Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

De thi thu THPT chuyen bac ninh lan 4 file word co loi giai chi tietdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.08 KB, 14 trang )

Đề thi thử THPT QG Chuyên Bắc Ninh – lần 4
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1) Nhôm là kim loại lưỡng tính.
(2) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách đun nóng hỗn hợp quặng
photphoric,cát và than cốc ở 12000C trong lò điện.
(3) Crom(III) oxit và crom (III) hidroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
(4) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(5 ) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
(6) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(1) Công thức hóa học của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(2) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước ở nhiệt thường.
(3) Quặng boxit có thành phần chính là Al2O3.2H2O.
(4) Nhôm là kim loại màu trắng, nhẹ, có nhiều ứng dụng quan trọng.
(5) Nước cứng là nước có chứa nhiều ion cation Ca2+ , Mg2+.
(6) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.

B. 2.

C. 5.



D. 3.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopropen. Đốt cháy hoàn toàn 9,00 gam X cần vừa đủ
22,176 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,06 mol brom. Giá trị của a là
A. 0,06.

B. 0,18.

C. 0,12.

D. 0,09.

Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (H 2NCxHyCOOH) và 0,01 mol (H2N)2C5H9COOH tác
dụng với 50 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,02 mol NaOH và 0,06 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,345 gam muối.
Phân tử khối của Y là
A. 75.

B. 103.

C. 89.

D. 117.

Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y và Z ( Z có nhiều hơn Y một nguyên tử
cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O 2. Mặt khác, thủy phân hết m gam
X cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một
ancol no, đơn chức, mạch hở Q. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp muối T ở trên cần vừa đủ
1,08 mol O2. Công thức của Z là

A. C5H6O2.

B. C5H8O2.

C. C4H6O2.

D. C4H8O2.

truy cập website xem lời giải chi tiết


Câu 6: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 75%, hấp thụ toàn bộ khí CO 2
sinh ra vào dung dịch chứa 0,03 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung
dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 6 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của
m là
A. 4,536.

B. 4,212.

C. 3,564.

D. 3,888.

Câu 7: Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là
A. 4.

B. 2.

C. 1.


D. 3.

C. xanh.

D. da cam.

Câu 8: Dung dịch CuSO4 có màu nào sau đây?
A. đỏ.

B. vàng.

Câu 9: “ Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài
trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là
nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. N2.

B. O2.

C. SO2.

D. CO2.

Câu 10: Hỗn hợp E chứa 3 peptit đều mạch hở gồm peptit X ( C 4H8O3N2), peptit Y ( C7HxOyNz)
và peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 14,21 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T
gồm 3 muối của glyxin, analin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 18,48 gam O 2, thu được
CO2, H2O, N2 và 0,11 mol K2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E có giá trị gần
nhất với
A. 9,0%.

B. 5,0%.


C. 14,0%.

D. 6,0%.

Câu 11: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần dùng 0,87 mol
H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 111,46 gam
muối sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí không màu ( có một khí không
màu hóa nâu ngoài không khí). Tỉ khối hơi của Z so với H 2 là 3,8. Phần trăm khối lượng Mg
trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28,15.

B. 23,46.

C. 25,51.

D. 48,48.

Câu 12: Cho 5,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hết với lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí ở đktc, khối lượng muối có trong Y là
A. 31,70 gam.

B. 19,90 gam.

C. 32,30 gam.

D. 19,60 gam.

Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure.

(b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Dung dịch phenol không làm đổi àu quỳ tím.
(d) Hiđro hóa hoàn toagn triolein ( xúc tác Ni, t0) thu được tristearin.
(e) Fructozo là đồng phân của glucozơ.
truy cập website xem lời giải chi tiết


(f) Amilozo có cấu trúc mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 14: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn
0,18 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,615 mol O 2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong
đó số mol CO2 là 0,40 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham
gia phản ứng. Giá trị của a là
A. 0,06.

B. 0,07 .

C. 0,08.

D. 0,09.

Câu 15: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CuSO 4 và NaCl ( tỉ lệ mol tương ứng 1: 3)

với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 2A.Sau thời gian điện phân t
( giờ) thu được dung dịch Y ( chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 12,45 gam so với dung dịch
X. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 3,06 gam Al 2O3. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và
sự bay hơi của nước, hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,5.

B. 4,7.

C. 4,2.

D. 5,6.

Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho thanh nhôm vào dung dịch HNO3 đặc ở nhiệt độ thường.
(b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4.
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm không xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 17: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ
dưới đây:


Khí X là
A. CH4.

B. NH3.

C. CO2.

D. H2.

truy cập website xem lời giải chi tiết


Câu 18: Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ?
A. C2H5OH.

B. C2H4.

C. C2H2.

D. CO2.

Câu 19: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Mg.

B. Al.

C. Cu.

D. Fe.


Câu 20: Hỗn hợp X chứa etylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hiđrocacbon mạch hở có
số liên kết (∏) nhỏ hơn 3. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol n X : nY = 1: 5 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy
hoàn toàn 3,17 gam hỗn hợp Z cần dùng vừa đủ 7,0 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO 2,
H2O và N2 được dẫn qua dung dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,89 gam.
Phần trăm khối lượng của etylamin trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 71%.

B. 70%.

C. 29%.

D. 30%

Câu 21: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
X
Dung dịch iot
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Z
Nước Brom
Các dung dịch X, Y,Z lần lượt là

Hiện tượng
Hợp chất màu tím
Kết tủa Ag
Mất màu nước brom, xuất hiện kết tủa trắng


A. lòng trắng trứng, etyl axetat, phenol.

B. tinh bột, anilin, glucozo.

C. tinh bột, glucozo, anilin.

D. lòng trắng trứng, glucozo,anilin.

Câu 22: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng.
Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là
A. NH4Cl.

B. KBr.

C. (NH4)3PO4.

D. KCl.

Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng.
(c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư ( phản ứng thu được chất khử duy nhất là khí NO).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là:
A. 5.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH 4HCO3, KHCO3 ( có tỉ lệ mol lần lượt là 5 :
4: 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa.
A. KHCO3 và ( NH4)2CO3.

B. KHCO3 và Ba(HCO3)2.

C. K2CO3.

D. KHCO3.

truy cập website xem lời giải chi tiết


Câu 25: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl 2, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,40
mol HCl thu được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNO 3 vào Y đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì dùng hết 0,58 mol AgNO 3, kết thúc các phản ứng thu được m gam kết
tủa và 0,448 lít NO (đktc). Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3–. Giá
trị của m gần nhất với:
A. 84.

B. 80.

C. 82.

D. 86.


Câu 26: Cho m gam hỗn hợp Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 1,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,80.

B. 3,85.

C. 6,45.

D. 6,15.

Câu 27: Cho 0,15 mol tristearin ( (C 17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 13,8.

B. 6,90.

C. 41,40.

D. 21,60.

Câu 28: Một este X có công thức phân tử là C 3H6O2 và không tham gia phản ứng tráng bạc.
Công thức cấu tạo của este X là
A. CH3COOC2H5.

B. HCOOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. C2H5COOH.


Câu 29: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O ?
A. Xenlulozơ.

B. Polistiren.

C. Polietilen.

D. Poli (vinyl clorua).

Câu 30: Cho m gam alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 27,75 gam. Giá trị
của m là
A. 26,25.

B. 13,35.

C. 18,75.

D. 22, 25.

C. Cr2O3.

D. CrO.

Câu 31: Công thức của crom(III) oxit là
A. CrO3.

B. Cr(OH)3.

Câu 32: Hợp chất KCl được sử dụng làm phân bón hóa học nào sau đây?
A. Phân vi lượng.


B. Phân kali.

C. Phân đạm.

D. Phân lân.

C. NaOH.

D. NaCl.

Câu 33: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. H2O.

B. HCl.

Câu 34: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric, ….gây ra vị chua cho quả sấu xanh.
Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm
vị chua của quả sấu:
A. Muối ăn.

B. Nước vôi trong.

C. Phèn chua.

D. Giấm ăn.

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no ( phân tử có một liên kết đôi
C=C), mạch hở cần vừa đủ 0,405 mol O2, thu được 15,84 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được x gam muối khan và 3,96 gam một chất

hữu cơ. Giá trị của x là
truy cập website xem lời giải chi tiết


A. 7,38.

B. 8,82.

C. 7,56.

D. 7,74.

Câu 36: Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 ( có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ
NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO 3 có pH
= 1, còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,6.

B. 0,3.

C. 0,5.

D. 0,4.

Câu 37: Cho m gam bột sắt vào dung dịch chứa 0,12 mol Cu(NO 3)2 và 0,12 mol H2SO4 ( loãng),
thấy thoát ra khí NO ( sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và sau phản ứng thu được 3,84
gam kết tủa. giá trị của m là
A. 10,08.

B. 7,20.


C. 8,40.

D. 0,4.

Câu 38: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam
glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri stearat và natri panmitat có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2.
Giá trị của m là
A. 44,3.

B. 45,7.

C. 41,7.

D. 43,1.

Câu 39: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol
AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu thị trên đồ thị sau:

Tỉ lệ y : x là:
A. 14.

B. 16.

C. 13.

D. 15.

Câu 40: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có
cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 5,58
gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 6,608 lít khí O 2 (đktc), thu được khí CO2 và 4,68 gam

nước; Mặt khác 5,58 gam E tác dụng tối đa với đung dịch chứa 0,02 mol Br 2. Khối lượng muối
thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
A. 5,44 gam.

B. 2,34 gam.

C. 4,68 gam.

D. 2,52 gam.

LỜI GIẢI CHI TIẾT

truy cập website xem lời giải chi tiết


Câu 1: Đáp án C
1) sai vì không có khái niệm kim loại lưỡng tính
2) đúng
3) đúng vì Cr2O3 và Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính
4) đúng
5) đúng
6) sai vì chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học
=> có 4 phát biểu đúng
Câu 2: Đáp án C
1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 5) đều đúng
6) sai điều chế kim loại Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl
=> có 5 phát biểu đúng
Câu 3: Đáp án D
Ta thấy ( Về số C và H)
=> Quy đổi hỗn hợp về CH4: x (mol) và C5H8: y (mol) vẫn đảm bảo về số liên kết pi

Phản ứng đốt cháy:
t�
CH4 + 2O2 ��


a

→ 2a

(mol)

t�
C5H8 + 7O2 ��


b

CO2 + 2H2O

5CO2 + 4H2O

→ 7b

(mol)

truy cập website xem lời giải chi tiếtCâu 6: Đáp án D
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH +2nCO2 ( %H = 75%)
�BaCO3 �(1)

CO2  Ba (OH )2 ��

��
0,006 mol NaOH
14 2 43
� BaCO3 � NaHCO3  H 2O
�Ba ( HCO3 )2 ������
0,03mol
Vì lượng NaOH cần dùng ít nhất để thu được kết tủa lớn nhất => phản ứng xảy ra theo tỉ lệ
mol NaOH : Ba(HCO3) = 1 : 1
Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O
0,006 (mol)←0,006 (mol)
BTNT Ba => nBaCO3 (1) = nBa(OH)2 – nBa(HCO3) = 0,03 – 0,006=0,024 (mol)
BTNT C => nCO2 = nBaCO3(1) + 2nBa(HCO3) = 0,024 + 2.0,006 = 0,036 (mol)
Từ sơ đồ => ntb = ½ nCO2 = 0,018 (mol)
=> mtb lí thuyết = 0,018.162=2,916 (g)
Vì H = 75% => mtb thực tế cần lấy = mtb lí thuyết : 0,75 = 3,888(g)

truy cập website xem lời giải chi tiết


Câu 7: Đáp án B
Các kim loại kiềm trong dãy là: Li, Na => có 2 kim loại
Câu 8: Đáp án C
Dung dịch CuSO4 có màu xanh
Câu 9: Đáp án D
CO2 là khí gây nên hiệu ứng nhà kính
Câu 10: Đáp án B
C2 H 3ON : 0, 22(mol ) (tinh tu mol K 2CO3  0,11)


CH 2 : a (mol )

Quy đổi E thành: �
�H O : b (mol )
�2
=> mE = 0,22.57 + 14a +18b =14,21 (1)
Đốt T tốn O2 như đốt E ; nO2 = 18,48/ 32 = 0,5775
nO2 = 0,22.2,25 + 1,5a = 0,5775 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,055 và b = 0,05 (mol)
Số N trung bình trong E là: N 

nN 0, 22

 4, 4 => phải có chất chứa nhiều hơn 4,4 nguyên
nE 0, 05

tủa N trong phân tử
=> Chỉ có thể là Z: (Gly)4(Ala) hay C11H19N5O6
nE  x  y  z  0, 05( nH 2O )


nC  4 x  7 y  11z  0, 22.2  a  0, 495
Đặt x, y, z lần lượt là số mol X, Y, Z trong E �

nN  2 x  ky  5 z  0, 22

(với k là số N của Y)
Do Y có 7C nên k =2 hoặc k =3
TH1: k = 2 =>
nE  x  y  z  0, 05

�x  0, 005

0, 005.132


nC  4 x  7 y  11z  0, 495  �y  0, 005  %C4 H 8O3 N 2 
.100%  4, 64%

14, 21


nN  2 x  2 y  5 z  0, 22
�z  0, 04

Gần nhất với giá trị 5%
TH2: k = 3 => không thỏa mãn
Câu 11: Đáp án A

truy cập website xem lời giải chi tiết


� �NO : 0, 05(mol )
�Z �
�Fe
� �H 2O :0, 2 (mol )


38,36 ( g ) X �Fe3O4
 H 2 SO4 :0,87 mol ��
� �Mg 2 ; Fe3 ; NH 4  ; SO4 2
1 4 4 4 4 2 4 4 4 43
�Fe( NO )


mY 111,46 g
3 2


�H 2O

nZ = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol); MZ = 3,8.2 = 7,6 (g/mol)
=> mZ = 0,25. 7,6 = 1,9 (g)
Gọi x và y là số mol của NO và H2
�x  y  0, 25
�x  0, 05(mol )
��

30 x  2 y  1,9

�y  0, 2(mol )
BTKL: mX + mH2SO4 = mY + mZ + mH2O
=> mH2O = 38,36 + 0,87.98 – 111,46 – 1,9 = 10,26 (g)
=> nH2O = 0,57 (mol)
truy cập website xem lời giải chi tiết
Câu 16: Đáp án A
a) Al thu động với HNO3 đặc nguội do vậy không có phản ứng
b) K2CO3 + NaOH → không xảy ra vì không tạo kết tủa hoặc chất bay hơi
c) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
d) NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
e) 2NH3 + 2H2O + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + (NH4)2SO4
Nếu NH3 dư: 4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2
f) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
hoặc CO2 + NaOH → NaHCO3

=> Có 2 phản ứng không xảy ra
Câu 17: Đáp án C
Từ hình vẽ ta thấy khí X nặng hơn không khí vì thu khí X bằng cách để ngửa bình
=> Trong các đáp án C chỉ có CO2 là khí nặng hơn không khí
Câu 18: Đáp án D
CO2 không phải là hợp chất hữu cơ
Câu 19: Đáp án C
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với H2SO4 loãng
Câu 20: Đáp án B
nO2 = 7/22,4 = 0,3125 (mol)

truy cập website xem lời giải chi tiết


Gọi số mol của X và Y lần lượt là a và 5a (mol)
BTKL: mZ + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
=> mCO2 + mH2O + mN2 = 3,17 + 0,3125.32 =13,17(g) (1)
Khối lượng dung dịch NaOH đặc tăng chính là khối lượng của CO2 và H2O
=> mCO2 + mH2O = 12,89 (g) (2)
truy cập website xem lời giải chi tiết
Câu 23: Đáp án B
a) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓+ NaCl => thu được 1 muối
3a

a (mol)

b) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O => thu được 2 muối
a

→ 4a


(mol)

c) 2CO2 dư + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 => thu được 1 muối
d) Cu + Fe2(SO4)3 dư → CuSO4 + FeSO4 => thu được 3 muối
e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + 2H2O => thu được 2 muối
g) Al+ 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O => thu được duy nhất 1 muối
Vậy chỉ có 2 thí ngiệm b, e thu được 2 muối
Câu 24: Đáp án C
BaO + H2O → Ba(OH)2
5

→5

(mol)

Ba(OH)2 + NH4HCO3 → BaCO3↓ + NH3 + 2H2O
4

←4

(mol)

Ba(OH)2 + 2KHCO3 → BaCO3↓ + K2CO3 + H2O
1

←2

(mol)


Vậy dd Y chỉ chứa K2CO3
Câu 25: Đáp án C

truy cập website xem lời giải chi tiết


�NO (1)






� 2
�Fe


� 3
�FeCl2 : a mol
�NO(2) : 0, 02 mol

Fe

��
23, 76 g X �
Cu : b mol
 HCl :0, 4 mol ��
� �� 2 0,58 mol AgNO �
�AgCl


3
Cu ������


�Fe( NO ) : c mol
��
3 2

�Ag
�H 





�Fe3 : (a  c) mol




Cl
� 2



dd Z �
Cu :b mol


�NO  : 0,56 mol



� 3


Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e→ NO + 2H2O
0,4

→ 0,1

(mol)

=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
Gần nhất với 82 gam
Câu 26: Đáp án B
Rắn không tan là Al dư => mAl dư = 1,35 (g)
nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
Gọi số mol Na = số mol Al pư = a (mol)
BT e ta có: nNa + 3nAl = 2nH2 => a + 3a = 2. 0,1
=> a = 0,05 (mol)
=> m = mNa + mAl pư + mAl dư = 0,05.23 + 0,05.27 + 1,35 = 3,85 (g)
Câu 27: Đáp án A

nC3H5(OH)3 = n(C17H35COO)3C3H5 = 0,15 (mol)
=> mC3H5(OH)3 = 0,15.92 = 13,8 (g)
Câu 28: Đáp án C
Este không tham gia phản ứng tráng bạc => không phải là este tạo bởi axit fomic (HCOOH)

truy cập website xem lời giải chi tiết


Vậy CTCT của este X có CTPT C3H6O2 là CH3COOCH3
Câu 29: Đáp án A
A. (C6H10O5)n  có 3 nguyên tố C, H, O
B.

 CH  CH 2  n
|
C6 H 5

 chỉ chứa 2 nguyên tử C, H.

C. (-CH2-CH2)n  chỉ chứa 2 nguyên tố C, H
D.

 CH  CH 2  n
|
Cl

 có 3 nguyên tố C, H, Cl

Câu 30: truy cập website xem lời giải chi tiết
Câu 37: Đáp án C

Sau phản ứng thu được chất rắn => có phản ứng Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
Nếu tất cả Cu2+ chuyển thành Cu => mCu = 0,12.64 = 7,68 (g) > 3,84 (g)
Vậy Cu2+ không chuyển hết thành Cu, tức Fe phản ứng hết => do vậy Fe phản ứng chỉ tạo
muối Fe2+
nCu = 3,84/64 = 0,06 (mol)
3Fe2+ + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (Tính toán theo số mol của H + chứ không theo
NO3-)
0,09 ← 0,24 →0,06

(mol)

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
0,06

← 0,06

(mol)

=> ∑ mFe = (0,09 + 0,06). 56 = 8,4 (g)
Câu 38: Đáp án C
nC3 H5 ( OH )3 

4, 6
 0, 05 (mol )
92

Vì muối C17H35COONa : C15H31COONa = 1: 2
=> CTCT của triglixerit X là:
C17 H35COO
C15 H31COO

C15 H31COO

C3 H 5 : 0, 05  mol 

=> m = 0,05. 834 = 41,7 (g)
Câu 39: Đáp án A
Khi cho dd OH- vào hỗn hợp gồm H+ và muối Al3+
Sẽ xảy ra các phản ứng hóa học theo thứ tự sau:
truy cập website xem lời giải chi tiết


OH- + H+ → H2O

(1)

OH- + 3Al3+ → Al(OH)3↓

(2)

OH- + Al(OH)3↓ → AlO2- + 2H2O (3)
Khi phản ứng (1) kết thúc , bắt đầu xảy ra (2) thì xuất hiện kết tủa => đồ thị bắt đầu đi lên
Khi đồ thị đi lên từ từ đến điểm cực đại => xảy ra phản ứng (1) và (2)
Ta có công thức nhanh: nOH- = 3n↓ + nH+
Khi đồ thị bắt đầu đi xuống => phản ứng (3) xảy ra, kết tủa bắt đầu bị hòa tan dần dần đến
hết
=> Ta có công thức tính nhanh: nOH- = 4nAl3+ - n↓ + nH+
Từ đây ta có các phương trình sau:
0,5  3 x  a
a  3 x  0,5
a  0, 2







0,8  3( x  0,5a )  a
2,5a  3 x  0,8


�x  0,1
 �
 �

0,5a  4b  x  y
b  0,35
�y  4b  ( x  0,5a )  a




7 a  0,1  4b  x  a
6a  4b  x  0,1 �


�y  1, 4


y 1, 4


 14
x 0,1

Câu 40: Đáp án B
nO2 = 6,608/ 22,4 = 0,295 (mol) ; nH2O = 4,68/18 = 0,26 (mol)
Bảo toàn khối lượng: mE + mO2 = mH2O + mCO2
=> mCO2 = 5,58 + 0,295.32 – 4,68 = 10,34 (g)
=> nCO2 = 10,34 / 44 = 0,235 (mol)
Ta thấy nH2O > nCO2 => ancol no, hai chức
�X , Y : Cn H 2 n  2O2 : x (mol ) (k  2)

T : Cn H 2 n  2 O2 : y ( mol ) ( k  0)
Gọi công thức của Z gồm: �
�Z : C H
� m 2 m 6O4 : z ( mol ) ( k  4)
BTNT O: nO( trong Z) = 2nCO2 + nH2O – nO2
=> 2x + 2y + 4z = 2. 0,235 + 0,26 -0,295.2
=> 2x + 2y + 4z = 0,14 (1)
E phản ứng tối đa với 0,02 mol Br2 nên: x + 2z = 0,02 (2)
Từ sự chênh lệch số mol H2O và CO2 ta có: y – x – 3z = 0,025 (3)
Từ (1), (2) và (3) => x = 0,01; y = 0,05 ; z = 0,005 (mol)
Số nguyên tử cacbon trung bình trong E: nC 

nCO2
nE



0, 235
 3, 61

0, 065

Khối lượng axit và este trong E là: mX,Y,Z = mE – mT = 5,58 – 0,05.76 =1,78 (g)
truy cập website xem lời giải chi tiết


Cho E tác dụng với KOH dư chỉ có X,Y,Z phản ứng;
nKOH = x + 2z = 0,02 (mol) ; nH2O = x = 0,01 (mol) ; nC3H8O2 = z = 0,005 (mol)
X ,2Y ,3Z  {
KOH � muoi  C3 H 8O2  H 2O
1
14 2 43 {
0,02
1,78 g

0,005

0,01

BTKL ta có: mmuối = mX,Y,Z + mKOH – mH2O = 1,78 + 0,02.56 – 0,005.76- 0,01.18 = 2,34 (g)

truy cập website xem lời giải chi tiết



×