Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Cac de luyen thi (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.59 KB, 10 trang )

Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

KHÓA LUYỆN THI THQG 2018
CHUYÊN ĐỀ : KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VÔ CƠ-VẤN ĐỀ 1,2
Đáp án chi tiết đăng tại trang facebook: Học Hóa Thông Minh

VẤN ĐỀ 1. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA KIM LOẠI, PHẢN ỨNG, CÙNG PHẢN ỨNG MỘT
CHẤT
Câu 1. Số oxi hóa đặc trưng của crom là
A.+2 ,+3 ,+4
B.+2 ,+3 ,+6
C.+2 ,+4 ,+6
D.+2 ,+3 ,+5
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Sở GD thành phố Hồ Chí Minh năm 2015
Câu 2. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa.
C. tính axit.
D. tính khử.
Câu 3. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4.
B. AgNO3.
C. KNO3.
D. HCl.
Câu 4. Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là?
A. Ag.
B. Au.
C. Cu.
D. Al.
Câu 5. Dung dịch H2SO4 loãng không phản ứng được với kim loại nào sau đây?
A. Zn


B. Na
C. Fe
D. Cu
Câu 6. Kim loại Cu không tan trong dung dịch
A. HNO3 đặc nóng.B. H2SO4 đặc nóng. C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 loãng.
Câu 7. Kim loại Ag không tan trong dung dịch:
A. HNO3 loãng
B. HNO3 đặc nóng C. H2SO4 đặc nóng D. H2SO4 loãng
Câu 8. Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. MgCl2.
B. AgNO3.
C. FeCl3.
D. CuSO4.
Câu 9. Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây luôn giải phóng khí H2?
A. HNO3 loãng.
B. HNO3 đặc nóng. C. H2SO4 loãng.
D. H2SO4 đặc nóng.
Câu 10. Kim loại Cu không tan trong dung dịch
A. H2SO4 đặc nóng.B. HNO3 đặc nóng. C. HNO3 loãng.
D. H2SO4 loãng.
Câu 11. Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?
A. Ag.
B. Cu.
C. Fe.
D. Au.
Câu 12. Dung dịch H2SO4 đặc nguội không thể hòa tan được kim loại nào sau đây ?
A. Cu
B. Na
C. Al

D. Zn
Câu 13. Dung dịch FeCl3 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. AgNO3.
B. NaOH.
C. Ag.
D. Fe
Câu 14. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4.
B. AgNO3.
C. KNO3.
D. HCl.
3+
2+
Câu 15. Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ag.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Mg.
D. kim loại Ba.

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng


Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

Câu 16. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4
loãng?
A. FeCl3.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Fe(OH)3.

Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT Chuyên Vinh, Đại Học Vinh- năm 2015
Câu 17. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?
A. H2S.
B. BaCl2.
C. Fe2O3.
D. NaOH
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Chuyên Vinh - năm 2015
Câu 18. Ở điều kiện thường Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây:
A.FeCl3
B. NaCl
C.ZnCl2
D.MgCl2
Đề thi thử THPT QG - trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 7 - năm 2015
Câu 19. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3NH2
B. CH3COOCH3
C. CH3OH
D. CH3COOH
Đề thi thử THPT QG lần 2 - Trường THPT Chuyên Hà Giang- năm 2015
Câu 20. Hợp chất nào sau đây không tác dụng với NaOH:
A.Cr(OH)3
B. CrCl3
C. NaCrO2
D. CrO3
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Hà Nội- năm 2015
Câu 21. Kim loại M được tác dụng với các dung dịch HCl, Cu (NO3)2, HNO3 đặc nguội, M là kim
loại nào?
A. Al
B. Ag
C. Zn

D. Fe
Câu 22. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi
trường kiềm là?
A. Na, Ba, K.
B. Be, Na, Ca.
C. Na, Fe, K.
D. Na, Cr, K.
Câu 23. Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt
độ thường là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 24. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung
dịch HCl là ?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 25. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch là
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. KOH.
Câu 26. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch là
A. NaCl loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. NaOH loãng
Câu 27. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Fe và Au.
B. Al và Ag.
C. Cr và Hg.
D. Al và Fe.
Câu 28. Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 29. Hỗn hợp Fe, Cu có thể tan hết trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl
B. Fe2(SO4)3
C. ZnSO4
D. H2SO4 loãng

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng


Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

Câu 30. Khi không có không khí, hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với HCl trong dung dịch
theo cùng tỉ lệ số mol?
A. Na và Mg.
B. Fe và Al.
C. Na và Zn.
D. Fe và Mg.
Câu 31. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch là
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.

D. KOH.
Câu 32. Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al.
B. Na.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 33. Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là
A. Cu, Zn, Al, Mg B. Mg, Cu, Zn, Al C. Cu, Mg, Zn, Al D. Al, Zn, Mg, Cu
Câu 34. Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được
với dung dịch HCl là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
2+
2+
2+
3+
Câu 35. Trong các ion sau: Zn , Cu , Fe , Fe , ion có tính oxi hóa yếu nhất là
A. Zn2+.
B. Fe3+.
C. Fe2+.
D. Cu2+.
Câu 36. Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là:
A. Cu2+, Mg2+, Fe2+B. Mg2+, Cu2+, Fe2+ C. Mg2+, Fe2+, Cu2+ D. Cu2+, Fe2+, Mg2+
Câu 37. Cho dãy các ion kim loại: Na+, Al3+, Fe2+, Cu2+. Ở cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh
nhất trong dãy là
A. Cu2+.
B. Fe2+.
C. Na+.

D. Al3+.
Câu 38. Trong số các ion sau: Fe3+, Cu2+, Fe2+, và Al3+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Fe3+.
B. Cu2+.
C. Fe2+.
D. Al3+.
Câu 39. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ .
B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
C. Ag+ , Fe3+, Cu2+, Fe2+.
D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
Câu 40. Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 thành Cu?
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. K
Câu 41. Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
A. Cr2+, Cu2+, Ag+. B. Zn2+, Cu2+, Ag+. C. Fe3+, Cu2+, Ag+. D. Cr2+, Au3+, Fe3+.
Câu 42. Cho Al đến dư vào dung dịch gồm NO3-, Cu2+, Fe3+ và Ag+. Số phản ứng xảy ra (không kể
phản ứng của Al với H2O) là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 43. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cr
B. Cu, Fe, Al
C. Fe, Mg, Al
D. Cu, Pb, Ag

(Trích đề Cao đẳng -2011)
2+
Câu 44. Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Sr.
B. Li.
C. Ba.
D. Zn.

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng


Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

Đề thi thử THPT QG - Trường Hà Nội - Amsterdam- năm 2015
Câu 45. Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ag.
D. kim loại Mg.
Đề thi thử THPT QG - Trường Hà Nội - Amsterdam- năm 2015
Câu 46. Cấu hình electron nào sau đây là của Fe ?
A. [Ar] 4s23d6
B. [Ar]3d64s2.
C. [Ar]3d8.
D. [Ar]3d74s1.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Hàm Thuận Bắc- năm 2015
Câu 47. Dung dịch nào sau đây không phản ứng với Fe?
A. MgSO4.
B. CuSO4.
C. AgNO3.

D. Fe(NO3)3.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai- năm 2015
Câu 48. Kim loại Ni đều tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. Zn(NO3)2, CuSO4, AgNO3.
B. FeCl3, CuSO4, AgNO3.
C. Zn(NO3)2, FeCl3, AgNO3.
D. Zn(NO3)2, FeCl3, CuSO4.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai- năm 2015
Câu 49. Cho một miếng Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng, bọt khí H2 sẽ bay nhanh hơn nếu
ta thêm vào:
A. HgSO4
B. Al2(SO4)3
C. Na2SO4
D. MgSO4
Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ- năm 2015
Câu 50. Cho phản ứng: FeS + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên dương, tối giản
thì tổng hệ số của H2SO4 và FeS là
A.12
B.10
C.14
D.16
Câu 51. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phản ứng giữa Cu với dung
dịch HNO3 đặc, nóng là:
A. 10.
B. 12.
C. 18.
D. 20.
(Trích đề thi thử THPT QG - lần 1 trường chuyên Sư Phạm Hà Nội - năm 2015)
Câu 52. Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O

Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3.
B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 2 : 9.
Đề thi minh họa môn hóa kì thi THPT Quốc Gia 2015 của BGD
 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số
Câu 53.Cho phản ứng: aAl + bHNO3 
nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số
Câu 54. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 
nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
3+

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng


Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

Câu 55. Cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 đặc cho khí NO2 .Tổng hệ số cân bằng nguyên của
các chất phản ứng là
A. 10

B. 9
C. 12
D. 11
Đề thi thử THPT Quốc Gia - Sở GD thành phố Hồ Chí Minh năm 2015
+ Ăn mòn kim loại
Lưu ý:
+ KL mạnh hơn đóng vai trò cực âm : bị ăn mòn (quá trình oxy hóa)
+ Điều kiện ăn mòn điện hóa : có 2 KL trong toàn bộ quá trình (vì hầu hết 2 đk còn lại đều thỏa)
Câu 56. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá hợp kim Fe- Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng
(4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 57. Thực hiện các thí ngiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2
(4) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hóa học là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 58. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuCl2.
Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm có sự ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 59. Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng;
- Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Các thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
A. (2), (3).
B. (2), (4).
C. (1), (2).
D. (3), (4).
Câu 60.Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt
bên trong, sẽ xảy ra quá trình
A. Sn bị ăn mòn điện hóa.
B. Fe bị ăn mòn điện hóa.

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng


Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

C. Fe bị ăn mòn hóa học.
D. Sn bị ăn mòn hóa học.

Câu 61. Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hoá học?
A. Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch HCl.
B. Cho đinh Fe vào dung dịch AgNO3.
C. Để mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm. D. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.
Câu 62. Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với
dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (3) và (4). B. (3) và (4).
C. (1), (2) và (3). D. (2) và (3).
Câu 63. Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa (d) Cho thép vào dung dịch axit clohidric
(e) Để sắt tây bị xây xát sâu bên trong tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên, có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 64. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeSO4 và H2SO4.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4.
C. Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl.
D. Đốt thanh Fe trong không khí.
Câu 65. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl
B. Đốt thanh Fe trong không khí.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4.
D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 và H2SO4.

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng



Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

KHÓA LUYỆN THI THQG 2018
CHUYÊN ĐỀ : KIẾN THỨC LÝ THUYẾT VÔ CƠ-VẤN ĐỀ 1,2
Đáp án chi tiết đăng tại trang facebook: Học Hóa Thông Minh

VẤN ĐỀ 2. NHIỆT PHÂN, NHIỆT LUYỆN, NHIỆT NHÔM, ĐIỀU CHẾ
+ DẠNG NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT, HYDROCACBONAT, SUNFUA
Câu 1. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
A. Ag, NO2, O2 B. Ag2O, NO, O2 C. Ag, NO, O2
D. Ag2O, NO2, O2
(Đề cao đẳng khối A-2010)
Câu 2. Các phương trình nhiệt phân muối nitrat sau, phương trình nào không đúng?
t
A. KNO3 
KNO2 + 1/2O2.

t
B. AgNO3 
AgO + NO2 + 1/2O2.

0

0

t
t
C. Ba(NO3)2 
Ba(NO2)2 + O2.

D. 2Fe(NO3)2 
Fe2O3 + 4NO2 + 3/2O2.
Câu 3. Nung Fe(NO3)2 trong bình kín không có oxi, thu được sản phẩm là
A. FeO + NO2 + O2B. Fe2O3 + NO2 + O2
C. Fe2O3 + NO2
D. FeO + NO2
Câu 4. Phản ứng nhiệt phân không đúng là
 2KNO2 + O2.
 N2 + 2H2O.
A. 2KNO3 
B. NH4NO2 
 NH3 + HCl.
 NaOH + CO2.
C. NH4Cl 
D. NaHCO3 
(Đề đại học khối B-2008)
Câu 5. Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
0

0

t
 KNO3 + NH3 + H2O dùng điều chế NH3 trong PTN
A. Phản ứng NH4NO3 + KOH 
o

t
 3Cu + N2 + 3H2O dùng minh hoạ tính khử của NH3
B. Phản ứng 2NH3 + 3CuO 
o


t
 2KNO2 + O2 dùng điều chế O2 trong PTN
C. Phản ứng 2KNO3 
o

t
 2H2O + N2O dùng điều chế N2O trong công nghiệp.
D. Phản ứng NH4NO3 
Câu 5. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong không khí thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe2O3.
Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT chuyên Hà Giang- năm 2015
Câu 6. Đốt Fe trong khí clo thiếu thu được hỗn hợp X gồm 2 chất rắn. Hai chất trong X là
A. FeCl3 và Fe.
B. FeCl2 và Fe.
C. FeCl2 và FeCl3. D. FeO và FeCl2.
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Lam Kinh, Thanh Hóa- năm 2015
Câu 7. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe2O3.
(Trích đề ĐH khối A-2007)
Câu 8. Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
đươc sản phẩm gồm
A. FeO, NO2, O2 B.Fe2O3, NO2, O2 C. Fe3O4, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2

o

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng


Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

Câu 9. Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng:
CuFeS2

.

Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Cu2O, CuO.
B. CuS, CuO.
C. Cu2S, CuO.
D. Cu2S, Cu2O.
+ DẠNG NHIỆT LUYỆN, NHIỆT NHÔM
Câu 1. Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.
Câu 2. Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na2O.
B. CaO.
C. CuO.
D. K2O.
Câu 3. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Cu, Al, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.
Câu 4. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.
Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO.
B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, Zn, MgO.
D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 5. Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na2O.
B. CaO.
C. CuO.
D. K2O
Câu 6. Cho hổn hợp các chất ZnO, Al2O3, HgO tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ phù hợp thì thu?
A. Mg, Zn, Hg
B. Zn, Al2O3, Hg C. ZnO, Hg, Al
D. ZnO, Al2O3, Hg
Câu 7. Cho hổn hợp MgO, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao thì thu được?
A.Mg, Cu, Fe
B. MgO, Fe, CuO C. MgO, Fe, Cu
D. Mg, Cu, FeO
Câu 8. Cho khí CO dư qua hỗn hợp nung nóng gồm Al2O3,CuO, Fe2O3, MgO. Chất rắn sau phản ứng
thu được là
A. Al2O3,Cu, Fe, Mg B. Al, Cu, Fe, MgO
C. Al, Cu, Fe, Mg D. Al2O3, Cu, Fe, MgO
Đề thi thử THPT QG - Trường THPT Yên Lạc, mã đề 485- năm 2015
Câu 9. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO
thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả
sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm

A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu.
C. MgO, Fe3O4, Cu.
D. Mg, Al, Fe, Cu.
(Trích đề thi Cao đẳng 2007)
+ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 1. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử.
B. nhận proton.
C. bị oxi hoá.
D. cho proton.
Câu 2. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại?
A. Thực hiện quá trình cho nhận proton
B. Thực hiện quá trình khử các kim loại
C. Thực hiện quá trình oxi hóa các kim loại D. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng


Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

Câu 3. Phương pháp điều chế kim loại
A. Thủy luyện
B. Nhiệt luyện
C. Điện phân
D. Cả A,B,C
Câu 4. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
A. điện phân dung dịch MgCl2.
B. điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. nhiệt phân MgCl2.
D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.

Câu 5. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2.
B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
2+
C. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 6. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại
trên vào lượng dư dung dịch?
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
Câu 7. Một lượng Ag dạng bột có lẫn Fe và Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi lượng
Ag ban đầu, có thể ngâm lượng Ag trên vào lượng dư dung dịch
A. HCl
B. Fe(NO3)3
C. AgNO3
D.HNO3
Đề thi thử THPT QG lần 1 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ- năm 2015
Câu 8. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu
Câu 9. Phương trình hóa học nào biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện
?
A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2
B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.
Câu 10. Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
nào làm chất khử

A. K.
B. Ca.
C. Zn.
D. Ag.
Câu 11. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối
của chúng là
A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
Câu 12. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
Câu 13. Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy đó là
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 14. Phương pháp thủy luyện là phương pháp điều chế những kim loại hoạt động?
A. Mạnh
B. Trung bình
C. Yếu
D. Tất cả
Câu 15. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.

Câu 16. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. CuCl2 → Cu + Cl2
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng


Biên soạn : Th.s Hồ Minh Tùng-Hotline : 01649473412

Câu 17. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là
A. điện phân dung dịch.B. nhiệt luyện. C. thủy luyện
D. điện phân nóng chảy.
Câu 18. Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp
A. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl3.
B. khử Al2O3 bằng
C. điện phân nóng chảy AlCl3.
D. điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 19. Điện phân KOH nóng chảy, ở anot thu được
A. O2.
B. H2.
C. K.
D. K2O.
Câu 20. Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm trong công nghiệp là:
A. Quặng boxit. B. Quặng manhetit. C. Quặng hemantit. D. Quặng pirit.

Truy cập trang facebook :Học Hóa Thông Minh để tải thêm tài liệu và bài giảng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×