Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Cac de luyen thi (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.73 KB, 3 trang )

Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

KHÓA LUYỆN THI THQG 2018
CHUYÊN ĐỀ : KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VÔ CƠ-VẤN ĐỀ 3,4
Đáp án chi tiết đăng tại trang facebook: Học Hóa Thông Minh

VẦN ĐỀ 3. PHÂN BÓN, QUẶNG, ĐIỀU CHẾ
+ DẠNG LIÊN QUAN PHÂN BÓN
Câu 1. Công thức hóa học của phân supephotphat kép là
A. Ca(H2PO4)2
B. CaHPO4
C. Ca3(PO4)2.
Câu 2. Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca3(PO4)2.
B. NH4H2PO4.
C. Ca(H2PO4)2.

D. Ca(H2PO4)2. 2CaSO4
D. CaHPO4.
(Đề đại học khối B-2008)

Câu 3. Độ dinh dưỡng cao nhất trong các loại phân đạm cho sau là
A. ure.
B. kali nitrat.
C. amoni sunfat. D. amoni clorua.
Câu 4. Đánh giá độ dinh dưỡng của phân kali bằng hàm lượng %
A. K.
B. KOH.
C. phân kali đó so với tạp chất. D. K2O.
Câu 5. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl.


B. NH4NO3.
C. NaNO3.
D. K2CO3
(Đề đại học khối B-2009)
Câu 6. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3.
B. NH4H2PO4 và KNO3.
C. (NH4)3PO4 và KNO3.
D. (NH4)2HPO4 và NaNO3
(Đề cao đẳng khối A-2009)
Câu 7. Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
D. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.
(Đề cao đẳng khối A-2012)
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
C. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+)
D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
(Đề đại học khối A-2009)
Câu 9. Trong các loại quặng sắt thì quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là
A. hematit đỏ
B. hematit nâu
C. manhetit
D. xiderit
Đề thi thử THPT QG lần 6 - Trường THPT Chuyên Sư Phạm Hà Nội - năm 2015
Câu 10. Trong hàm lượng của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là:
A. S

B. Fe
C. Si
D. Mn
Đề thi thử THPT QG lần 3 - Trường THPT chuyên Sư Phạm Hà Nội- năm 2015
Câu 11. Trong các hợp chất của sắt sau đây : FeS , FeS2, Fe2O3, FeO , chất nào có hàm lượng sắt lớn
nhất ?

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng


Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

A. FeS2

B. FeO

C. Fe2O3
D. FeS
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT chuyên Bến Tre- năm 2015
Câu 12. Cho các loại quặng sau : boxit, hematit, xiđerit, Đolomit, Aphatit, pirit, Manhetit, photphorit,
xinvinit. Quặng có thành phần chính là hợp chất của sắt là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Quỳnh Lưu 1 Nghệ An- năm 2015
Câu 13. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Gang và thép đều là hợp kim.
B. Crom còn được dùng để mạ thép.
C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang.

Đề thi minh họa môn hóa kì thi THPT Quốc Gia 2015 của BGD
Câu 14. Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Đề Đại Học-khối B-2008
Câu 15. Cho một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này
trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra; dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch
BaCl2 thấy có kết tủa trắng ( không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là:
A. pirit sắt.
B. manhetit.
C. xiđerit.
D. hematit đỏ.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Hàm Thuận Bắc- năm 2015
Câu 16. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng
dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
A. NO.
B. NO2.
C. N2O.
D. N2.
(Đề đại học khối A-2007)
Câu 17. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế HNO3 từ:
A. NH3 và O2
B. NaNO2 và H2SO4
C. NaNO3 và H2SO4
D. NaNO3 và HCl
(Đề đại học khối B-2007)
Câu 18. Cho các phản ứng sau:
(1) Cu(NO3)2 


(2) NH4NO2 
(3) NH3 + O2  
(4) NH3 + Cl2 

(5) NH4Cl  
(6) NH3 + CuO 
Các phản ứng đều tạo khí N2 là
A. (2), (4), (6).
B. (1), (2), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (3), (5), (6).
(Đề đại học khối A-2008)
Câu 19. Cho các phản ứng sau: H2S + O2 (dư) Khí X + H2O
C, Pt

 Khí Y + H2O
NH3 + O2  850
Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:
0

NH4HCO3 + HCl(loãng) Khí Z + NH4Cl + H2O

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng


Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

A.SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3.


C. SO2, NO, CO2.

D. SO3, N2, CO2.
(Đề đại học khối B-2008)

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×