = 6,48 => X là anilin
Z có pH = 10,8 có môi trường bazo mạnh hơn ( pH = 10,12) => Z là CH3NH2 và T là NH3
A Đúng vì CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
B Đúng vì pH của X = 6,48 < 7 nên có môi trường axit còn Y,Z, đều có pH > 7 nên có môi


trường bazo.
C Đúng vì phenol và anilin tạo kết tủa trắng với dd brom
D ai vì X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím nên không phân biệt được
Câu 21: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X.
Dung dịch X tác dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô
cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 22,65.

B. 30,65.

C. 34,25.

D. 26,25.

Định hướng giải:
0,1 mol NH2- [CH2]4-CH(NH2)-COOH + 0,1 mol HCl + 0,4 mol NaOH → rắn + 0,2 mol
H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mrắn = mLys + mHCl + mNaOH – mH2O
= 0,1.146 + 0,1.36,5 + 0,4. 40 – 0,2.18
= 30,65 (g)

Chọn B
Câu 22: Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C 2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào
200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được
b gam chất rắn khan. Giá trị của b là
A. 14,64.

B. 16,08.

C. 15,76.

D. 17,2.

Định hướng giải:
nX = 8,88: 222 = 0,04 (mol) ; nKOH = 0,2.0,9 = 0,18 (mol)
C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 + 4KOH → CH3CHO + KOOCC6H3(OK)2 + CH3COOK+2H2O
0,04

→ 0,16

→ 0,04

→0,08

Bảo toàn khối lượng
mrắn = mX + mKOH – mCH3CHO – mH2O
= 8,88 + 0,18.56 – 0,04.44 – 0,08.18
= 15,76 (g)
Chọn C
Câu 23: : Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành
dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Biết thể tích của X bằng

tổng thể tích của ancol và nước. Dung dịch X có độ ancol bằng


A. 41o.

B. 92o.

C. 46o.

D. 8o.

Định hướng giải:
nH2 = 85,12: 22,4 = 3,8 (mol) ; mH2O = VH2O. D = 108 (g) => nH2O = 6 (mol)
Độ rượu = (Vrượu/ Vdd rượu).100%
Na + C2H5OH → C2H5ONa + ½ H2
x

→x

→x/2 (mol)

Na + H2O → NaOH + ½ H2
6
Ta có: x/2 + 3 = 3,8

→3 (mol)


=> x =1,6 (mol) = nC2H5OH
=> mrượu = 1,6. 46 = 73,6 (g) => Vrượu = mrượu/Drượu = 73,6/ 0,8 = 92 (ml)

=> Độ rượu = [92 / ( 92 + 108)].100% = 460
Chọn C
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin (CH3NH2), thu được sản phẩm có chứa V lít khí
N2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.

B. 3,36.

C. 2,24.

D. 1,12.

Định hướng giải:
nCH3NH2 = 6,2: 31 = 0,2 (mol)
BTNT N => nN2 = ½ nCH3NH2 = 0,1 (mol)
=> VN2 = 0,1. 22,4 = 2,24 (lít)
Chọn C
Câu 25: Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1

M + dung dịch muối X → kết tủa + khí

Thí nghiệm 2

X + dung dịch muối Y → Y

Thí nghiệm 3

X + dung dịch muối Z: không xảy ra phản ứng


Thí nghiệm 4

Z + dung dịch muối M: không xảy ra phản ứng

Chiều t ng dần tính khử của các kim loại X, Y, Z, M là
A. Y < X < M < Z.

B. Z < Y < X < M.

C. M < Z < X < Y.

D. Y < X < Z < M.

Định hướng giải:
Từ thí nghiệm 1 => M là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ ( vì sinh ra khí nên phải tác
dụng được với H2O)
Từ thí nghiệm 2 => tính khử X > Y
Từ thí nghiệm 3 => tính khử
của Z > X Từ thí nghiệm 4
=> tính khử của M > Z
Vậy thứ tự tính khử của các kim loại là Y < X < Z < M


Chọn D
Câu 26: : Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic.
B. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức.
C. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
D. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ
Định hướng giải:

A. Sai vì xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo.
B. Sai cacbohydrat là những hợp chất có công thức chung Cn(H2O)m
C. Đúng
D. Sai glucozo là đồng phân của fructozo
Chọn C
Câu 27: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho
cây xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là
A. 224.103 lít.

B. 112.103 lít.

Định hướng giải:
PTHH: 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2↑
ntb = 162: 162 = 1(mol)
=> nCO2 = 6 (mol) => VCO2(đktc) = 134,4 (lít)
=> Vkk = VCO2: 0,03% = 448000 (lít)
Câu 28:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →
(2) Cu O4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) (4) H2SO4 + BaCO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

C. 336.103 lít.

D. 448.103 lít.


Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:

A. (1), (2), (3), (6).

B. (1), (2), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (6).

D. (3), (4), (5), (6).

Định hướng giải:
(1), (2), (3), (6) cùng có phương trình
ion rút gọn là:
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Câu 29: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

A. C2H2.

B. C3H8.

C. H2.

D. CH4.

Định hướng giải: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
Chọn A
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (Trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m
gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư) tới phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được
khí NO và 141,6 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20.


B. 32.

Định hướng giải:

C. 36.

a mol
Cu du : 0, 2m  g 
67
8 b mol
0,84molHCl
 AgNO3
Fe2 O3 , FeO, Cu �����
� Fe2 , Cu 2 , Cl  , H  ����
AgCl  NO
� Ag,
14 2 43 c mol
1 4 4 2 4 43
1
4
44
2
4
4
4
3
141,6 gam 
m gam






dung dich Y

Xét hỗn hợp kết tủa ta có: nAgCl = nHCl = 0,84 mol

=>

n Ag 

D. 24.

m �143, 5n AgCl
108



141, 6  143,5.0,84
 0,195 mol
108


Khi cho X tác dụng với HCl và dung dịch Y tác dụng với AgNO3 thì ta có hệ sau:
160n Fe2O3  72n FeO  64n Cu pu  m  m Cu du


160a 72b  64a  0,8m  1



�m Fe  0,16
�2a.56  56b  0,525  2 
�m

�� m
� X
BT:e
����
�b  2a  3c  0,195
� n FeO  2n Cu pu  3n NO  n Ag


6a 2b  4c  0,84


n

6n

2n

4n
Fe2 O3
FeO
NO
� HCl
a  0, 05


b  0, 25


��
c  0, 05


m  32  g 


Câu 31: Cho m gam Fe tác dụng với oxi một thời gian, thu được 14, 64 gam hỗn hợp rắn X. Hòa
tan toàn bộ X trong V lít dung dịch HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,344
lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,94 gam kết tủa. giá trị của V là
A. 3,0.

B. 3,5.

C. 2,5.

D. 4,0.

Định hướng giải:
Quy đổi rắn X thành hỗn hợp ban đầu gồm Fe và O
Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe3+, Fe2+ và số mol O
�NO : 0, 06 mol

 x  y  mol z mol
�3

VmlHNO3 :0,2M
� �

F
e
NO
Fe OH  3 : x mol �


F
e

O
�����

3
� �

3
 NaOH du
1 4 2 43
ddY �
����
� �2
�20,94  g 
14,64

F
e
NO


3 2


� �
Fe OH  2 : y mol �





�m FeO  56x  56y  16z  14, 64 �x  0,12mol

� BT:e

� 3x  2y  2z  0, 06.3
� �y  0, 09 mol
����
� m � 107 x  90y  20,94
�z  0,18 mol



Bảo toàn nguyên tố N:
nHNO3 = nNO3- (trong muối) + nNO
= (3.0,12 + 2.0,09) + 0,06 = 0,3 (mol)


=> VHNO3 = n : CM = 0,3: 0,2 = 3 (lít)
Chọn A
Câu 32: Ứng với công thức phân tử C3H6O2, có x đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ; y
đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH, nhưng không t c dụng với Na; z
đồng phân vừa tác dụng được với dung dịch NaOH và vừa tác dụng được với dung

dịch AgNO3/NH3 và t đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng
được với dung dịch AgNO3/NH3. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. x = 1.

B. t = 2.

C. y = 2.

D. z = 0.

Định hướng giải:
C3H6O2 có độ bất bão hòa k = 1
Các đồng phân là:
CH3CH2COOH (1)
CH3COOCH3 (2)
HCOOC2H5 (3)
CH2(OH)- CH2- CHO(4)
CH3-CH(OH)-CHO (5)
Số đồng phân làm quỳ tím hóa đỏ là x = 1 (ứng với công thức (1) )
Số đồng phân tác dụng với NaOH nhưng không t c dụng với Na là: y = 2 ( ứng với (2); (3) )
Số đồng phân vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với AgNO3 là z = 1
( ứng với (3) ) Số đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng với dd
AgNO3/NH3 là t = 2 (ứng với (4), (5)
Z=0 sai
Chọn D


Câu 33: Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol của CH3OH bằng số
mol của C3H7OH). Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Giá trị của m


A. 4,6.

B. 9,2.

C. 2,3.

D. 13,8.

Định hướng giải:
Vì nCH3OH = nC3H7OH => 2 chất này có phân tử khối trung bình bằng ( 32 + 60)/2 = 46 (g/mol)
=> Quy tất cả các chất X về cùng 1 chất có MX = 46 (g/mol)
nH2 = 0,1 (mol) => nX = nH linh động = 2nH2 = 0,2 (mol)
=> mX = 0,2.46 = 9,2 (g)
Chọn B
Câu 34: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65
gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y và 8,96 lít CO 2
(đktc) Cho AgNO3 dư vào Y, thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là
A. Rb.

B. K.
D. Na.

Định hướng giải:
nAgCl = 100,45/0,7 mol
Gọi số mol của 3 muối lần lượt là x,y,z (mol)
Ta có:
nCO2 = x + y = 0,4 (1)
nHCl = 2x + y
BTNT Cl: nMCl + nHCl = nAgCl => z + 2x + y = 0,7 (2)
mX = x(2M+60) + y(M + 61) + z(M+35,5)

= (2x+y+z)M + 60x + 61y + 35,5z = 32,65 (3)
Lấy 11(1)-35,5(2)+(3) được: 0,7M + 36,5y = 12,2
=> y = (12,2 – 0,7M)/36,5

C. Li.


Mà 0Vậy M là Li
Chọn C
Câu 35: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch
NaOH, thu được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1
axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy
đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác dụng hết với Na, thu được
0,4032 lít H2 (đktc) Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng khối
lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam?
A. 5,92.

B. 5,04.

C. 6,1.

D. 5,22.

Định hướng giải:
2,904 (g) X + NaOH → 1,104 (g) Y + 3 muối
PTHH: Y + Na → 0,018 mol H2
=> nOH- ( trong Y) = 2nH2 = 0,036 (mol)
Vì X là este 3 chức => Y là ancol chức => nY = 1/3 nOH- = 0,012 (mol)
=> MY = 1,104/ 0,012 = 92 => Y là glixerol C3H5(OH)3

Gọi CTPT của X: CnH2n-8O6 ( vì X có 5 liên kết pi
trong phân tử) nX = nglixerol = 0,012 (mol) => Mx = 242
(g/mol)
Ta có:14n – 8 + 96 = 242
=> n = 11
Vậy CTPT của X là C11H14O6
Đốt cháy 2,42 (g) C11H14O6 → 11CO2 + 7H2O
0,01

→0,11

→ 0,07 (mol)

=> mCO2 + mH2O = 0,11.44 + 0,07.18 = 6,1 (g)
Chọn C
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Phenol ( C6H5OH) và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom tạo ra kết tủa.


(b) Anđehit phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, t0) tạo ra ancol bậc một;
(c) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2;
(d) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường;
(e) Tinh bột thuộc loại polisaccarit
(g) Poli (vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo;
(h) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A.4

B. 6


C. 5

D. 3

Định hướng giải: Các phát biểu đúng là: a), b), c) d), e), g) => có 6 phát biểu đúng
Chọn B
Câu 37: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit
và ancol metylic cần dùng a mol O 2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu
được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu?
A. 0,6250

B. 0,215.

C. 0,375.

Định hướng giải:
(1) CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
(2) 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
(3) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2→ BaCO3 + CaCO3 + H2O
Gọi số mol ở (3) của CaCO3 = BaCO3 = x (mol)
=> 100x + 197x = 53,46
=> x = 0,18 (mol)
Bảo toàn nguyên tố Ba => nBaCO3(1) = 0, 2- 0,18 = 0,02 (mol)
Bảo toàn nguyên tố C:
=> nCO2 = nBaCO3(1) + 2nBa(HCO3)2 = 0,38 (mol)
CH2 = CH – COOCH3 hay C4H6O2 = C4H2 + 2H2O

D.,455.



HO-CH2-CH2-OH hay
C2H6O2 = C2H2 + 2H2O
CH3-CHO hay C2H4O = C2H2 + H2O
CH3OH hay CH4O = CH2 + H2O
Vậy phần ch y được có công thức chung là CxH2: 0,15
(mol) CxH2 + (x + 0,5) O2 → xCO2 + H2O
0,15 →0,15 ( x + 0,5) →0,38
=> x = 0,38 / 0,15
=> nO2 = 0,15 ( x + 0,15 ) = 0,445 (mol)
Chọn D
Câu 38: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:
- X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.
- Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử.
- Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và có phản
ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3[CH2]2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2(CH3)2.
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3
D. CH3[CH2]2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
Định hướng giải:
C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2
X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH
Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là
este: CH3COOC2H5.
Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3 và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3



Chọn C
0

 NH 3  H 2 O
 HCl
t
dpnc
� X �����
Y ��
� Z ���
�M
Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa: M ���

Cho biết M là kim loại. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trong công nghiệp M được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
B. X,Y , Z tác dụng được với dung dịch HCl.
C. M là kim loại có tính khử mạnh.
D. Y và Z đều là hợp chất lưỡng tính.
Định hướng giải:
M là kim loại Al
0

 NH3  H 2 O
 HCl
t
dpnc
Al ���
� AlCl3 �����
Al(OH)3 ��
� Al2O3 ���

� Al
{
{
14 2 43
X

Y

Z

A.C.D đúng
B. Sai vì AlCl3 không tác dụng được với HCl
Chọn B
Câu 40: Chia 1,6 lít dung dịch Cu(NO3)2 và HCl làm hai phần bằng nhau:
- Điện phân( điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí
trong nước và sự bay hơi của nước) phần 1 với cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau thời
gian t giây, thu được dung dịch X và 0,14 mol một khí duy nhất ở anot. X phản ứng vừa đủ với
dung dịch NaOH 0,8M được 1,96g kết tủa.
- Cho m g bột Fe vào phần 2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,7m gam kim loại và V lít
NO ( sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m, V lần lượt là
A. 23,73 và 2,24

B. 28,0 và 6,72.

C. 28,0 và 2,24.

D. 23,73 và 6,72.

Định hướng giải:
Trong mỗi phần chứa nCu(NO3)2 = a và nHCl = b

Cu(NO3)2 +2HCl → Cu + Cl2 + 2HNO3
0,14

←0,28

←0,14 →0,28

Dung dịch sau điện phân chứa Cu(NO3)2 dư ( a – 0,14) ; HCl dư (b – 0,28) và HNO3 ( 0,28)


nNaOH = 2 ( a – 0,14 ) + ( b – 0,28) + 0,28 = 0,44 (1)
nCu(OH)2 ↓= a – 0,14 = 0,02 (mol) (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,16 và b = 0,4
Phần 2:
nHCl = 0,4 mol => nNO = 0,1 => VNO = 2,24 (lít)
Bảo toàn electron:
2nFe pư = 2nCu2+ + 3nNO => nFe pư = 0,31 (mol)
=> m – 0,31.56 + 0,16.64 = 0,7m
=> m = 23,73 (g)
Vậy m = 23,73 g và V = 2,24 lít
Chọn A



×