Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Cac de luyen thi (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.98 KB, 24 trang )

Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 8.
Thời gian làm bài: 50 phút.
Câu 1: Công thức nào sau đây của buta-1,3-đien?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH-CN.
D. CH2=CH-Cl.
Câu 2: Dạng nào của tinh bột có mạch phân nhánh?
A. xenlulozơ.
B. amilozơ.
C. gluczơ.
D. amilo pectin.
Câu 3: Chất có mùi chuối chín là
A. đimetyl ete.
B. isoamyl axetat.
C. axit axetic.
D. glixerol.
Câu 4: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H2O.
B. C6H6.
C. NaCl.
D. CaCO3.
Câu 5: Số nhóm OH trong một phân tử glucozơ là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 6: Trong sản xuất công nghiệp axit nitric, xuất phát chủ yếu từ


A. NaNO3.
B. NH3.
C. NO2.
D. KNO3.
Câu 7: Trong phân tử chất béo có chứa nhóm chức nào?
A. -COO-.
B. -COOH.
C. -CO-.
D. -CHO.
Câu 8: Chất nào có khả năng "ăn mòn thủy tinh"?
A. SiO2.
B. HCl.
C. NaOH.
D. HF.
Câu 9: Phản ứng nhiệt nhôm oxit sắt chứng tỏ tính khử của sắt so với nhôm là
A. yếu hơn.
B. mạnh hơn.
C. bằng nhau.
D. lúc yếu lúc mạnh.
Câu 10: Crom (III) oxit phản ứng được với
A. dd NaCl.
B. dd CuSO4.
C. dd NH3.
D. dd NaOH.
Câu 11: Một đoạn peptit X chứa 3 liên kết peptit trong phân tử. Số mắt xích trong X là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 12: Dung dịch CuSO4 không phản ứng với dung dịch chất nào?

A. NaOH.
B. KNO3.
C. BaCl2.
D. Na2S.
Câu 13: Chất nào sau đây không phản ứng với nước ở điều kiện thường?
A. Mg.
B. Na2O.
C. CaO.
D. K.
Câu 14: Vôi tôi (CaO) để lâu trong không khí bị “chết” do phản ứng với chất nào?
A. H2O.
B. O2.
C. N2.
D. CO2.
Câu 15: Số liên kết xích-ma (δ) có trong 1 phân tử metyl axetat là
A. 8.
B. 11.
C. 9.
D. 10.
Câu 16: Saccarozơ và glucozơ cùng phản ứng với
A. dd Brom.
B. Cu(OH)2.
C. dd HCl.
D. dd AgNO3/NH3.
Câu 17: Sắt kim loại phản ứng với chất nào tạo ra hợp chất sắt(II)?
A. dd HNO3.
B. dd NaOH.
C. dd CuSO4.
D. dd AgNO3.
Câu 18: Để phân biệt ancol etylic và glixerol, có thể dùng

A. quỳ tím.
B. Cu(OH)2.
C. dd Brom.
D. Na kim loại.
o
o
Câu 19: Cho các chất: O2 (t ), S (t ), dd HNO3 đặc, dd HCl đặc, dd H2SO4 đặc. Crom kim loại có thể phản
ứng được với mấy chất?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
� Fe(NO3)3 + NO + H2O. Chất bị khử là
Câu 20: Cho phản ứng: Fe + HNO3 ��
A. N+5.
B. HNO3.
C. Fe.
D. NO.
Câu 21: Cho các chất: axit axetic, phenol, ancol etylic, metyl fomat, tristearin, fomanđehit. Số chất phản
ứng với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
De so 8-Trang-1/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.


Câu 22: Este X có công thức C4H8O2. Thủy phân hoàn toàn một lượng X bằng NaOH, thu được sản phẩm
C2H3O2Na. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. metyl propionat.
D. propyl fomat.



Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa: Al2O3
Al
NaAlO2
Al(OH)3 � Al2O3.
Có mấy phản ứng oxi hóa-khử xảy ra trong sơ đồ trên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1) Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
(2) Thủy phân este thu được axit và ancol.
(3) Ở điều kiện thường, chất béo no tồn tại ở trạng thái rắn.
(4) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
(5) Glixerol được dùng trong sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm, ...
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.

Câu 25: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 1750000đvC. Số gốc glucozơ
C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ là
A. 21604.
B. 1621.
C. 422.
D. 10802.
Câu 26: Cho 3,6 gam anđehit HCHO phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư), thu được m gam Ag. Tìm
m.
A. 10,8 gam.
B. 25,92 gam.
C. 51,84 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 27: Hòa tan m gam Mg trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc). Tìm m.
A. 2,4 gam.
B. 3,6 gam.
C. 4,8 gam.
D. 1,2 gam.
Câu 28: Cho m gam C6H12O6 phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 16,2 gam Ag. Cũng cho m gam
C6H12O6 lên men hoàn toàn, thu được thể tích CO2 (đktc) là
A. 1,68 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 1,12 lít.
Câu 29: Cho 2,24 gam kim loại R (hóa trị n) tác dụng với H 2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 784 ml khí SO 2
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tìm R.
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 30: X là một α-amino axit chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với

120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 18,42 gam muối. Tên gọi của X là
A. glyxin.
B. axit glutamic.
C. alanin.
D. valin.
Câu 31: Xà phòng hóa hoàn toàn 106,8 gam một chất béo trung tính X, cần 360 ml dung dịch NaOH 1M.
Khối lượng xà phòng thu được là
A. 100,56 gam.
B. 100,65 gam.
C. 110,61 gam.
D. 110,16 gam.
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 8,88 gam metyl axetat bằng 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được m gam chất rắn. Tìm m.
A. 1,2 gam.
B. 9,84 gam.
C. 11,04 gam.
D. 12,3 gam.
Câu 33: Thể tích dung dịch HNO 3 67,5% (d = 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1
kg xenlulozơ trinitrat là (H = 80%)
A. 70 lít.
B. 49 lít.
C. 81 lít.
D. 55 lít.
Câu 34: Nhiệt nhôm hoàn toàn 2,56 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2O3, cần vừa đủ m gam nhôm và thu
được 1,888 gam hỗn hợp kim loại. Tìm m.
A. 0,27 gam.
B. 0,54 gam.
C. 0,756 gam.
D. 0,81 gam.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol. Cho 1,768 gam X phản ứng hết với natri kim loại, thu được

313,6 ml khí H2 (đktc). Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì số mol NaOH cần để tham gia phản
ứng là
A. 0,028.
B. 0,018.
C. 0,01.
D. 0,02.

De so 8-Trang-2/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

Câu 36: Hỗn hợp X gồm Fe và FeS. Hòa tan 2,6 gam X trong dung dịch HCl (dư), thu được 784 ml hỗn hợp
khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong X là
A. 45,45%.
B. 54,55%.
C. 32,31%.
D. 67,69%.
Câu 37: Đốt cháy một anđehit X đơn chức, mạch hở cần dùng 8,4 lít O 2 (đktc), thu được 13,2 gam CO2 và
5,4 gam H2O. Mặt khác, cho X phản ứng với H2 thu được hợp chất hữu cơ Y. Tên của Y là
A. ancol metylic.
B. ancol butylic.
C. ancol propylic.
D. ancol etylic.
Câu 38: Đốt cháy 268,8 ml hơi (đktc) este X, thu được 806,4 ml khí CO 2 (đktc) và 0,648 gam H2O. Cũng
lượng este trên thủy phân hoàn toàn bằng NaOH, thu được 0,984 gam muối Y và ancol Z. Tổng số liên kết
có trong ancol Z là
A. 5.

B. 8.
C. 11.
D. 9.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3O4. Hòa tan 4,464 gam X trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được
761,6 ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,322 mol.
B. 0,232 mol.
C. 0,122 mol.
D. 0,211 mol.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau. Cho 3,28 gam X
phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được 896 ml khí CO2 (đktc). Hai kim loại là
A. Li-Na.
B. Na-K.
C. K-Rb.
D. Li-K.
-------------------- HẾT --------------------

De so 8-Trang-3/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 7.
Thời gian làm bài: 50 phút.
Câu 1: Công thức đá vôi là
A. CaCO3.
B. CaSO4.
C. Na2CO3.

D. MgCO3.
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?
A. HNO3.
B. HF.
C. H2SO4.
D. HCl.
Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Glucozơ.
B. Amilozơ.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 4: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. C6H6.
B. NaOH.
C. Cu(NO3)2.
D. HCl.
Câu 5: Chất nào gây "hiệu ứng nhà kính"?
A. CO2.
B. Cl2.
C. SO2.
D. O2.
Câu 6: Quặng nào sau đây chứa sắt?
A. hemantit.
B. apatit.
C. đolomit.
D. cacnalit.
Câu 7: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. polietilen.
B. poliacrilonitrin.
C. cao su buna.

D. nilon-6,6.
Câu 8: X là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, người già. Trong y học, X được
dùng làm thuốc tăng lực. Trong công nghiệp, X được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X là
A. chất béo.
B. glucozơ.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 9: Chất nào là amino axit?
A. CH3NH2.
B. CH3COONH4.
C. H2NCH2COOH.
D. (NH2)2CO.
Câu 10: Trong các hợp chất, kim loại kiềm thổ mang hóa trị mấy?
A. I.
B. II.
C. III.
D. IV.
Câu 11: HNO3 phản ứng với chất nào sau đây tạo khí?
A. Fe3O4.
B. NaOH.
C. CuO.
D. NaCl.
Câu 12: Trong phân tử etilen có số liên kết xích-ma là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 13: Kim loại nào không phản ứng với nước ở điều kiện thường?
A. Ca.
B. Na.

C. Be.
D. K.
Câu 14: Benzen (C6H6) có thể được tạo thành từ phản ứng trực tiếp của chất nào sau đây?
A. C4H4.
B. C2H2.
C. CH4.
D. C2H5OH.
Câu 15: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. HCl + KOH.
B. CaCO3 + H2SO4.
C. KCl + NaOH.
D. FeCl2 + NaOH.
Câu 16: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. NaHCO3 + NaOH. B. Cu + FeCl3.
C. Fe + MgCl2.
D. Ag + HNO3.

Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: X + H2O
C2H2 + Ca(OH)2. Chất X là
A. Al4C3.
B. CH3COONa.
C. CaO.
D. CaC2.
� Fe3O4 ��
� Fe(NO3)3 ��
� Fe(NO3)2 ��
� Fe.
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe ��
Có mấy phản ứng oxi hóa-khử xảy ra trong sơ đồ trên?
A. 1.

B. 2.
C. 3.
Câu 19: Chất nào không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?
A. C2H5OH.
B. HCHO.
C. C6H12O6.
Câu 20: Cho các chất sau: buta-1,3-đien, stiren, saccarozơ, phenol.
brom là
A. 2.
B. 4.
C. 1.

D. 4.
D. HCOOC2H5.
Số chất làm mất màu dung dịch nước
D. 3.
De so 8-Trang-4/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

Câu 21: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? (điều kiện cho đủ)
A. CH3CHO + Br2 + H2O � CH3COOH + 2HBr.
B. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O � CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.
C. CH3CHO + H2 � CH3CH2OH.
D. 2CH3CHO + 5O2 � 4CO2 + 4H2O.
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.

(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3.
(6) Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(c) Phân tử amilozơ có mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo.
(d) Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 24: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

nước brom


kết tủa trắng

Y

dung dịch I2

có màu xanh tím

Z

Cu(OH)2

dung dịch màu xanh lam

T

quỳ tím

chuyển màu hồng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. phenol, hồ tinh bột, axit axetic, glixerol.
B. glixerol, axit axetic, phenol, hồ tinh bột.
C. phenol, hồ tinh bột, glixerol, axit axetic.
D. axit axetic, hồ tinh bột, phenol, glixerol.
Câu 25: Cho m gam etanol tác dụng hoàn toàn với Na vừa đủ, thu được 0,224 lít H2. Tìm m.
A. 0,92.
B. 1,38.
C. 1,15.

D. 0,46.
Câu 26: Cho dung dịch chứa 18 gam glucozơ tráng bạc hoàn toàn. Khối lượng Ag sinh ra là
A. 16,2.
B. 32,4.
C. 10,8
D. 21,6.
Câu 27: Thể tích H2 (đktc) cần để khử hết 0,2 mol CH2=CHCHO là
A. 4,48 lít.
B. 2,24 lít.
C. 8,96 lít.
D. 11,2 lít.
Câu 28: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M, muối thu được có
khối lượng là
A. 14,2 gam.
B. 15,8 gam.
C. 16,4 gam.
D. 11,9 gam.
Câu 29: Để trung hòa 7,2 gam một axit cacbxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic cần 100
ml dung dịch NaOH 1,2M. Công thức cấu tạo của axit là
A. CH3COOH.
B. C3H7COOH.
C. C2H5COOH.
D. HCOOH.
Câu 30: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin bằng dung dịch KOH dư, thu được 115,92 gam muối. Giá
trị của m là
A. 112,46.
B. 128,88.
C. 106,08.
D. 106,80.
De so 8-Trang-5/24.



Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

Câu 31: Trộn 20 ml dung dịch NaOH 1,2M với 20 ml dung dịch HCl 1M, phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch X. pH của dung dịch X là
A. 1.
B. 2.
C. 13.
D. 12.
Câu 32: X là một este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 448 ml hơi X, thu được 1,792 lít CO 2 và 1,08 gam
H2O. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức của X là
A. C4H8O2.
B. C4H6O2.
C. C3H6O2.
D. C3H4O2.
Câu 33: Từ 16,20 tấn xenlulozơ, người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng
tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
Câu 34: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 320 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,24 gam.
B. 7,8 gam.
C. 1,56 gam.
D. 15,6 gam.

Câu 35: Trộn 10 ml dung dịch FeCl2 1M với 32 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn,
thu được m gam kết tủa. Tìm m.
A. 2,87 gam.
B. 1,435 gam.
C. 3,95 gam.
D. 1,08 gam.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO. Cho 1,78 gam X phản ứng tráng bạc hoàn toàn, thu được
17,28 gam bạc. Phần trăm khối lượng HCHO là
A. 49,44%.
B. 50,56%.
C. 48,45%.
D. 51,55%.
Câu 37: X là một este no, đơn chức, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 1,76 gam X cần vừa đủ 20 ml dung
dịch NaOH 1M, thu được muối Y và ancol Z. Để đốt cháy hết lượng ancol Z cần 672 ml khí oxi (đktc). Tên
của X là
A. metyl propionat.
B. etyl axetat.
C. n-propyl fomat.
D. iso-propyl fomat.
Câu 38: Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột:
+H O, H+

2
�����

to

o

men ancol, t

� Ancol etylic
Tinh bột
Glucozơ ������
Lên men 3,24 kg tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75% và 80%. Thể tích dung dịch ancol
etylic 20o thu được là (Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml).
A. 3,45 lít.
B. 19,17 lít.
C. 6,90 lít.
D. 9,58 lít.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R (hóa trị n), tỉ lệ mol tương ứng 3:1. Hòa tan 2,32 gam X trong
dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,232 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại R là
A. Al.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 40: Hòa tan hết 18,96 gam hỗn hợp rắn gồm Mg, MgO, MgCO 3 trong HNO3 thấy có 0,86 mol HNO3 đã
phản ứng. Sau phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO 2 có tỉ khối hơi so với H 2 là
19,2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 77.
B. 75.
C. 58.
D. 57.

------------------ HẾT --------------------

De so 8-Trang-6/24.


Ôn thi THPTQG 2018.


Môn: Hóa học 12.

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 6.
Thời gian làm bài: 50 phút.
Câu 1: Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 đun nóng. Chất X là
A. etyl fomat.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. tinh bột.
Câu 2: Gluxit (cacbohiđrat) chứa 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-glucozơ trong phân tử là
A. tinh bột.
B. mantozơ.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.
Câu 3: Este nào sau đây có mùi hoa nhài?
A. etyl butirat.
B. benzyl axetat.
C. geranyl axetat.
D. etyl propionat.
Câu 4: Kim loại nào là kim loại chuyển tiếp?
A. Na.
B. Mg.
C. Ca.
D. Cu.
Câu 5: Poliacrilonitrin là sản phẩm được tạo thành từ phản ứng trùng hợp
A. CH2=CH2.
B. CH2=CHCl.
C. CH2=CHCN.
D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 6: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. glyxin.
B. anilin.
C. metylamin.
D. phenol.
Câu 7: Công thức hiđroxit của các kim loại kiềm có dạng
A. ROH.
B. R(OH)2.
C. R(OH)3.
D. R(OH)4.
Câu 8: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. NaNO3.
B. CaCO3.
C. C6H6 (benzen).
D. C12H22O11.
Câu 9: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. H2O.
B. CH3CHO.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 10: Chất nào không tác dụng với dung dịch HNO3?
A. Na2SO4.
B. NaOH.
C. Fe.
D. Al2O3.
Câu 11: Este nào sau đây có thể tham gia phản ứng tráng bạc, phản ứng làm mất màu nước brom?
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.

Câu 12: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3 là
A. Na2O, NO2.
B. Na, NO2, O2.
C. Na2O, NO2, O2.
D. NaNO2, O2.
Câu 13: Dung dịch NaOH có thể tạo kết tủa với dung dịch chất nào?
A. HCl.
B. HNO3.
C. NaHCO3.
D. MgSO4.
Câu 14: Trường hợp nào không thể hòa tan được đá vôi (CaCO3)?
A. dd NaHCO3.
B. dd HCl.
C. dd (CO2 + H2O).
D. dd HNO3.
Câu 15: HNO3 phản ứng với chất nào sau đây tạo sản phẩm khí?
A. CuO.
B. Al(OH)3.
C. NaOH.
D. Fe3O4.
Câu 16: Kim loại nào phải được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Al.
B. Cu.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 17: Chất nào có tính chất lưỡng tính?
A. MgO.
B. HCl.
C. Cr(OH)3.
D. Al2(SO4)3.

2+
Câu 18: Ion Fe bị khử trong phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HNO3. C. Cl2 (to).
D. Zn kim loại.
Câu 19: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 20: Số đồng phân anken (không tính đồng phân hình học) của C4H8 là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21: Để phân biệt 3 chất lỏng: benzen, toluen, stiren, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. quỳ tím.
B. dung dịch KMnO4. C. dung dịch Br2.
D. dung dịch NaOH.
De so 8-Trang-7/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

Câu 22: Để phân biệt các dung dịch: NaOH, H2SO4, BaCl2, NaHCO3, có thể dùng
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch Br2.
C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch AgNO3.
Câu 23: Cho các chất sau: anđehit axetic, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, axit fomic, axetilen, propilen lần

lượt tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số phản ứng hóa học xảy ra là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 25: Hiđro hóa hoàn toàn 35,36 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,344.
B. 4,032.
C. 2,688.
D. 0,448.
Câu 26: Hòa tan hết 2,8 gam kim loại kiềm R vào nước, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). R là
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Câu 27: Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Phần trăm
khối lượng của MgO trong X là
A. 60%.

B. 40%.
C. 80%.
D. 20%.
Câu 28: Hòa tan hết m gam Fe trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư), thu được 2,688 lít khí NO 2 (sản phẩm
khử duy nhất ở đktc). Tìm m.
A. 2,24 gam.
B. 3,36 gam.
C. 6,72 gam.
D. 5,6 gam.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ
mol tương ứng 1 : 2. Công thức phân tử của 2 amin đó là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2.
D. C2H5NH2 và C4H9NH2.
Câu 30: Cho 10 kg glucozơ (chứa 10% tạp chất trơ) lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng là
70%. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 3,45 kg.
B. 1,61 kg.
C. 3,22 kg.
D. 4,60 kg.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H5OH cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được
13,2 gam CO2. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 10,08.
D. 4,48.
Câu 32: Cho 10 ml dung dịch AlCl3 1M vào cốc đựng 34 ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu
được m gam kết tủa. Tìm m.
A. 0,78 gam.

B. 0,312 gam.
C. 0,468 gam.
D. 2,652 gam.
Câu 33: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M, được 2V ml dung dịch Y.
pH của dung dịch Y là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 34: Hòa tan một lượng kim loại R (hóa trị n) trong dung dịch axit nitric (dư), thu được 1,344 lít khí
NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa 4,26 gam muối nitrat. R là
A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. Ag.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Đốt cháy 3,04 gam X trong bình chứa clo (dư), thu được 7,3 gam muối
clorua. Phần trăm khối lượng Fe trong X là
A. 36,84%.
B. 63,16%.
C. 38,46%.
D. 61,54%.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Cho 5,58 gam X phản ứng hết với HNO 3 (dư), thu được 4,032 lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng muối nitrat tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là
De so 8-Trang-8/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.


A. 39,06 gam.
B. 36,09 gam.
C. 40,36 gam.
D. 43,06 gam.
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X Gly-Gly-Gly-Gly, thu được 6 gam Gly. Tìm m.
A. 4,92 gam.
B. 4,29 gam.
C. 6,12 gam.
D. 6,21 gam.
Câu 38: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH) 2
0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,25.
B. 1,00.
C. 0,75.
D. 2,00.
Câu 39: X là một α-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH; Y là một ancol no, đơn chức, mạch
hở, bậc 1; Z là este tạo bởi X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 224 ml hơi Z, thu được 896 ml khí CO 2 và 0,81 gam
H2O. Nếu cho 2,76 gam ancol Y phản ứng hết với natri kim loại (dư), thu được 672 ml khí H 2. Các thể tích
khí đều đo ở đktc. Công thức của Z là
A. H2N-CH2-COOCH3.B. H2N-CH2-COOC2H5.
C. H2N-CH(CH3)-COOCH3.
D. H2N-CH(CH3)-COOC2H5.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3. Hòa tan 9,6 gam X trong dung dịch HCl (dư), thu được 2,24 lít khí H 2
(đktc). Thêm NaOH dư, thu được kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa Y đem nung trong không khí đến phản ứng hoàn
toàn thu được m gam chất rắn Z. Tìm m.
A. 12 gam.
B. 14 gam.
C. 16 gam.
D. 18 gam.
-------------------- HẾT --------------------


De so 8-Trang-9/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 5.
Thời gian làm bài: 50 phút.
Câu 1: Chất nào sau đây không có trạng thái khí, ở nhiệt độ thường?
A. Trimetylamin.
B. Metylamin.
C. Etylamin.
D. Anilin.
Câu 2: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Phenylamin.
B. Metylamin.
C. Propylamin.
D. Etylamin.
Câu 3: Trong các chất sau, chất nào sau đây dễ tan trong nước nhất?
A. C6H6.
B. C2H5OH.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
Câu 4: Trong công nghiệp, điều chế H3PO4 bằng những hóa chất nào sau đây?
A. Ca3(PO4)2 và H2SO4 loãng.
B. Ca(H2PO4)2 và H2SO4 đặc.
C. Ca3(PO4)2 và H2SO4 đặc.
D. P2O5 và H2O.

Câu 5: Kim loại nào không bị hòa tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là
A. Cu.
B. Al.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 6: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc, người ta dùng chất hấp thụ
A. đồng (II) oxit và magie oxit.
B. đồng (II) oxit và than hoạt tính.
C. đồng (II) oxit và mangan oxit.
D. than hoạt tính.
Câu 7: Kim loại nào có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Fe.
B. Na.
C. Al.
D. Mg.
Câu 8: Chất nào không phản ứng với dung dịch HCl?
A. MgO.
B. NaOH.
C. CaCO3.
D. Cu.
Câu 9: Chất nào sau đây được dùng làm thuốc diệt chuột?
A. NaHCO3.
B. Na2CO3.
C. Zn3P2.
D. ZnCl2.
Câu 10: Tính chất của hợp chất crom(III) oxit là
A. tính axit.
B. tính bazơ.
C. lưỡng tính.
D. trung tính.

Câu 11: Chất nào không hòa tan được Cu(OH)2?
A. glucozơ.
B. ancol etylic.
C. fructozơ.
D. glixerol.
Câu 12: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. benzen.
B. metan.
C. toluen.
D. etilen.
Câu 13: Clorofom là sản phẩm khi cho metan phản ứng với clo theo tỉ lệ mol?
A. 1:1.
B. 1:2.
C. 1:3.
D. 1:4.
Câu 14: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
B. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3.
C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
D. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
Câu 15: Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3COONa và CH3COOH.
B. CH3COONa và CH3OH.
C. CH3COOH và CH3ONa.
D. CH3OH và CH3COOH.
Câu 16: H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.
B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe, CuO, NH3.
D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn.

Câu 17: Kết tủa được tạo ra khi cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với
A. NaOH.
B. HCl.
C. CO2.
D. Cu.
Câu 18: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 sinh ra kết tủa.
Chất X là
De so 8-Trang-10/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

A. AlCl3.
B. CaCO3.
C. BaCl2.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 19: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. glixerol, glyxin, anilin.
B. etanol, fructozơ, metylamin.
C. metyl axetat, glucozơ, etanol.
D. metyl axetat, phenol, axit axetic.
Câu 20: Cho các chất sau: isopren, stiren, etilen, axetilen, benzen. Có bao nhiêu chất có khả năng tham gia
phản ứng trùng hợp?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21: Cho dãy các chất: Ca(HCO 3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có

tính chất lưỡng tính là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 22: Cho các muối: (1) NaHCO3, (2) K2HPO4, (3) NH4HS, (4) KHSO4. Số muối có thể tác dụng với
dung dịch bazơ tương ứng tạo muối trung hòa là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen (C6H6).
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 24: Cho các chất: CH4, C2H4, C2H2, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOCH3. Đốt cháy lần lượt từng chất
này. Có mấy chất cho tỉ lệ thể tích CO2 và hơi H2O bằng nhau?
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 25: Cho 3,155 gam alanin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Tìm V.
A. 10 ml.
B. 25 ml.

C. 35 ml.
D. 40 ml.
Câu 26: Cho 3,24 gam Al tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thu được thể tích khí (đktc) là
A. 4,032 lít.
B. 2,688 lít.
C. 1,344 lít.
D. 8,064 lít.
Câu 27: Đốt cháy hết 1,76 gam C4H8O2, thu được thể tích khí CO2 (đktc) là
A. 448 ml.
B. 896 ml.
C. 672 ml.
D. 1792 ml.
Câu 28: Một đoạn mạch PE có khối lượng phân tử khoảng 200000u. Hệ số trùng hợp của đoạn mạch polime
này là
A. 5142.
B. 7143.
C. 6123.
D. 6145.
Câu 29: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 2,0.
B. 6,4.
C. 8,5.
D. 2,2.
Câu 30: Thả 1 mẩu natri kim loại khối lượng 4,6 gam vào cốc đựng 200 gam nước, phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch X. Nồng độ C% của chất tan trong dung dịch X là
A. 3,91%.
B. 2,3%.
C. 1%.
D. 3,9%.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 672 ml hơi (đktc) este X no, đơn chức, mạch hở cần 2,352 lít khí O 2 (đktc).
Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H10O2.
Câu 32: Cho xenlulozơ tác dụng với dung dịch HNO 3 60% (d = 1,15 g/ml) thu được 59,4 gam xenlulozơ
trinitrat với hiệu suất phản ứng 90%. Thể tích dung dịch HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 20,29 ml.
B. 54,78 ml.
C. 60,87 ml.
D. 18,26 ml.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư). Số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,4.
D. 0,3.
Câu 34: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào cốc đựng 50 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, phản ứng hoàn
toàn thu được hai muối với tỉ lệ mol tương ứng muối 2 : muối 1 = 2:3. Giá trị của V là
De so 8-Trang-11/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

A. 1,792 lít.
B. 1,344 lít.
C. 2,688 lít.

D. 1,12 lít.
Câu 35: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy
nhất của S+6). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là
A. 18,24 gam.
B. 21,12 gam.
C. 20,16 gam.
D. 24 gam.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol. Cho m gam X phản ứng với natri kim loại (dư), thu được
672 ml khí H2 (đktc). Cũng cho m gam X phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 4,68 gam.
B. 4,86 gam.
C. 2,34 gam.
D. 2,43 gam.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan 1,02 gam X trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư), thu được
2,24 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,04 mol.
D. 0,08 mol.
Câu 38: X là một ancol no. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, cần 1,568 lít khí O 2 (đktc), thu được 1,344 lít
khí CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H4(OH)2.
B. C3H5(OH)3.
C. C3H5(OH)2.
D. C4H7(OH)3.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Zn và kim loại R (hóa trị n, có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2). Đốt 3,54 gam hỗn hợp
X trong bình oxi (dư), thấy cần 896 ml khí O2 (đktc). Kim loại R là
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.

D. Cu.
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 9,48 gam hỗn hợp Fe và FeO vào V ml dung dịch HNO 3 0,5M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 3813 ml khí không màu (duy nhất) hóa nâu ngoài không khí (ở
27oC, áp suất 1 atm). Thể tích V cần dùng là
A. 910 ml.
B. 1812 ml.
C. 990 ml.
D. 1300 ml.
-------------------- HẾT --------------------

De so 8-Trang-12/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 4.
Thời gian làm bài: 50 phút.
Câu 1: Chất nào dưới đây có pH < 7?
A. KNO3.
B. NH4Cl.
C. KCl.
D. K2CO3.
Câu 2: Chất béo tripanmitin có công thức là
A. (C17H35COO)3C3H5.
B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5.
D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 3: Este C2H5COOC2H5 có tên gọi là

A. etyl fomat.
B. vinyl propionat.
C. etyl propionat.
D. etyl axetat.
Câu 4: Chất nào dưới đây là monosaccarit?
A. glucozơ.
B. tinh bột.
C. saccarozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 5: Chất nào dưới đây là thạch cao sống?
A. CaSO4.2H2O.
B. CaCO3.
C. CaSO4.
D. CaSO4.CaCO3.
Câu 6: Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?
A. C6H5OH.
B. CH3COOH.
C. C2H2.
D. HCHO.
Câu 7: Chất nào dưới đây không có phản ứng thủy phân?
A. tinh bột.
B. metyl fomat.
C. saccarozơ.
D. glucozơ.
Câu 8: Đimetylamin có công thức nào sau đây?
A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.
C. CH3NHCH3.
D. C6H5NH2.
Câu 9: Trong các chất sau, chất nào có tính bazơ yếu nhất?

A. C6H5NH2.
B. CH3NH2.
C. NaOH.
D. C2H5NH2.
Câu 10: Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom?
A. glyxin.
B. metylamin.
C. anilin.
D. vinyl axetat.
Câu 11: Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Gly-Val.
B. Glucozơ.
C. Ala-Gly-Val.
D. metylamin.
Câu 12: Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom?
A. axetilen.
B. stiren.
C. etilen.
D. etan.
Câu 13: Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử alanin là
A. 11.
B. 13.
C. 12.
D. 10.
Câu 14: Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch nào dưới đây để thu được kết tủa?
A. CuCl2.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. AlCl3.
Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là

A. NaNO2.
B. NaOH.
C. Na2O.
D. Na.
Câu 16: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 17: Trong một chuỗi tripeptit X, số liên kết peptit có là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
2+
Câu 18: Kim loại nào khử được Cu trong dung dịch thành Cu kim loại?
A. Na.
B. Ag.
C. Zn.
D. K.
Câu 19: Xenlulozơ trinitrat là sản phẩm của phản ứng giữa xenlulozơ với
A. natri nitrat.
B. kali nitrat.
C. axit sunfuric.
D. axit nitric.
Câu 20: Thả 1 mẩu natri kim loại vào dung dịch CuSO 4, phản ứng hoàn toàn, thu được một kết tủa. Kết tủa
đó là chất nào?
A. Cu(OH)2.
B. Cu.
C. NaOH.

D. Na2CO3.
De so 8-Trang-13/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

Câu 21: C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 22: Điện phân dung dịch muối X (điện cực trơ, màng ngăn xốp), sau một thời gian thu được dung dịch
có pH > 7. Muối X có thể là muối nào sau đây?
A. CuCl2.
B. CuSO4.
C. AgNO3.
D. NaCl.
Câu 23: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch I2


có màu xanh tím

Y

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

có màu tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng

kết tủa Ag trắng sáng

T

Nước Br2

kết tủa trắng

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.
B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
C. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.
D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.

(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(g) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 25: Cho m gam alanin tác dụng vừa hết với axit nitric, thu được 6,08 gam muối. Tìm m.
A. 3,56 gam.
B. 1,78 gam.
C. 5,34 gam.
D. 7,12 gam.
Câu 26: Cho 4,6 gam ancol etylic phản ứng hết với natri kim loại thu được thể tích khí H2 (đktc) là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 1,12 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 27: Hòa tan m gam Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí NO duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,1.
B. 4,05.
C. 1,35.
D. 2,7.
Câu 28: Cho 1,3 gam kim loại R hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 448 ml khí H 2 (đktc).
Kim loại R là
A. Mg.
B. Fe.
C. Cr.
D. Zn.
Câu 29: Hòa tan 1,12 gam bột sắt trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư), thu được khí SO 2. Hấp thụ toàn bộ
lượng SO2 này vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì tạo ra bao nhiêu gam kết tủa?

A. 2,4 gam.
B. 3,6 gam.
C. 4,8 gam.
D. 5,6 gam.
Câu 30: Ngâm một thanh sắt vào cốc đựng 20 ml dung dịch CuSO 4 1M, phản ứng hoàn toàn, lấy thanh sắt
ra thì khối lượng thanh sắt sẽ
A. giảm 0,16 gam.
B. giảm 1,12 gam.
C. tăng 1,12 gam.
D. tăng 0,16 gam.
Câu 31: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol (C 17H35COO)3C3H5 trong dung dịch KOH dư, thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 264,6 gam.
B. 96,6 gam.
C. 88,2 gam.
D. 289,8 gam.
Câu 32: Cho m gam dung dịch glucozơ 20% tráng bạc hoàn toàn, sinh ra 32,4 gam bạc. Tìm m.
A. 108 gam.
B. 135 gam.
C. 54 gam.
D. 270 gam.
De so 8-Trang-14/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

Câu 33: Cho 100 ml dung dịch HCl 1,2M phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch
X. Tính pH của dung dịch X

A. 1.
B. 2.
C. 12.
D. 13.
Câu 34: Hấp thụ 1,792 lít khí CO2 (đktc) vào cốc đựng 50 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M, phản ứng hoàn toàn
thu được m gam kết tủa. Tìm m.
A. 8 gam.
B. 3 gam.
C. 2 gam.
D. 5 gam.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH
1M. Cũng cho m gam X phản ứng tráng bạc hoàn toàn, thu được 8,64 gam bạc. Tìm m.
A. 1,52 gam.
B. 1,82 gam.
C. 1,22 gam.
D. 2,44 gam.
Câu 36: Este X no, đơn chức, mạch hở. Cho 3,08 gam X phản ứng vừa đủ với 35 ml dung dịch NaOH 2M,
thu được 2,38 gam muối Y và ancol Z. Tổng số nguyên tử hiđro có trong ancol Z là
A. 6.
B. 8.
C. 4.
D. 10.
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 127,5 gam.
B. 118,5 gam.
C. 237,0 gam.
D. 109,5 gam.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm Al và Fe với tỉ lệ mol tương ứng 4:5. Hòa tan hết một lượng X trong dung dịch
HNO3 loãng, thu được 1,008 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá

trị của m là
A. 1,031 gam.
B. 10,31 gam.
C. 11,03 gam.
D. 1,103 gam.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Cu và kim loại R (hóa trị n, đứng trước Cu trong dãy điện hóa của kim loại), tỉ lệ
mol tương ứng là 1:3). Cho 1,45 gam X phản ứng vừa đủ với 1,232 lít Cl2 (đktc). R là
A. Fe.
B. Zn.
C. Al.
D. Mg.
Câu 40: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 56,96 gam
Ala, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 132,88 gam.
B. 223,48 gam.
C. 163,08 gam.
D. 181,2 gam.
-------------------- HẾT --------------------

De so 8-Trang-15/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 3.
Thời gian làm bài: 50 phút.
Câu 1: Khí cacbonic có công thức là
A. NO2.

B. CO.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 2: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ?
A. sản xuất rượu etylic.
B. tráng gương, tráng ruột phích.
C. nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
D. thuốc tăng lực trong y tế.
Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. KCl.
B. CH3CHO.
C. Cu.
D. C6H6 (benzen).
Câu 4: Chất béo là sau đây là chất béo không no?
A. tripanmitin.
B. triolein.
C. tristearin.
D. triglixerit.
Câu 5: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu
A. đỏ.
B. xanh tím.
C. nâu đỏ.
D. hồng.
Câu 6: Trong điều kiện thích hợp, glucozơ lên men tạo thành C2H5OH và
A. CH3COOH.
B. SO2.
C. CO2.
D. CO.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. NaCl.

B. HCl.
C. KCl.
D. NaOH.
Câu 8: Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali?
A. NaCl.
B. (NH2)2CO.
C. NH4NO2.
D. KNO3.
Câu 9: Trong các hợp chất sau, chất nào là chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)2C2H4.
C. (CH3COO)3C3H5.
D. (C3H5COO)3C3H5.
Câu 10: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. HNO3.
B. KOH.
C. CH3OH.
D. NaCl.
Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. xenlulozơ.
D. glucozơ.
Câu 12: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Na.
B. Fe.
C. Al.
D. Mg.
Câu 13: Etyl axetat có phản ứng với chất nào sau đây?
A. FeO.

B. NaOH.
C. Na.
D. HCl.
Câu 14: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là
A. Hg, Ca, Fe.
B. Au, Pt, Al.
C. Na, Zn, Mg.
D. Cu, Zn, K.
Câu 15: Dung dịch HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi phản ứng với chất nào?
A. C.
B. NaOH.
C. MgO.
D. CaCO3.
Câu 16: Este nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. etyl fomat.
D. metyl propionat.
Câu 17: Kết tủa được tạo ra khi dung dịch HCl phản ứng với chất nào?
A. Fe.
B. NaOH.
C. CaCO3
D. Na2SiO3.
Câu 18: Kết tủa được tạo ra khi cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với
A. NaHCO3.
B. HCl.
C. KCl.
D. NaHSO4.
Câu 19: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 4.

B. 2.
C. 6.
Câu 20: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 1.
B. 6.
C. 4.

D. 3.
D. 2.
De so 8-Trang-16/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.
B. Glucozơ bị oxi hóa bởi H2 (Ni, to).
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Saccarozơ không bị thủy phân.
Câu 23: Có các dung dịch riêng biệt không màu chứa các chất: NH 4Cl, NaOH, (NH4)2SO4, MgCl2. Có thể
dùng thuốc nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. quỳ tím.
B. dd AgNO3.
C. dd Ba(OH)2.
D. dd HCl.




Câu 24: Cho sơ đồ: NaCl
Na
NaOH
Na2CO3
NaHCO3.
Có mấy phàn ứng oxi hóa-khử xảy ra trong sơ đồ trên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 gam anilin, thu được thể tích khí N2 (đktc) là
A. 336 ml.
B. 224 ml.
C. 672 ml.
D. 448 ml.
Câu 26: Hòa tan hết 11,2 gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (dư). Thể tích khí (đktc) thu được là
A. 10.
B. 14.
C. 4,48.

D. 19,8.
Câu 27: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 37. Công thức phân tử của X là
A. C5H10O2.
B. C4H8O2.
C. C2H4O2.
D. C3H6O2.
Câu 28: Hòa tan hết m gam Cu trong dung dịch HNO 3 đặc (dư), thu được 4,48 lít khí NO 2 (sản phẩm khử
duy nhất ở đktc). Tìm m.
A. 6,4 gam.
B. 3,2 gam.
C. 12,8 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 29: Este nào sau đây khi đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?
A. C2H5COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOCH3.
Câu 30: X là amin no, đơn chức, mạch hở, bậc 1. Cho 1,085 gam X phản ứng vừa đủ với 35 ml dung dịch
HCl 1M. Amin X là
A. metylamin.
B. etylamin.
C. đimetylamin.
D. propylamin.
Câu 31: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam este X (CH 3COOCH3) bằng 120 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,2.
B. 9,0.
C. 7,4.
D. 6,8.
Câu 32: X là một α-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 3,115 gam X tác dụng hết với

dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 3,885 gam muối. X là
A. valin.
B. glyxin.
C. alanin.
D. axit glutamic.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được 5,28
gam CO2 và 3,06 gam H2O. Tổng số nguyên tử hiđro có trong 2 ancol là
A. 10.
B. 14.
C. 18.
D. 22.
Câu 34: Tỉ khối hơi của este no, đơn chức, mạch hở X so với metan bằng 5,5. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol
X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 8,2 gam muối. X là
A. etyl fomat.
B. etyl axetat.
C. metyl axetat.
D. metyl propionat.
Câu 35: Để điều chế 60 kg poli(metyl metacrylat) cần tối thiểu m 1 kg ancol và m2 kg axit tương ứng. Biết
hiệu suất của cả quá trình là 75%. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 60 và 60.
B. 51,2 và 137,6.
C. 28,8 và 77,4.
D. 25,6 và 68,8.
De so 8-Trang-17/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.


Câu 36: Thể tích dung dịch HNO 3 67,5% (khối lượng riêng 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ
tạo thành 178,2 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt 20%)
A. 98 lít.
B. 140 lít.
C. 162 lít.
D. 110 lít.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm anđehit axetic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng vừa hết 50 ml dung dịch
NaOH 1M. Nếu cho m gam X phản ứng tráng bạc hoàn toàn, thu được 2,16 gam bạc. Tìm m.
A. 3,44 gam.
B. 4,33 gam.
C. 2,80 gam.
D. 8,20 gam.
Câu 38: Hòa tan 9,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 2O3 trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H 2
(đktc) và dung dịch Y. Thêm NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy Z, rồi đem nung trong không khí
đến hoàn toàn, thu được m gam chất rắn T. Tìm m.
A. 12 gam.
B. 20 gam.
C. 16 gam.
D. 24 gam.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,72 gam X trong oxi dư, thu được 1,344 lít khí
SO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là
A. 74,58%.
B. 25,42%.
C. 25,45%.
D. 74,55%.
Câu 40: Hòa tan hết 5,568 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 cần vừa đủ 192 ml dung dịch HCl 1M,
thu được dung dịch Y. Thêm NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy Z, rồi đem nung trong không khí
đến hoàn toàn, thu được m gam chất rắn T. Tìm m.
A. 2,64 gam.
B. 5,52 gam.

C. 5,28 gam.
D. 5,76 gam.
-------------------- HẾT --------------------

De so 8-Trang-18/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 2.
Thời gian làm bài: 50 phút.
Câu 1: PVC được điều chế từ monome nào?
A. vinyl clorua.
B. vinyl axetat.
C. etilen.
D. axetilen.
Câu 2: Công thức nào sau đây là công thức phân tử của một este no, đơn chức, mạch hở?
A. C2H4O.
B. C2H4O2.
C. C3H4O2.
D. C2H6O.
Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. H2O.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. Al2(SO4)3.
Câu 4: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.

B. glixerol.
C. ancol metylic.
D. etilen glicol.
Câu 5: Quặng apatit chứa thành phần chính là chất nào?
A. Ca3(PO4)2.
B. CaCO3.
C. Al2O3.
D. Fe3O4.
Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. KCl.
Câu 7: Kim loại nào sau đây phản ứng được với nước ở điều kiện thường?
A. Mg.
B. Zn.
C. Ca.
D. Cu.
Câu 8: Kim loại nhôm không phản ứng với chất nào?
A. dd HCl đặc.
B. dd H2SO4 đặc.
C. dd NaOH đặc.
D. dd CuSO4.
Câu 9: Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit?
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. glucozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 10: Quặng pirit chứa thành phần chính là chất nào sau đây?
A. Al2O3.

B. FeS2.
C. Ca3(PO4)2.
D. CaCO3.
Câu 11: Chất nào hòa tan được Cu(OH)2?
A. CH3COOCH3.
B. C2H5OH.
C. C6H5NH2.
D. CH3COOH.
Câu 12: Kết tủa thu được khi cho CO2 (dư) phản ứng với
A. dd Ca(OH)2.
B. dd NaAlO2.
C. dd Na2CO3.
D. dd HCl.
Câu 13: Kim loại X phản ứng với dung dịch HCl và với Cl2 cho cùng một sản phẩm muối. X là
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 14: Cracking C4H10 trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp sản phẩm gồm mấy chất?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 15: Chất nào sau đây làm khô khí NH3 tốt nhất?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. CaO.
D. HNO3.
Câu 16: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6.

B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 17: Cho các dung dịch sau: (1) etylamin, (2) đimetylamin, (3) amoniac, (4) anilin. Số dung dịch có thể
làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 18: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste
được tạo ra tối đa là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 19: Để phân biệt CH3COOH và CH3COOC2H5 có thể dùng
A. quỳ tím.
B. dd AgNO3/NH3.
C. nước brom.
D. dd HCl.
Câu 20: Để phân biệt các dung dịch: HCl, H2SO4, NaOH, BaCl2 có thể dùng
A. dd BaCl2.
B. quỳ tím.
C. dd NaOH.
D. Cu kim loại.

De so 8-Trang-19/24.


Ôn thi THPTQG 2018.


Môn: Hóa học 12.

Câu 21: Cho các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Nếu cho từng chất trên
phản ứng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thì có bao nhiêu phản ứng tạo ra chất khí?
A. 1.
B. 2.
C. 5.
D. 6.
Câu 22: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
(4) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2.
(5) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(6) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch chứa CaCl2 và MgSO4.
Số thí nghiệm tạo ra kết tủa là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin, có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 24: Sơ đồ phản ứng nào phù hợp?
A. Ca � CaO � CaCO3 � Ca(OH)2.
C. CaCO3 � Ca � CaO � Ca(OH)2 � CaCl2.



C. Ca(OH)2
CaO
CaCO3
CaO.
D. CaCO3 � CaO � Ca(OH)2 � CaCO3.
Câu 25: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 thì khối lượng Ag tối đa thu
được là
A. 21,6 gam.
B. 10,8 gam.
C. 32,4 gam.
D. 16,2 gam.
Câu 26: Cho 1,3 gam Zn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được V lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất
ở đktc). Tìm V.
A. 0,224 lít.
B. 0,336 lít.
C. 0,672 lít.
D. 0,448 lít.
Câu 27: Đốt cháy hết 2,2 gam etyl axetat, thu được m gam H2O. Tìm m.
A. 0,9 gam.
B. 1,8 gam.
C. 2,7 gam.

D. 3,6 gam.
Câu 28: Hấp thụ hết 336 ml khí etilen vào V ml dung dịch Br2 1M (vừa đủ). Tìm V.
A. 15 ml.
B. 10 ml.
C. 20 ml.
D. 30 ml.
Câu 29: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 65.
B. 75.
C. 8.
D. 55.
Câu 30: Trộn 10 ml dung dịch HCl 1M với 10 ml dung dịch NaOH 1,1M, phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch X. pH của dung dịch X bằng
A. 1,3.
B. 12,7.
C. 13.
D. 1.
Câu 31: X là một α-amino axit. Cho 9 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 13,56 gam
muối. Tên của X là
A. alanin.
B. valin.
C. axit glutamic.
D. glyxin.
Câu 32: X là amin no, đơn chức, mạch hở và bậc 1. Cho 4,72 gam X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch
HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X.
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.


De so 8-Trang-20/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

Câu 33: Trộn 10 ml dung dịch AlCl3 1M với 18 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu
được m gam kết tủa. Tìm m.
A. 0,468 gam.
B. 0,78 gam.
C. 0,312 gam.
D. 0,39 gam.
Câu 34: X là một este no, đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với
dung dịch NaOH dư, thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH(CH3)2. B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 35: Hấp thụ 2,24 lít CO2 (đktc) vào cốc đựng 210 ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch X. Khối lượng chất tan có trong X là
A. 10,6 gam.
B. 11,13 gam.
C. 11 gam.
D. 11,31 gam.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho 1,274 gam X phản ứng với H 2SO4 đặc nóng (dư), thu được 1,008 lít
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Số mol H2SO4 đã phản ứng là
A. 0,09.
B. 0,18.
C. 0,06.

D. 0,12.
Câu 37: Có m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng hoàn toàn với
HNO3 đặc, nguội (dư), thu được 0,672 lít khí (đktc). Phần 2: tác dụng hoàn toàn với H 2SO4 loãng (dư), thu
được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 4,96.
B. 8,80.
C. 4,16.
D. 17,6.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở và kế tiếp nhau. Đốt cháy hết 1,12 lít hơi X (đktc),
thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 5,24 gam. Công thức 2 ancol là
A. CH4O và C2H6O. B. C2H6O và C3H8O. C. C3H8O và C4H10O. D. C4H10O và C5H12O.
Câu 39: X là ancol no, đa chức. Đốt cháy hết một lượng X cần vừa đủ 1,792 lít O 2 (đktc), thu được 1,344 lít
khí CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H4(OH)2.
B. C3H5(OH)3.
C. C3H6(OH)2.
D. C4H7(OH)3.
Câu 40: Cho một lượng kim loại R (hóa trị n) phản ứng vừa đủ với 672 ml oxi (đktc), thu được một oxit duy
nhất có khối lượng 3,04 gam. Kim loại R là
A. Cr.
B. Al.
C. Cu.
D. Zn.
-------------------- HẾT --------------------

De so 8-Trang-21/24.


Ôn thi THPTQG 2018.


Môn: Hóa học 12.

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1.
Thời gian làm bài: 50 phút.
Câu 1: Trong các chất sau, chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3COOH.
B. CH3CHO.
C. C2H5OH.
D. C6H5OH.
Câu 2: Anilin có công thức
A. C6H5OH.
B. CH3OH.
C. CH3COOH.
D. C6H5NH2.
Câu 3: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 4: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. CaSO4.
B. NaNO3.
C. H2O.
D. C12H22O11.
Câu 5: Este etyl fomat có công thức là
A. C2H5COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 6: Chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. xenlulozơ.
B. tinh bột.
C. saccarozơ.
D. fructozơ.
Câu 7: Công thức nào là của đạm hai lá?
A. (NH2)2CO.
B. NH4NO3.
C. NH4Cl.
D. (NH4)2SO4.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?
A. Al2(SO4)3.
B. NaHCO3.
C. NaOH.
D. CrCl3.
Câu 9: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có
A. -OH.
B. -CO-.
C. -CHO.
D. -COOH.
Câu 10: Nhôm oxit có thể phản ứng với chất nào?
A. dd NH3.
B. dd NaCl.
C. dd NaOH.
D. dd CuSO4.
Câu 11: Phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm?
o

t
A. Al + HCl ���
o


o

t
B. Al + NaOH + H2O ���
o

t
t
C. Al2O3 ���
D. Al + Fe2O3 ���
Câu 12: Kim loại nào phản ứng được với nước ở điều kiện thường?
A. Fe.
B. Mg.
C. Na.
D. Al.
Câu 13: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 14: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. BaCl2 + Na2CO3. B. CuCl2 + NaNO3.
C. MgSO4 + NaOH. D. Na2S + HCl.
Câu 15: Điện phân dung dịch CuSO 4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), sau một thời gian thu được dung dịch
bên anot có môi trường
A. axit.
B. kiềm.
C. trung tính.
D. lưỡng tính.

Câu 16: Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HO-C2H4-CHO.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOH.
D. HCOOC2H5.
Câu 17: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. Cu + FeCl3.
B. Fe + HCl đặc.
C. Na + H2O.
D. Al + HNO3 đặc.
Câu 18: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NaHCO3 và CaCO3, thu được hỗn hợp Y gồm mấy chất?
A. 1 chất.
B. 2 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
Câu 19: Khi tham gia phản ứng cộng hiđro, glucozơ đóng vai trò là chất
A. chất khử.
B. chất bị oxi hóa.
C. chất bị khử.
D. axit.
Câu 20: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 8.

De so 8-Trang-22/24.


Ôn thi THPTQG 2018.


Môn: Hóa học 12.

Câu 21: Cho phản ứng: Fe + HNO3 � Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Hệ số của HNO3 trong phương trình khi cân bằng là
A. 4.
B. 12.
C. 10.
D. 6.
Câu 22: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaÓH inh ra chất Z có
công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOC3H7.
C. C2H5COOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 23: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
o
o
Câu 24: Cho các chất sau: S (t ), O2 (t ), dung dịch CuSO4, dung dịch HCl, dung dịch HNO 3 đặc, dung dịch
FeCl3, dung dịch NaCl, Cl2 (to). Cho Fe kim loại phản ứng với từng chất. Số trường hợp tạo ra hợp chất sắt
(II) là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 25: Dung dịch X gồm HCl 0,01M và HNO3 0,01M có pH bằng
A. 2.
B. 12.
C. 1,7.
D. 12,3.
Câu 26: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000.
B. 8000.
C. 9000.
D. 7000.
Câu 27: Cho m gam glucozơ phản ứng tráng bạc, thu được 8,64 gam Ag. Tìm m.
A. 18 gam.
B. 9 gam.
C. 5,4 gam.
D. 7,2 gam.
o
Câu 28: Khử hoàn toàn m gam CuO bằng khí CO (dư, t ), thu được 4 gam kim loại. Tìm m.
A. 4 gam.
B. 5 gam.
C. 6 gam.
D. 8 gam.
Câu 29: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin đơn chức R-NH 2 tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl
1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là
A. 16,825 gam.
B. 20,18 gam.
C. 21,123 gam.
D. 15,925 gam.
Câu 30: Cho 1,3 gam kim loại R tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 560 ml khí H2 (đktc). Tìm R.
A. Zn.
B. Mg.

C. Cr.
D. Al.
Câu 31: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 50%.
B. 62,5%.
C. 55%.
D. 75%.
Câu 32: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.
B. 17,80 gam.
C. 18,24 gam.
D. 18,38 gam.
Câu 33: X là một α-amino axit chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 25
ml dung dịch HNO3 1M, thu được 3,8 gam muối. X là
A. alanin.
B. glyxin.
C. valin.
D. axit glutamic.
Câu 34: Hấp thụ 448 ml khí CO2 (đktc) vào cốc đựng 50 ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch X. Nồng độ dung dịch X là
A. [NaHCO3] = 0,4M.
B. [Na2CO3] = 0,4M.
C. [NaHCO3] = 0,4M, [NaOH] = 0,2M.
D. [Na2CO3] = 0,4M, [NaOH] = 0,2M.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 672 ml hơi một hiđrocacbon X, cần 1,68 lít O 2 và thu được 1,344 lít CO 2. Các
thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử của X là
A. C2H6.
B. C2H4.

C. C2H2.
D. CH4.
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch NaOH 1,3M
(vừa đủ), thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl propionat.
B. propyl axetat.
C. etyl fomat.
D. etyl axetat.
Câu 37: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là
A. C4H8(OH)2.
B. C2H4(OH)2.
C. C3H6(OH)2.
D. C3H5(OH)3.
De so 8-Trang-23/24.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Cho 0,75 gam X phản ứng với HNO 3 đặc, nóng (dư), thu được 1,568 lít
NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Thêm tiếp NaOH dư, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được m gam
kết tủa. Tìm m.
A. 0,78 gam.
B. 1,49 gam.
C. 1,94 gam.
D. 1,16 gam.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu (tỉ lệ mol 2:3). Cho m gam X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được
896 ml khí (đktc). Tìm m
A. 6,80 gam.

B. 3,04 gam.
C. 3,40 gam.
D. 6,08 gam.
Câu 40: Nhiệt nhôm hoàn toàn 3,48 gam một oxit sắt, sau phản ứng hoàn toàn, thu được 2,52 gam sắt. Công
thức oxit sắt là
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
-------------------- HẾT --------------------

De so 8-Trang-24/24.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×