Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.18 KB, 2 trang )

HÓA VÔ CƠ
ĐỀ 3
Câu 1: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Câu 2: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là
A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl. C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
NaOH
Fe(OH)2
Fe2(SO4)3
BaSO4. Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là:
+ dd X



+ dd Y



+ dd Z



A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.
B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.
Câu 4: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là


A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.
C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
Câu 5: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim
loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 4.
B. 1.
C. 2. D. 3.
Câu 6: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dd CuCl2.
B. Fe và dd FeCl3.
C. dd FeCl2 và dd CuCl2.
D. Cu và dd FeCl3.
Câu 7: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
Câu 8: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào
dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu.
B. Mg, Fe, Cu.
C. MgO, Fe3O4, Cu.
D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 9: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit
H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml.
B. 75ml.
C. 60ml. D. 30ml.
Câu 10: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X
vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,59.
B. 1,17.

C. 1,71.
D. 1,95.
Câu 11: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. Fe.
B. Na.
C. K.
D. Ba.
Câu 12: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch
là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,03 và 0,02.
B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03.
D. 0,02 và 0,05.
Câu 13: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí
thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau
phản ứng là A. FeO; 75%.
B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%.
D. Fe3O4; 75%.
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4.
B. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.
D. MgSO4.
+
+
2+
+
Câu 15. Dãy ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là. A. Na , H , SO4, NO 3 , Ba
B. K , Mg2+, Cl-, SO42-, Ag+
+
+
2C. K , Na , HPO3 , Cl , OH
D. Fe2+, NO3-, NH4+, Ag+, H+

Câu 16. Kim loại cứng nhất ở điều kiện thường là: A. Crôm
B. Vonfram
C. Kim cương D. Platin
Câu 17. Có một mẫu nước cứng tạm thời cần phải làm mềm trong các cách tiến hành sau.
(1) Thêm 1 lượng vừa đủ NaOH
(2) Thêm muối Na2CO3
(3) Đun nóng
(4) Thêm từ từ axit HCl vừa đủ
(5) Thêm 1 lượng vừa đủ Ca(OH)2
Số cách có thể làm mềm nước cứng là A. 2
B. 3 C. 4
D. 5
Câu 18: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 ;
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO đun nóng; (d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư;
(e) Nhiệt phân AgNO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5.
B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 19: Để phân biệt CO2 và SO2 người ta dùng thuốc thử là A. dd BaCl2. B. dd Ca(OH)2 dư. C. dd nước brom.
D. Quì tím.
Câu 20: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nóng là A. 3.
B. 5.
C. 4
D. 6.
Câu 21. Nhiệt phân hoàn toàn 13,24 gam muối nitrat nào sau đây tạo ra 2,24 lit khí ở (đktc).
A. Cu(NO3)2
B. Pb(NO3)2
C. Fe(NO3)3

D. Hg (NO3)2
Câu 22: Kết luận nào sau đây đúng?
A. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nồng độ Cu2+ trong dung dịch giảm.
B. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương.
C. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4 không xảy ra ăn mòn điện hóa.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H 2CrO4 và H2Cr2O7.
B. Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6.
C. Cr2O3 là oxit lưỡng lính, tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl loãng.


D. Đốt cháy crom trong lượng oxi dư, thu được oxit crom (III).
Câu 24: Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra
khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là.
A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2. B. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. FeCl2 và AgNO3.
Câu 25: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3?
A. Hg, Na, Ca.
B. Al, Fe, CuO.
C. Fe, Ni, Sn.
D. Zn, Cu, Mg.
Câu 26: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Fe, Al2O3, Mg.
B. Mg, Al2O3, Al.
C. Zn, Al2O3, Al.
D. Mg, K, Na.
Câu 27. Trộn 300ml dung dịch NaOH 0.1M và Ba (OH)2 0.025M vào 200 ml dung dịch H2SO4 x mol/l và HCl 0.05 mol/l thu được m
gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH bằng 2. Giá trị của m và x là:

A. 4,66 gam và 0,1M
C. 25,2125 gam và 0,1125M
B. 1,7475 gam và 0,1M D. 27,96 gam và 0,24M
Câu 28: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO 3. Những dung dịch phản
ứng được với kim loại Cu là: A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
Câu 29: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào
dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Fe(OH)3.
B. K2CO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3.
Câu 30: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn 2+/Zn;
Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:
A. Zn, Ag+.
B. Ag, Cu2+.
C. Ag, Fe3+.
D. Zn, Cu2+.
Câu 31: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Be, Mg, Ca.
B. Li, Na, K.
C. Na, K, Mg.
D. Li, Na, Ca.
Câu 32: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4 là
A. đồng(II) oxit và dung dịch NaOH.
B. đồng(II) oxit và dung dịch HCl.
C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
D. kim loại Cu và dung dịch HCl.
Câu 33: Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO 3, ZnCl2, HI,
Na2CO3. Biết rằng: - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.

Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3.
B. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.
C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.
D. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2.
Câu 34: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe 2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất
rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm
theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (hiệu suất của các phản ứng là 100%)
A. 50,67%.
B. 20,33%.
C. 66,67%.
D. 36,71%.
Câu 35: Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
(3) Quặng boxit có thành phần chính là Na3AlF6.
(4) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo.
(5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O.
(6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
Số phát biểu đúng là? A. 2.
B. 1.
C. 3. D. 4.
Câu 36: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có
nồng độ 27,21%. Kim loại M là A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 37: Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung
dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là
A. H2SO4 loãng.

B. HNO3.
C. H2SO4 đặc.
D. H3PO4.
Câu 38: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol
(hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75M.
B. 1M.
C. 0,25M.
D. 0,5M.
Câu 39: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có kết quả theo đồ thị
nBaCO3
như hình bên. Giá trị của x là
A. 0,60 mol.
B. 0,50 mol.
C. 0,42 mol.
D. 0,62 mol.
x
nCO2

0,2
0

0,8 1,2

Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc)
hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch
NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 19,53%.
B. 10,52%.
C. 12,80%.
D. 15,25%.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×