Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

GIÁO ÁN BỒI DƯỜNG HSG LÝ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.63 KB, 46 trang )

Ngày soạn: 10/10/2016
Ngày giảng: 11/10/2016
CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Tiết 1, 2, 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
II. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
- SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo.
III. NỘI DUNG:
a, Lí thuyết:
1. Chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vị trí của vật khác được chọn
làm mốc gọi là chuyển động cơ học .
- Nếu vật không thay đổi vị trí so với vật khác theo thời gian thì vật đứng yên so
với vật đó
- Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác
được gọi là tính tương đối của chuyển động
2. Vận tốc:
- Vận tốc của một vật là chỉ mức độ chuyển động nhanh hay chậm của vật đó
- Độ lớn của vận tốc được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị
thời gian
3. Chuyển động đều và chuyển động không đều
a. Chuyển động đều
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian
- Vận tốc của chuyển động đều được xác định bởi bằng quãng đường đi được trong
một đơn vị thời gian và được xác định bởi công thức :
v : là vận tốc
v


S
t

trong đó :

s : Là quãng đường đi được

t : Thời gian chuyển động
b. Chuyển động không đều và vận tốc của chuyển động không đều
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian
- Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều :
vTB : là vận tốc trung bình
vTB 

S
t

s : Là quãng đường đi được
t : là thơì gian

b. Bài tập
Dạng 1: Xác định chuyển động của vật.


Bài 1: Một ôtô khi lên dốc với vận tốc 40 Km/h. Khi xuống dốc có vận tốc 60 km/h
. Tính vận tốc trung bình của ôtô trong suốt quá trình chuyển động .
Hướng dẫn
Gọi quãng đường dốc là S Khi đó ta có
S


S

Thời gian ôtô khi leo dốc là : t1 = v  40
1
S

S

Thời gian ôtô khi xuống dốc là : t2 = v  60
2
Vận tốc trung bình trong suốt quá trính chuyển động là :

S

2S
2S

48 Km / h
S
S
Vtb = t1  t 2

40 60

Bài 2:
Một người đi xe máy Từ A đến B cách nhau 400m . Nữa quãng đường đầu xe đi
trên đường nhựa với vận tốc không đổi là V 1 . Nữa quãng đường còn lại đi trên cát
với vận tốc V2 = 1/2 V1 . Hãy xác định vận tốc V1 , V2 sao cho 1 phút người đó đến
dược B .
Hướng dẫn

Gọi quãng đường AB là S (m)
Thời gian xe đi trên đường nhựa là
S

400

200

t1 = 2.v  2v  v S/2
1
1
1
Thời gian xe đi trên doạn đường cát là :

A

B
S/2, t1 , V1

S/2 , t2 ,v2

S
400 200 200



t2 = 2.v 2 2v 2 v2 1 v
1
2


Theo bài ra : thời gian đi hết quãng đường AB là :
200 200
600

60( s )
10m / s => v2 = 5m/s
t = t1 + t2 = v1 1 v
=> v1 =
60
1
2

Bài 3:
Một người dự định đi bộ một quãng đường với vận tốc không đổi 5 Km/ h .
Nhưng đi đến đúng nữa quãng đường thì nhờ được bạn đèo xe đạp đi tiếp với vận
tốc không đổi 12Km/h do đó đến sớm hơn dự định là 28 phút. Hỏi nếu người ấy đi
bộ hết quãng đường thì mất bao lâu
Hướng dẫn
Gọi mỗi quãng đường là S
Thời gian người đó đi bộ hết quãng đường S là : t1 =

s
5

Thời gian người đó đi xe đạp hết quãng đường s là : t2 =
Theo bài ra : t1 – t2 =

s
12


28
s
s
28
28
=> =
=> S = 4( Km)
60
5 12
60
7


2S 8
 1,6h
5
5
2S 8 4
  h
b. Thời gian người ấy đi xe đạp hết quãng đường AB là : t’ =
12 12 3

a. Thời gian người ấy đi bộ hết quãng đường AB là : t =

III, Dặn dò:
- Xem lại các phần đã chữa.
BTVN :
Bài 1 ; Một người đi từ A về B, nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc v 1, nửa đoạn
đường còn lại đi với vận tốc v 2. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn
đường.

Bài 2 : Một người đi từ A về B với vận tốc v1 và đi từ B về A với vận tốc v2.Tính
vận tốc trung bình của người đó trên lộ trình cả đi lẫn về.
Bài 3: Một vật chuyển động trên một đoạn đường. Nửa thời gian đầu xe đi với vận
tốc v1, nửa thời gian còn lại xe đi với vận tốc v 2. Tính vận tốc trung bình của vật
trên cả đoạn đường.
Bài 3
Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi
với vận tốc v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 =10km/hcuối
cùng người ấy đi với vận tốc v3 = 5km/h.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn
đường MN?


Ngày soạn: 19/10/2016
Ngày giảng: 21/10/2016
CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC (Tiếp)
Tiết 4, 5, 6
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
II. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
- SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo.
III. NỘI DUNG:
a. Bài tập
Dạng 2: Chuyển động ngược chiều, cùng chiều.
Bài 1 : Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc v 1 = 54Km/h . Một tàu hoả
chuyển động thẳng đều cùng phương với ô tô với vận tốc V 2 = 36Km/h tìm vận
tốc tàu hoả trong hai trường hợp :
a. Ôtô chuyển động ngược chiều với tàu hoả
b. Ôtô chuyển động cùng chiều với tàu hoả

Hướng dẫn giải :
A
C
D
B
S1
s2
a. Theo bài ra ta có: sau mỗi giờ ôtô đi được quãng đường là s1 = 54km, tàu hoả s2 = 36
Km
Khi ôtô chuyển động lại ngược chiều tới gặp tàu hoả thì sau mỗi giờ ôtô và tàu hoả
lại gần nhau một đoạn là S = s 1 + s2 = 54 + 36 = 90 km . Do đó vận tốc của ôtô so
với tàu hoả là : v1/2 = v1 + v2 = 90km/h
b. sau mỗi giờ ôtô và tàu hoả đi được quãng đường là :
s1 =54 km, s2 = 36 Km
vì ôtô phải đuổi theo tàu hoả nên mỗi giờ ôtô lại gần tàu
hoả một đoạn là: s = 54 – 36 = 18
Bài 2: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120 m với
vận tốc 8m/s. cùng lúc đó , một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A .
Sau 10s hai động tử gặp nhau . Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động
tử gặp nhau .
Hướng dẫn
Chọn mốc tính chuyển động là vị trí A , Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển
động
Quãng đường mỗi đồng tử đi được sau thời gian t :
Động tử thứ nhất : s1 = v1 . t
Động tử thứ hai : s2 = v2 . t
Vị trí của mỗi động tử cách vị trí A một đoạn là :
Động tử thứ nhất : x1 = s1 = 8.t (1)
Động tử thứ hai : x2 = AB – s2 = 120 – v2.t



Theo bài ra sau 10s hai động tử gặp nhau : x1 = x2 (t = 10)
=> 8.10 = 120 – 10v2 => v2 = 4 m/s
Vị trí hai động tử gặp nhau cách thành phố A : X = 8 .10 =80 m
Bài 3: Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B
ở cách A 300km, với vận tốc v 1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A
với vận tốc v2= 75km/h. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
Hướng dẫn giải :
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là :
S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)
Quãng đường mà ô tô đã đi là :
S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.
AB = S1 + S2
 AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)
 300 = 50t - 300 + 75t - 525
 125t = 1125

t = 9 (h)
 S1=50. ( 9 - 6 ) = 150 km
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và
cách B: 150 km.
b, Dặn dò:
- Xem lại các phần đã chữa.
BTVN: Bài 1: Một ôtô đi trên quãng đường AB với vận tốc 36km/h. Nếu tăng vận
tốc thêm 4km/h thì ôtô đến B sớm hơn dự định 20 phút . Tính thời gian người đó dự
định đi hết quãng đường.
Bài 2: Một vật chuyển động trên một đoạn đường .Nửa thời gian đầu xe đi với
vận tốc v1, nửa thời gian còn lại xe đi với vận tốc v 2. Tính vận tốc trung bình của
vật trên cả đoạn đường.



Ngày soạn: 22/10/2016
Ngày giảng: 24/10/2016
CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC (Tiếp)
Tiết 7, 8, 9
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
II. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
- SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo.
III. NỘI DUNG:
a. Bài tập
Dạng 3 : Xác định vị trí chuyển động của vật
Bài 1: Từ hai thành phố Avà B cách nhau 240km, Hai ôtô cùng khởi hành một lúc
và chạy ngược chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc 40km/h. Xe đi từ B có vận tốc
80km/h.
a. lập công thức xác định vị trí hai xe đối với thành phố A vào thời điểm t kể từ lúc
hai xe khởi hành
b.Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
c. Tìm thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 80km
Hướng dẫn
a. Lập công thức xác định vị trí của hai xe
Gọi đường thẳng AB là x đường mà hai xe chuyển động. Chọn mốc chuyển động là
tại thành phố A . Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động .
A
x1
A’
B’

B
s1
s2 x2
Quãng đường mỗi xe đi được sau thời gian t là :
Xe đi từ A là : S1 = v1. t = 40.t
Xe đi từ B là : S2 = v2.t = 80t
vị trí của mỗi xe so với thành phố A là :
Xe đi từ A : x1 = s1 = 40.t (1)
Xe đi từ B : x2 = S – s2 = 240 – 80t (2)
b. Xác định vị trí hai xe gặp nhau :
Lúc hai xe gặp nhau : x1 = x2
Từ (1) và (2) ta có :
40t = 240 – 80t
=> t =

240
2(h)
120

Vị trí hai xe so với thành phố A là : x1 = 2.40 = 80km
c. Thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 80Km
TH1 : x2 > x1
A
x1

80km
B’

A’
x2


A’B’ = x2 – x1 = 80

B


=> 240 – 80t – 40t = 80
=> t =

160 4
 h
120 3

Vị trí của hai xe so với thành phố A :
4
3

160
= 53,3 km
3
4
x2 = 240 – 80. = 133,3 km
3

x1 = 40. =

Bài 2:
Hai hành phố A , B cách nhau 300 km cùng một lúc, ôtô xuất phát từ A với vận
tốc v1 = 55 Km , xe máy chuyển động từ B với vận tốc v 2= 45 km/h ngược chiều
với ôtô

a. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
b. Tìm thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 20km
Hướng dẫn
Chọn mốc chuyển động là thành phố A . Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển
động. Quãng đường mỗi xe đi được sau thời gian t là:
Xe đi từ A : S1 = V1 . t
Xe đi từ B : S2 = V2 . t
vị trí của mỗi xe so với thành phố A :
Xe đi từ thành phố A : x1 = s1 = V1. t (1)
Xe đi từ thành phố B : x2 = AB – s2 = 300 - V2 . t (2)
a. Vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau : x1 = x2
<=>
V1. t = 300 - V2 . t
<=>
55.t = 300 – 45.t
=>

t=

300
3
100

=> vị trí hai cách thành phố A là :
x1 = 55. 3 =165 km
b. Thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 20 km
TH1 : x2 > x1 : <=> x2 – x1 =20
=> 300 – 45. t - 55.t = 20
=> t =


280
 2 .8
100

vị trí của mỗi xe so với thành phố A :
Xe đi từ A : x1 = 55. 2,8 =154km
Xe đi từ B : x2 = 300 – 45.2,8 =174km
TH2: x2 <x1 => x1 – x2 = 20
=> 55t – (300 – 45t) = 20
=> 100t = 320
=> t =

320
3,2(h)
100

=> Vị trí hai xe cách thành phố A: Xe đi từ A : x1 = 55. 3,2 = 176km
Xe đi từ B : x2 = 300 – 45. 3,2 = 156km
Bài 3:


lúc 5h một đoàn tàu chuyển động từ thành phố A với vận tốc 40km/h . Đến 6 h
30’ cũng từ A một ôtô chuyến động với vận tốc không đổi 60km/h đuổi theo đoàn
tàu .
a. Lập công thức xác định vị trí của đoàn tàu , ôtô ,
b. tìm thời điểm và vị trí lúc ôtô đuổi kịp đoàn tàu
c. Vẽ đồ thị chuyển động của tàu và ô tô
Hướng dẫn
a. Chọn gốc thời gian là lúc 5h ( . Mốc chuyển động là ở thành phố A :
Quãng đường của tàu và ôtô đi được sau khoảng thời gian t :

Tàu hoả: s1 = 40t
Ôtô :
s2 = 60.( t- 1,5 )
Vị trí của tàu và ôtô cách thành phố A :
Tàu hoả : x1 = s1 = 40t (t01 = 0 )
A
ôtô : x2 = 60. (t-1,5) (t02 = 6,5 -5 =1,5 )
S1
b. Vị trí ôtô đuổi kịp tàu hoả : x1 = x2
S2
<=> 40t = 60.(t-1,5)
<=>
t = 4,5 h
=> Thời gian ôtô duổi kịp tàu hoả : 9h30’
Vị trí ôtô đuổi kịp tàu hoả so với thành phố A :
X = x1 = 40.4,5 = 180km
b, Dặn dò:
- Xem lại các phần đã chữa.
BTVN: Một ôtô tải xuất phát từ thành phố A chuyển động thẳng đều về phía thành
phố B với tốc độ 60 Km/h. Khi đến thành phố C cách thành phố 60 Km xe nghỉ giải
lao trong1h. Sau đó tiếp tục chuyển động đều về thành phố B với vận tốc 40km/h.
khoảng cách từ thành phố A đến thành phố B dài 100Km.
a. Lập công thức xác định vị trí của ôtô trên đoạn đường AC và đoạn đường CB
b. Xác định thời điểm mà xe ôtô đi đến B.


Ngày soạn: 30/10/2016
Ngày giảng: 31/10/2016
CHUYÊN ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC (Tiếp)
Tiết 22, 23, 24

Dạng 5: Chuyển động dưới nứơc
Bài 1 : Một Canô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở lại bến A trên một dòng
sông.Tính vận tốc trung bình của Canô trong suốt quá trình cả đi lẫn về?
Hướng dẫn giải
Gọi V1 là vận tốc của Canô
Gọi V2 là vận tốc dòng nước.
Vận tốc của Canô khi xuôi dòng (Từ A đến B).
Vx = V1 + V2
Thời gian Canô đi từ A đến B:
S

S

S

S

t1 = V  V  V
x
1
2
Vận tốc của Canô khi ngược dòng từ B đến A.
VN = V1 - V2
Thời gian Canô đi từ B đến A:
t2 = V  V  V
N
1
2
Thời gian Canô đi hết quãng đường từ A - B - A:
S


S

2S .V

1
t=t1 + t2 = V  V  V  V  2
2
V1  V2
1
2
1
2

V 2  V22
S
S

 1
2 S .V1
2V1
Vậy vận tốc trung bình là:Vtb= t
2
2
V1  V2

Bài 2 : Một chiếc Canô chuyển động theo dòng sông thẳng từ bến A đến bến
B xuôi theo dòng nước. Sau đó lại chuyển động ngược dòng nước từ bến B đến
bến A. Biết rằng thời gian đi từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian đi từ A đến B (nước
chảy đều). Khoảng cách giữa hai bến A, B là 48 km và thời gian Canô đi từ B đến A

là 1,5 giờ. Tính vận tốc của Canô, vận tốc của dòng nước và vận tốc trung bình của
Canô trong một lượt đi về?
Cho biết: t2=1,5h ; S = 48 km ; t2=1,5 t1  t1=1 h
Hướng dẫn giải
Gọi vận tốc của Canô là V1 ; Gọi vận tốc của dòng nước là V2
Vận tốc của Canô khi xuôi dòng từ bến A đến bến B là: Vx=V1+V2
Thời gian Canô đi từ A đến B.
S

48

48

 1=
 V1 + V2 = 48
t1= V V  V
V1  V2
N
1
2
Vận tốc của Canô khi ngược dòng từ B đến A: VN = V1 - V2
S

48

Thời gian Canô đi từ B đến A : t2= V V  V  V1 - V2= 32
N
1
2


(1)
(2).


 V1= 40km/h
Từ (1) với (2) ta được : 2V1= 80
Thế V1= 40km/h vào (2) ta được : 40 - V2 = 32  V2 = 8km/h

Vận

S
48
tốc trung bình của Canô trong một lượt đi - về là: Vtb = t  t 1  1,5 19,2km / h
1
2

Bài 3 : Một chiếc tàu thuỷ chạy ngược dòng gặp một đám lục bình đang trôi
xuôi dòng. Sau khi gặp đám lục bình 35 phút tàu thuỷ đến một bến đỗ lại đó 25
phút rồi quay lại. Sau đó 1 giờ tàu thuỷ lại gặp đám lục bình cách nơi gặp nó lần
đầu 5 km và cách bến đỗ 20 km. Xác định vận tốc tàu thuỷ so với nước.

- Gọi A điểm gặp nhau lần đầu, B là bến đỗ, C là điểm gặp nhau lần thứ 2
Theo bài ra ta có: AC = 5 km, BC = 20 km.
- Gọi V là vận tốc của tàu thuỷ so với nước, V’ là vận tốc của dòng nước.
- Thời gian đám lục bình trôi theo dòng nước :
t = 35 phút + 25 phút + 1 giờ = 2 giờ.
- Trong thời gian đó đám lục bình trôi từ A đến C nên vận tốc của dòng nước là:
V’ =

AC

5
= = 2,5 ( km/h)
t
2

(1)

- Vận tốc của tàu thuỷ khi đi xuôi dòng từ B đến C là :Vx = V + V’ => V = Vx V’(2)
BC

20

Mặt khác : Vx = t =
= 20 ( km/h)
1
x
Thay (1), (3) vào (2) ta có: V = 20 - 2,5 = 17,5 ( km/h)

(3)

b, Dặn dò:
- Xem lại các phần đã chữa.
BTVN:
Bài 1: Một ca nô đi từ A về B mất 12 phút và ngược dòng từ B về A mất 15 phút.
Khoảng cách hai bến A và B là 10km. Tính vận tốc dòng nước và vận tốc trung
bình của canô trên lộ trình cả đi lẫn về.
Bài 2: Một xe chạy từ A về B với vận tốc 60km/h rồi lại ngược từ về A .Khi về xe
chạy chậm hơn nên thời gian về gấp rưỡi thời gian đi.Tính vận tốc trung bình của
xe trên cả lộ trình đi và về.



Ngày soạn: 02/11/2016
Ngày giảng: 04/11/2016
CHUYÊN ĐỀ 3: NHIỆT HỌC
Tiết 1, 2, 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về nhiệt học
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
II. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
- SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo.
III. NỘI DUNG:
I.
Lý Thuyết
- Ở điều kiện thường, vật chất tồn tại ở ba trạng thái: rắn – lỏng – khí.
- Vật chất có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái.
- Muốn vật chất thay đổi trạng thái, ta phải làm tăng hoặc giảm nhiệt năng của
vật.
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên mà chưa chuyển thể được tính bởi
công thức:
Q = m.c.  t = m.c (t2- t1)
- Đa số các chất chỉ chuyển thể khi đạt đến một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt
chuyển thể. Trong suốt qúa trình chuyển thể, nhiệt độ của khối chất không
thay đổi.
- Nhiệt lượng vật cần thu vào (toả ra) để chuyển thể ở nhiệt độ chuyển thể
được tính bởi công thức:
Q = m.λ
- Nhiệt lượng có thể được truyền qua ba hình thức: dẫn nhiệt, đối lưu hoặc bức
xạ nhiệt.
- Nhiệt lượng luôn được truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn cho đến khi hai

vật có nhiệt độ bằng nhau.
Bài 1. Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15 oC vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối
lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 100 oC.
Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là
4186J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của đồng.
HDG: Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra : Q1 = m1c1(t1 – t) = 16,6c1(J)
Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2c2(t – t2) = 6178,536 (J)
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào : Q3 = m3c1(t – t2) = 0,2c1(J)
Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 + Q3
<=> 16,6c1 = 6178,536 + 0,2c1


=> c1 = 376,74(J/kg.K)
Bài 2. Một vật bằng đồng hình lập phương cạnh a = 6cm đang ở nhiệt độ 300C.
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ của vật lên đến 1200C. Cho khối lượng
riêng của đồng là D = 8900kg/m3 ; nhiệt dung riêng của đồng là c =380 J/kg.K.
HDG: Thể tích của vật là: V = a3 = 216 cm3 = 2,16.10-4m3.
Khối lượng của vật là: m = D.V = 8900.2,16.10-4 = 1,92kg.
Nhiệt lượng cần cung cấp cho vật là: Q = m.c .  to = 1,92.380.90 = 65664J
Bài 3. Một thau nhôm có khối lượng 0,5 kg, đựng 2 kg nước ở 200 C. Thả vào thau
nước một thỏi đồng nặng 200g lấy ra từ bếp lò, thấy nước nóng đến 250 C . Tính
nhiệt độ của bếp lò trong hai trường hợp.
a) Bỏ qua hao phí do tỏa ra môi trường ?
b) Nhiệt lượng hao phí do tỏa ra môi trường ngoài là 10% ?
Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là: 880 J/kgK, 4200
J/ kgK, 380 J/ kgK.
HDG: a) Bỏ qua hao phí:
- Gọi nhiệt độ của thỏi đồng là t2 , Nhiệt độ của bếp lò cũng chính là nhiệt độ của
thỏi đồng.
- Nhiệt lượng của thau nhôm và nước thu vào là:

Q1 = m1 C1 ( t – t1 ) + m2 C2 ( t – t1 ) = 0,5. 880 .5 + 2 . 4200 . 5= 44200 ( J )
- Nhiệt lượng của thỏi đồng tỏa ra là:
Q 2 = m3 C3 ( t2 – t ) = 0,2. 380 ( t2 – 25 ) = 76( t2 – 25 ) (J )
Do bỏ qua hao phí nên : Q1 = Q2
44200 = 76 ( t2 – 25 )
t2 ≈ 6070 C
b) Do hao phí là 10 % nên phần nhiệt lượng hao phí là
Qhp = 10%.Q1 = 0,1. 44200 = 4420 (J)

Q’2 = Qhp + Q1 = 48620 ( J )
76 ( t2 – 25 ) = 48620 => t2 ≈ 6650 C
t2 ≈ 6650 C


Ngày soạn: 10/11/2016
Ngày giảng: 11/11/2016
CHUYÊN ĐỀ 3: NHIỆT HỌC
Tiết 4, 5, 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về nhiệt học
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
II. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
- SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo.
Bài 1:Nhiệt độ bình thường của thân thể người ta là 36,60C. Tuy vậy người ta
không cảm thấy lạnh khi nhiệt độ không khí là 250C và cảm thấy rất nóng khi nhiệt
độ không khí là 360C. Còn ở trong nước thì ngược lại, khi ở nhiệt độ 360C con
người cảm thấy bình thường, còn khi ở 250C , người ta cảm thấy lạnh. Giải thích
nghịch lí này như thế nào?
HDG: Con người là một hệ nhiệt tự điều chỉnh có quan hệ chặt chẽ với môi trường

xung quanh. Cảm giác nóng và lạnh xuất hiện phụ thuộc vào tốc độ bức xạ của cơ
thể. Trong không khí tính dẫn nhiệt kém, cơ thể con người trong quá trình tiến hoá
đã thích ứng với nhiệt độ trung bình của không khí khoảng 250C. nếu nhiệt độ
không khí hạ xuống thấp hoặc nâng lên cao thì sự cân bằng tương đối của hệ Người
– Không khí bị phá vỡ và xuất hiện cảm giác lạnh hay nóng.
Đối với nước, khả năng dẫn nhiệt của nước lớn hơn rất nhiều so với không khí
nên khi nhiệt độ của nước là 250C người đã cảm thấy lạnh. Khi nhiệt độ của nước là
36 đến 370C sự cân bằng nhiệt giữa cơ thể và môi trường được tạo ra và con người
không cảm thấy lạnh cũng như nóng
Bài 2: Một chậu nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C
a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước
nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước
và đồng lần lượt là: c1= 880J/kg.K , c2= 4200J/kg.K , c3= 380J/kg.K . Bỏ qua sự
toả nhiệt ra môi trường
b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng toả ra môi trường là 10% nhiệt
lượng cung cấp cho chậu nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò.
c) Nếu tiếp tục bỏ vào chậu nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở
0
0 C. Nước đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng
nước đá còn sót lại nếu tan không hết? Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là  =
3,4.105J/kg
HDG:
a) Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng.
Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 21,20C:


Q1 = m1. c1. (t2 – t1)
(m1 là khối lượng của chậu nhôm )
Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 21,20C:
Q2 = m2. c2. (t2 – t1)(m2 là khối lượng của nước )

Nhiệt lượng khối đồng toả ra để hạ từ t0C đến t2 = 21,20C:
Q3 = m3. c3. (t0C – t2)
(m2 là khối lượng của thỏi đồng )
Do không có sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh nên theo phương trình cân
bằng nhiệt ta có : Q3 = Q1 + Q2
 m3. c3. (t0C – t2) = (m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1)
==> t 0 C =

( m1.c1  m2 .c2 )(t2  t1 )  m3c3t 2 (0,5.880  2.4200)(21, 2  20)  0, 2.380.21, 2

m3c3
0, 2.380

t0C = 232,160C
b) Thực tế, do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt được
viết lại:
Q3 – 10%( Q1 + Q2) = Q1 + Q2
 Q3 = 110%( Q1 + Q2) = 1,1.( Q1 + Q2)
Hay m3. c3. (t’ – t2) = 1,1.(m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1)
 t’ =
1,1.(m1 .c1  m2 .c2 )(t 2  t1 )  m3 c3t 2 1,1(0,5.880  2. 4200)(21,2  20)  0,2. 380. 21,2

m3 c3
0,2.380

t’ = 252,320C
c) Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C
Q = .m 3,4.105.0,1 = 34 000J
Nhiệt lượng cả hệ thống gồm chậu nhôm, nước, thỏi đồng toả ra để giảm từ 21,20C
xuống 00C là

Q’ = (m1.c1 + m1.c1 + m1.c1) (21,2 – 0)
= ( 0,5. 880 + 2. 4200 + 0,2. 380). 21,2 = 189019J

Do Q > Q nên nước đá tan hết và cả hệ thống âng lên đến nhiệt độ t’’ được tính :
Q = Q’ – Q = [m1.c1 + (m2 + m).c2 + m3.c3]. t’’
Nhiệt lượng còn thừa lại dùng cho cả hệ thống tăng nhiệt độ từ 00C đến t’’
Q

189019  34000

0
t’’ = m .c  (m  m).c  m .c  0.5.880  (2  0,1).4200  0,2.380 16,6 C
1 1
2
2
3 3

Bài 3:
Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa
m2 = 4kg nước ở t2 = 600C. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2,
sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang
bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’1 = 21,950C
a) Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t’2 của bình 2
b) Nếu tiếp tục thực hiện lần hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình
HDG:
a) Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là
t’2 ta có:
m.c(t’2- t1) = m2.c(t2- t’2)
 m. (t’2- t1) = m2. (t2- t’2)
(1)



Tương tự cho lần rót tiếp theo, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t’1. Lúc này lượng
nước trong bình 1 chỉ còn (m1 – m). Do đó
m.( t’2 - t’1) = (m1 – m)( t’1 – t1)
 m.( t’2 - t’1) = m1.( t’1 – t1)
(2)


Từ (1) và (2) ta suy ra : m2. (t2- t 2) = m1.( t 1 – t1)
m2 t 2  m1 (t '1  t1 )
t2=
m2


(3)

Thay (3) vào (2) ta rút ra:
m1 .m2 (t '1  t1 )
m=
m2 (t 2  t1 )  m1 (t '1  t1 )

(4)

Thay số liệu vào các phương trình (3); (4) ta nhận được kết quả
t’2  590C; m = 0,1kg = 100g
b) Bây giờ bình 1 có nhiệt độ t’1= 21,950C. Bình 2 có nhiệt độ t’2 = 590C nên sau lần
rót từ bình 1 sang bình 2 ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.(t’’2- t’1) = m2.(t’2 – t’’2)
 t’’2(m + m2) = m t’1 + m2 t’2

mt '1  m2 t ' 2
t 2=
m  m2
’’

Thay số vào ta được t’’2 = 58,120C

Và cho lần rót từ bình 2 sang bình 1:
m.( t’’2 - t’’1) = (m1 – m)( t’’1- t’1)
m.t '' 2  (m1  m).t '1
23,76 0 C
t 1=
m1
’’

 t’’1.m1 = m. t’’2 + (m1 - m). t’1


Ngy son: 17/11/2016
Ngy ging: 18/11/2016
CHUYấN ấ 3: NHIT HOC
Tiờt 7, 8, 9
I. MC TIấU:
1. Kiờn thc: HS ụn li kin thc v nhit hc
2. K nng: Rốn luyn k nng tớnh toỏn.
3. Thỏi : Tớch cc, ch ng.
II. CC TI LIU H TR:
- SGK lp 8, SBT lp 8, ti liu tham kho.
Bi 1:
Mt cỏi ni bng nhụm cha nc 20 0C, c nc v ni cú khi lng 3kg.

thờm vo ni 1 lớt nc sụi thỡ nhit ca nc trong ni l 45 0C. Hóy cho bit:
phi thờm bao nhiờu lớt nc sụi nc sụi na nhit ca nc trong ni l
600C. B qua s mt mỏt nhit ra mụi trng ngoi trong quỏ trỡnh trao i nhit,
khúi lng riờng ca nc l 1000kg/m3.
HDG : Gi m l khi lng ca ni, c l nhit dung riờng ca nhụm, cn l nhit
dung riờng ca nc, t1=240C l nhit u ca nc, t2=450C, t3=600C, t=1000C
thỡ khi lng nc trong bỡnh l:(3-m ) (kg)
Nhit lng do 1 lớt nc sụi ta ra: Qt=cn(t-t1)
Nhit lng do nc trong ni v ni hp th l:Qth=[mc+(3-m)cn](t2-t1) Ta cú
phng trỡnh: mc 3 m c n t 2 t1 c n t t n
m c c n 3c n t 2 t1 c n t t 2 m c c n 3c n c n

t t2
t 2 t1

(1)

Gọi x là khối lợng nớc sôi đổ thêm ta cũng có phơng trình
t t3
x (2)
t3 t 2
t t3
t t3
t t2
t t2
Ly (2) tr cho (1) ta c: c n c n t t x c n t t 1 t t x t t (3)
3
2
2
1

3
2
2
1

m(c cn ) 4cn (t 3 t 2 ) cn (t t 3 ) x

m(c c n ) 4c n c n


t t 2 t 3 t 2 t t1

(4)
1

t 2 t1 t t 3 t 2 t1
60 45 100 24 15 76


1,78kg 1,78 lít
Thay số vào (4) ta tính đợc: x
100 60 40 24 40 16

T (3) ta c: x

t3 t 2
t t3

Bi 2: Th 1,6kg nc ỏ -10 0C vo mt nhit lng k ng 2kg nc 60 0C.
Bỡnh nhit lng k bng nhụm cú khi lng 200g v nhit dung riờng l

880J/kg..
a) Nc ỏ cú tan ht khụng?


b) Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế?
Biết Cnước đá = 2100J/kg.độ , Cnước = 4190J/kg.độ , nước đá = 3,4.105J/kg,
HDG:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,6kg nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -10 0C
lên 00C: Q1 = C1m1t1 = C1m1 (0 – (-10)) = 2100 x 1,6 x 10 = 33600 (J)
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn hoàn ở 00C
Q2 = m1 = 3,4.105 x 1,6 = 5,44.105 = 544000 (J)
Nhiệt lượng do 2kg nước toả ra để hạ nhiệt độ từ 500C đến 00C
Q3 = c2m2(60 – 0) = 4190 x 2 x 60 = 502800 (J)
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế bằng nhôm toả ra để hạ nhiệt độ từ 80 0C xuống tới
00C: Q4 = c3m3(60 – 0) = 880 x 0,2 x 60 = 10560 (J)
Q3 + Q4 = 502800 + 10560 = 513360 (J)
Q1+ Q2 = 33600 + 544000 = 577600 (J)
Hãy so sánh Q1 + Q2 và Q3 + Q4 ta thấy: Q1 + Q2 > Q3 + Q4
Vì Q thu > Q toả chứng tỏ nước đá chưa tan hết
b) Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước và nước đá cũng chính là nhiệt độ cuối
cùng của nhiệt lượng kế và bằng 00C


Ngày soạn: 20/11/2016
Ngày giảng: 25/11/2016
CHUYÊN ĐỀ 3: NHIỆT HỌC
Tiết 10, 11, 12
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS ôn lại kiến thức về nhiệt học
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.

3. Thái độ: Tích cực, chủ động.
II. CÁC TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
- SGK lớp 8, SBT lớp 8, tài liệu tham khảo.
Bài 1. Người ta thả một thỏi đồng nặng 0, 4kg ở nhiệt độ 800c vào 0, 25kg nước ở
t o = 180c. Hãy xác định nhiệt độ cân bằng. Cho c 1 = 400 j/kgk c 2 = 4200 j/kgk
Giải . Gọi nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là t. Ta có phương trình cân bằng
nhiệt của hỗn hợp như sau
m1 .c1 .(80  t ) m2 .c2 (t  18)

Thay số vào ta có t = 26,20C
Nhận xét. Đối với bài tập này thì đa số học sinh giải được nhưng qua bài tập này
thì giáo viên hướng dẫn học sinh làm đối với hỗn hợp 3 chất lỏng và tổng quát lên n
chất lỏng
Bài 2. Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng không có tác dụng hoá học với nhau có khối
lượng lần lượt là: m1 1kg , m2 2kg , m3 3kg. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của
chúng lần lượt là
c1 2000 j / kgk, t1 100 c, c2 4000 j / kgk , t 2 100 c, c3 3000 j / kgk, t 3 50 0 c . Hãy tính nhiệt
độ hỗn hợp khi cân bằng
Tương tự bài toán trên ta tính ngay được nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng là t
t=

m1 .c1 .t1  m2 .t 2 .c2  m3 .c3 .t 3
thay số vào ta có t = 20,50C
m1 .c1  m2 .c2  m3 .c3

Từ đó ta có bài toán tổng quát như sau
Bài 3. Một hỗn hợp gồm n chất lỏng có khối lượng lần lượt là m1 , m2 ,......mn và nhiệt
dung riêng của chúng lần lượt là c1 , c2 .......cn và nhiệt độ là t1 , t 2 ........t n . Được trộn lẩn
vào nhau. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt
Hoàn toàn tương tự bài toán trên ta có nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp khi cân bằng

nhiệt là
t=

m1 .c1 .t1  m2 .t 2 .c2  m3 .c3 .t 3  ........  mn t n cn
m1 .c1  m2 .c2  m3 .c3  .........  mn cn

Bài 4. Bỏ 100g nước đá ở t1 0 o C vào 300g nước ở t 2 20 o C


Nước đá có tan hết không? Nếu không hãy tính khối lượng đá còn lại . Cho nhiệt độ
nóng chảy của nước đá là  3,4.10 5 j / kgk và nhiệt dung riêng của nước là
c = 4200j/kg.k
Nhận xét. Đối với bài toán này thông thường khi giải học sinh sẽ giải một cách đơn
giản vì khi tính chỉ việc so sánh nhiệt lượng của nước đá và của nước
Giải. Gọi nhiệt lượng của nước là Qt từ 200C về 00C và của nước đá tan hết là Q
thu ta có
Qt = m2 c2 .( 20  0) = 0,3.4200.20 =25200j
Qthu m1 . = 0,1. 3,4.10 5 = 34000j

Ta thấy Q thu > Qtoả nên nước đá không tan hết. Lượng nước đá chưa tan hết là
m

8800
Qthu  Qtoa
= 3,4.105 = 0,026 kg



Ngày soạn: 25/12/2016
Ngày giảng: 26/11/2016.

CHUYÊN ĐỀ 4: ĐIỆN HỌC
Tiết 1, 2, 3
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về mạch điện, định luật ôm cho đoạn mạch
nối tiếp song song, một số quy tắc về mạch điện
2. Kỹ năng: Giải bài tập
3. Thái độ: Tự lập, chủ động và sáng tạo
I. CHUẨN BỊ
SGK, SBT, tài liệu tham khảo
III. NỘI DUNG
I. Lý thuyết
1. Muốn duy trì một dòng điện lâu dài trong một vật dẫn cần duy trì một điện
trường trong vật dẫn đó. Muốn vậy chỉ cần nối 2 đầu vật dẫn với 2 cực của nguồn
điện thành mạch kín.
Càng gần cực dương của nguồn điện thế càng cao. Quy ứơc điện thế tại cực
dương của nguồn điện , điện thế là lớn nhất , điện thế tại cực âm của nguồn điện
bằng 0.
Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích
dương, Theo quy ước đó ở bên ngoài nguồn điện dòng điện có chiều đi từ cực
dương, qua vật dẫn đến cực âm của nguồn điện (chiều đi từ nơi có điện thế cao đến
nơi có diện thế thấp).
Độ chênh lệch về điện thế giữa 2 điểm gọi là hiệu điện thế giữa 2 điểm đó : VAVB= UAB. Muốn duy trì một dòng điện lâu dài trong một vật dẫn cần duy trì một
HĐT giữa 2 đầu vật dẫn đó ( U=0  I =0)
2. Mạch điện:
a. Đoạn mạch điện mắc song song:
*Đặc điểm: mạch điện bị phân nhánh, các nhánh có chung điểm đầu và điểm cuối.
Các nhánh hoạt động độc lập.
*Tíh chất: 1. Uchung
2. cường độ dòng điện trong mạch chính bằng trổng cường độ dòng điện
trong các mạch rẽ

I=I1+I2+...+In
3.Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của
các điện trở thành phần
R=R1+R2+...+Rn
-Từ tc 1 và công thức của định luật ôm 
.I1R1=I2R2=....=InRn=IR
- từ tc 3  Đoạn mạch gồm n điện trở có giá trị bằng nhau và bằng r thì điện trở
của đoạn mạch mắc song song là R=rn.
- từ t3  điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song luôn nhỏ hơn mỗi
điện trở thành phần.
b. Đoạn mạch điện mắc nối tiếp:


*Đặc điểm:các bộ phận (các điện trở) mắc thành dãy liên tục giữa 2 cực của nguồn
điện ( các bộ phận hoạt động phụ thuộc nhau).
*tính chất: 1.I chung
2. U=U1+U2+....+Un.
3. R=R1+R2+,...Rn.
*Từ tc 1 và công thức của định luật ôm I=UR  U1R1=U2R2=...UnRn. (trong đoạn
mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu các vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của
chúng)  Ui=U RiR...
Từ ts 3  nếu có n điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì điện trở của đoạn mạch là
R =nr. Cũng từ tính chất 3  điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp
luôn lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
C.Mạch cầu :
Mạch cầu cân bằng có các tính chất sau:
- về điện trở: r. 1  r 3
( R5 là đường chéo của cầu)

r


r

2

4

-Về dòng: I5= 0
-về HĐT : U5=0
suy ra

I
I

1
2

r2 ;

r

1

I
I

3
4

 r 4 ; I 1 I 3 ; I 2 I 4


r

3

Mạch cầu không cân bằng: r1  r 3 ;

r

2

r

I5 khác 0; U5khác 0

4

* Trường hợp mạch cầu có 1 số điện trở có giá trị bằng 0; để giải bài toán cần áp
dụng các quy tắc biến đổi mạch điện tương đương ( ở phần dưới )
*Trường hợp cả 5 điện trở đều khác 0 sẽ xét sau.
3. Một số quy tắc chuyển mạch:
a. chập các điểm cùng điện thế: "Ta có thể chập 2 hay nhiều điểm có cùng điện thế
thành một điểm khi biến đổi mạch điện tương đương."
(Do VA-Vb = UAB=I RAB  Khi RAB=0;I 0 hoặc RAB 0,I=0 Va=VbTức A và B
cùng điện thế)
Các trường hợp cụ thể: Các điểm ở 2 đầu dây nối, khóa K đóng, Am pe kế có điện
trở không đáng kể...Được coi là có cùng điện thế. Hai điểm nút ở 2 đầu R5 trong
mạch cầu cân bằng...
b. Bỏ điện trở: ta có thể bỏ các điện trở khác 0 ra khỏi sơ đồ khi biến đổi mạch điện
tương đương khi cường độ dòng điện qua các điện trở này bằng 0.

Các trường hợp cụ thể: các vật dẫn nằm trong mạch hở; một điện trở khác 0 mắc
song song với một vật dãn có điện trở bằng 0( điện trở đã bị nối tắt) ; vôn kế có
điện trở rất lớn (lý tưởng).
4. Vai trò của am pe kế trong sơ đồ:
* Nếu am pe kế lý tưởng ( Ra= 0) , ngoài chức năng là dụng cụ đo nó còn có vai
trò như dây nối do đó:
Có thể chập các điểm ở 2 đầu am pe kế thành một điểm khi biến đổi mạch điện
tương đương( khi đó am pe kế chỉ là một điểm trên sơ đồ)
Nếu am pe kế mắc nối tiếp với vật nào thì nó đo cường độ dđ qua vậtđó.
Khi am pe kế mắc song song với vật nào thì điện trở đó bị nối tắt ( đã nói ở trên).


Khi am pe kế nằm riêng một mạch thì dòng điện qua nó được tính thông qua các
dòng ở 2 nút mà ta mắc am pe kế ( dưạ theo định lý nút).
* Nếu am pe kế có điện trở đáng kể, thì trong sơ đồ ngoài chức năng là dụng cụ đo
ra am pe kế còn có chức năng như một điện trở bình thường. Do đó số chỉ của nó
còn được tính bằng công thức: Ia=UaRa .
5. Vai trò của vôn kế trong sơ đồ:
a. trường hợp vôn kế có điện trỏ rất lớn ( lý tưởng):
*Vôn kế mắc song song với đoạn mạch nào thì số chỉ của vôn kế cho biết HĐT
giữa 2 đầu đoạn mạch đó:
UV=UAB=IAB. RAB
*TRong trường hợp mạch phức tạp, Hiệu điện thế giữa 2 điểm mắc vôn kế phải
được tính bằng công thức cộng thế: UAB=VA-VB=VA- VC + VC- VB=UAC+UCB....
*có thể bỏ vôn kế khi vẽ sơ đồ mạch điện tương đương .
*Những điện trở bất kỳ mắc nối tiếp với vôn kế được coi như là dây nối của vôn kế
( trong sơ đồ tương đương ta có thể thay điện trở ấy bằng một điểm trên dây nối),
theo công thức của định luật ôm thì cường độ qua các điện trở này coi như bằng 0 ,(
IR=IV=Ur=0).
b. Trường hợp vôn kế có điện trở hữu hạn ,thì trong sơ đồ ngoài chức năng là dụng

cụ đo vôn kế còn có chức năng như mọi điện trở khác. Do đó số chỉ của vôn kế còn
được tính bằng công thức UV=Iv.Rv...
6.Định lý nút :Tổng các dòng điện đi vào một nút bằng tổng các dòng điện đi ra
khỏi nút đó.
7. Công thưc điện trở: R =?
;
8. Định luật ôm: I = UR
II. Bài tập
Bài1:
Giữa hai điểm M,N của một mạch điện có hiệu điện thế luôn luôn không đổi
UMN = 24V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1=45  ; R2 = 15 
a Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?
b Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở?
c Người ta mắc thêm một điện trở R3 vào đoạn mạch nói trên sao cho cường
độ dòng điện tăng gấp 2 lần so với lúc trước. Vẽ sơ đồ các mạch điện có thể mắc
được. Trong mỗi trường hợp, tính giá trị của điện trở R3?
Bài2:
Một cuộn dây gồm nhiều vòng, điện trở suất của chất làm dây bằng 4.10-7 
m, đường kính d1 = 0,2mm, được quấn trên ống sứ hình trụ có đường kính d2 =
2cm. Cuộn dây được mắc giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế 24V thì cường độ
dòng điện qua cuộn dây là 1A.
a Tính điện trở của dây?
b Tính số vòng dây quấn trên cuộn dây?
c Muốn cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là 0,75A thì phải mắc thêm điện trở
như thế nào và bằng bao nhiêu ? Biết rằng hiệu điện thế giữa hai điểm A,B vẫn luôn
không đổi.
HDG: Bài1: Tóm tắt: UMN = 24V; R1=45  ; R2 = 15  ;
a I1 = ? ; I 2 = ?



b U1 = ? ; U2 = ?
c Thêm R3 để I tăng 2 lần. Vẽ sơ đồ và R3 = ?
Giải
a Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở:
U MN

24

I1 = I2 = I = R +R = 45+15 =0,4  A 
1
2
b Hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở:
U1 = I1.R1 = 0,4.45 = 18 ( V )
U2 = I2. R2 = 0,4.15 = 6 ( V )
c Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ = R1 + R2 = 45+15=60 (  )
Vì hiệu điện thế luôn luôn không đổi, nên muốn cường độ dòng điện tăng lên gấp 2
lần so với lúc trước thì điện trở tương đương cũng phải giảm đi một nửa.
Ta có : R �
td =

R td 60
= =30Ω

2
2



Vậy điện trở R3 có thể được mắc như sau:

* Trường hợp 1: R2 nt ( R1 R3)

* Trường hợp 2: ( R1 nt R2 ) R3

Không thể có trường hợp R1 nt (R2 R3) bởi vì bản thân R1 đã lớn hơn 30  )
* Trường hợp 1: R2 nt ( R1 R3) Điện trở R3 là:
R’tđ = R2 + R1,3 => R1,3 =R’tđ – R2 = 30 – 15 = 15 (  )
1
1
1
1
1 1
= +

=
R1,3 R1 R 3
R 3 R1,3 R1
� R3 =

R 1.R1,3
R1 -R1,3

=

45.15
=22,5Ω

45-15




* Trường hợp 2: ( R1 nt R2 ) R3 Điện trở R3 là:
R1,2 = R1 +R2 = 45 +15 =60 (  )
1
1
1
1
1
1
=
+

=
R�
R 1,2 R 3
R 3 R�
td
td R 1,2
� R3 =

R 1,2 .R �
60.30
td
=
=60Ω

R1,2 -R �
60-30
td





Đáp số: a I1 = I2 = 0,4A
b U1 = 18 V ; U2 = 6 V
c R3 = 22,5  ; R3 = 60 
Bài 2 Tóm tắt:
d1=0,2mm =2.10-4 m ;  = 4.10-7  m ; d2 = 2cm = 2.10-2m ; U = 24V; I =1A ;
aR=?;
b n = ? ; c I’ = 0,75A ; R’ mắc ? và = ?
Giải
a Điện trở của dây:
U
U 24
� R= = =24Ω

R
I 1

I=



b Chiều dài của dây:
l=

R.S R.πd12 24.4.10-8 .π
=
=
=0,6.π  m 

ρ
ρ.4
4.10-7 .4

Số vòng dây quấn:
n=

l
0,6.π
=
= 30 ( vòng )
π.d 2 0,02.π

c Khi mắc thêm điện trở R’ vào mạch thì điện trở tương là:
U

24

 
Rtđ = I�= 0,75 =32Ω
Mà Rtđ > R nên đoạn mạch sẽ là R nối tiếp R’ ta có:
Rtđ = R+R’ => R’ =Rtđ –R = 32 – 24 = 8 (  )
Đáp số: a R=24  ; b n = 30 vòng ; c R’ = 8 


Ngày soạn: 25/12/2016
Ngày giảng: 30/11/2016.
CHUYÊN ĐỀ 4: ĐIỆN HỌC
Tiết 4, 5, 6
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về mạch điện, định luật ôm cho đoạn mạch
nối tiếp song song, một số quy tắc về mạch điện
2. Kỹ năng: Giải bài tập
3. Thái độ: Tự lập, chủ động và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
SGK, SBT, tài liệu tham khảo
III. NỘI DUNG
Bài 3
Cho
RV mạch điện như hình 1. Biết: U = 180V;
R1 = 2000; R2 = 3000.
V
a) Khi mắc vôn kế có điện trở Rv song song với R1,
vôn kế chỉ
60V.
Hãy xác định cường độ dòng điện
R1 U 1 = R
2
A
qua các điện trở R1 và R2. C
B
b) Nếu mắc vôn kế song song với điện trở R 2, vôn
kế chỉ bao nhiêu?
+ U 
Hình 1
HDG
Bài 3
a)
IV
IA1


V
R2
B

R1
U

Cường độ dòng điện qua R1 là:
U

60

1
I1 = R  2000 0,03( A)
1

Cường độ dòng điện qua R2 là:
I2 =

U  U AB 180  60

0,04( A)
R2
3000


×