Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ THI TV 3b HKI CÓ MA TRẬN ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN HẢI

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 – 2018

MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3

(Thời gian làm bài 90 phút)
Họ và tên: ..........................................
Lớp:................................................ Trường Tiểu học Yên Hải
Điểm

Nhận xét của giáo viên
Người coi
...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................

Người chấm

A. Kiểm tra viết (10đ) (Thời gian: 40 phút)
1. Chính tả nghe - viết: (4 điểm)(15 phút)
Bài viết: Nhớ Việt Bắc ( Từ đầu đến ân tình thủy chung) SGK Tiếng Việt lớp 3 –
Tập 1/ trang 115.


2. Tập làm văn (6 điểm) (25 phút)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7-10 câu) giới thiệu về các thành viên
trong tổ em.


B. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU: (6 điểm)- (20 phút)
1/ Đọc thầm bài: “Nhà rông ở Tây Nguyên”
Nhà rông ở Tây Nguyên


Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến,
táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng
trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng
hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung
quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ
của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp
tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.
Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân
tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ
buôn làng.
2/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả
lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Vì sao nhà rông phải cao và chắc? (0,5 điểm)
A. Vì để các già làng họp tại đây để bàn những việc lớn.
B. Vì nhà rông dùng cho nhịều người ở.
C. Vì cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên
sàn ngọn giáo không vướng mái.
Câu 2: Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào? (0,5 điểm)
A. Treo rất nhiều hình ảnh.
B. Trên vách treo giỏ mây đựng hòn đá thần. Xung quanh hòn đá thần, người ta
treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ và chịêng trống dùng khi
cúng tế.
C. Treo rất nhiều hình ảnh và trang trí rất nhiều hoa.

Câu 3: Gian giữa của nhà rông dùng làm gì? (0,5 điểm)
A. Là nơi thờ thần làng.
B. Là nơi các già làng họp bàn những việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của
làng.
C. Là nơi trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình ngủ để bảo vệ buôn làng..
Câu 4: Em hãy nêu nội dung bài Nhà rông ở Tây Nguyên. (1 điểm)
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
...........
Câu 5: Câu nào dưới đây không có hình ảnh so sánh? (0,5 điểm)


A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
B. Ngựa tuần tra biên giới, dừng đỉnh đèo hí vang.
C. Trẻ em như búp trên cành.
Câu 6: Trong câu "Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền'', từ chỉ
hoạt động là: (0,5 điểm)
A. Vất vả.
B. Đồng tiền
C. Làm lụng
Câu 7: Các từ nào dưới đây nói về đặt điểm của con người? (0,5 điểm)
A. Tiên ông, nhà vua.
B. Chăm chỉ, tốt bụng.
C. Nhìn ngắm, mơ ước.
Câu 8: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "là gì?" trong câu: "Câu lạc bộ thiếu
nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tâp." (1 điểm)
A. là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập.

B. vui chơi, rèn luyện và học tập.
C. Câu lạc bộ thiếu nhi
Câu 9: Tìm hình ảnh so sánh với nhau bằng cách gạch dưới các từ ngữ được so
sánh trong câu thơ sau: ." (1 điểm)
Cây cau vươn trước sân nhà
Tán cau xoè rộng như là chiếc ô.
2. Đọc thành tiếng (4 điểm)
Gọi mỗi học sinh đọc một đoạn văn (hoặc thơ) khoảng 50 - 55 tiếng trong số
các bài đã học trong sách Tiếng Việt 3 - Tập 1 theo yêu cầu của giáo viên./.
-------- Hết -------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I – MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
A. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
1. Chính tả (Nghe viết) (4 điểm)
• Viết đúng, đẹp, trình bày rõ ràng đạt điểm tối đa.
• Mỗi từ sai lỗi về âm, vần trừ 0,5 điểm/ 1 lỗi.
• Mỗi từ sai lỗi về thanh, viết hoa trừ 0,25 điểm/ 1 lỗi.
• Viết không rõ ràng, độ cao của chữ, khoảng cách chữ, bẩn,....trừ 0,5 điểm
toàn bài.
2. Tập làm văn: (6 điểm)
- Viết được một đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề bài
- Chữ rõ ràng, trình bày sạch
* Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết mà trừ điểm cho phù
hợp.
B. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Câu
Câu 1
Câu 2 Câu 3
Câu 5

Câu 6
Câu 7 Câu 8
Đáp án
C
B
B
B
C
B
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Câu 9: (1 điểm)
Cây cau vươn trước sân nhà
Tán cau xoè rộng như là chiếc ô.
Câu 4: (1 điểm)
Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt cộng đồng của buôn làng,
nơi thể hiện nét đẹp văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3 .
TT

Chủ đề


Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL
1

Kiến thức Tiếng Việt.
- Xác định được bộ
phận câu ‘ là gì”?
- Xác định được từ chỉ
đặc điểm con người.
- Xác định được từ chỉ
đặc điểm.

Số
câu
Câu
số

2

1


1

5,6
,7

8

9

1,5

1

4

1
3,5

Điểm

- Xác định được câu có
hình ảnh nhân hóa.
2

Đọc hiểu văn bản.

3

1


- Đọc và trả lời được
các câu hỏi liên quan
tới bài: Nhà rông ở Tây
Nguyên.

Số
câu
Câu
số

1,2
,3

4

- Rút ra được nội dung
bài học .

Điểm

1,5

1

2,5

Tổng

Số

câu
Điểm

4

3

3

1

1

1

9

1,5

1,5

1

1

1

6




×