Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.8 KB, 7 trang )

MINH HA K THI NM 2018
Mụn: HểA HC
BIT:
Cõu 1: Trong cỏc polime: t tm, si bụng, t visco, t nilon-6, t nitron, nhng polime cú ngun gc t
xenluloz l
A. t tm, si bụng v t nitron
B. t visco v t nilon-6
C. si bụng, t visco v t nilon-6
D. si bụng v t visco
Cõu 2: Phỏt biu no sau õy l sai ?
A. Cỏc kim loi kim cú nhit núng chy tng dn t Li n Cs.
B. Cỏc kim loi kim cú bỏn kớnh nguyờn t ln hn so vi cỏc kim loi cựng chu kỡ.
C. Cỏc kim loi kim u l kim loi nh.
D. Cỏc kim loi kim cú mu trng bc v cú ỏnh kim.
Cõu 3: Phỏt biu no sau õy l sai ?
A. Cr phn ng vi axit H2SO4 loóng to thnh Cr3+.
B. CrO3 l mt oxi axit.
C. Cr(OH)3 tan c trong dung dch NaOH.
D. Trong mụi trng kim, Br2 oxi húa CrO2- thnh CrO4-.
Cõu 4: Dóy gm cỏc cht u lm giy qu tớm m chuyn sang mu xanh l:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Cõu 5: Cht X cú cụng thc: CH3 CH(CH3) CH = CH2. Tờn thay th ca X l :
A. 2 metylbut 3 en
B. 3 metylbut 1 in
C. 3 metylbut 1 en.
D. 2 metylbut 3 in.
Cõu 6: Phỏt biu no sau õy khụng ỳng?
A. Cht bộo l trieste ca etylen glicol vi cỏc axit bộo.


B. Cỏc cht bộo thng khụng tan trong nc v nh hn nc.
C. Triolein cú kh nng tham gia phn ng cng hiro khi un núng cú xỳc tỏc Ni.
D. Cht bộo b thy phõn khi un núng trong dung dch kim.
Cõu 7: Dóy no ch gm nhng cht in li mnh?
A. H2S, H2SO4, CaCO3.
B. H2O, HF, H2S.
C. CH3COOH, H2S, H2O.
D. HCl, NaOH, Na2CO3.
Cõu 8: phõn bit khớ SO2 v khớ CO2 thỡ thuc th nờn dựng l:
A. Nc Brom
B. Dung dch Ca(OH)2 C. Dung dch Ba(OH)2
D. Dung dch BaCl2
Cõu 9: Cho cỏc phng trỡnh in phõn sau, phng trỡnh vit sai l
dpdd


A. 4AgNO3 + 2H2O
dpdd


B. 2CuSO4 + 2H2O
dpnc


C. 2MCln
dpnc

4Ag + O2 +4HNO3
2Cu + O2 +2H2SO4


2M + nCl2

4M+2H2O
D. 4MOH
Cõu 10: Cho hai phản ứng: 2P + 5Cl2 2PCl5 (1)
6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl
(2)
Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trò là:
A. Chất oxi hoá
B. Chất khử
C. Tự oxi hoá khử
D. Chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2)
Cõu 11: Cỏc cht trong nhúm cht no di õy u l dn xut ca hirocacbon ?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
HIU :
Cõu 12: Cho tt c cỏc ng phõn n chc, mch h, cú cựng cụng thc phõn t C2H4O2 ln lt tỏc dng
vi: Na, NaOH, NaHCO3. S phn ng xy ra l
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cõu 13. Cho cỏc phn ng xy ra theo s sau :


dien phan
�����
comang ngan�


X1 + H2O
X2 + X3 + H2↑
X2 + X4 → BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O.
Chất X2, X4 lần lượt là :
A. NaOH, Ba(HCO3)2.
B. KOH, Ba(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2.
D. NaHCO3, Ba(OH)2.
Câu 14. Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C 2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO 2,
CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là:
A. dd brom dư.
B. dd NaOH dư.
C. dd Na2CO3 dư.
D. dd KMnO4 loãng dư
Câu 15 : Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3.
D. CH3OOC–COOCH3.
Câu 16: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác
dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 17: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì
A. phản ứng ngừng lại
B. tốc độ thoát khí tăng
C. tốc độ thoát khí giảm

D. tốc độ thoát khí không đổi.
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch HCl
(b) Cho Al vào dung dịch AgNO3
(c)

Cho Na vào H2O

(d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
B. 4
C. 1
D.2
Có 3 phản ứng gồm (a), (b), (c)
Câu 19: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. NaOH
B. Br2.
C. NaHCO3.
D. Na.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất:
NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 7.
B.4.
C. 6
D. 5
Câu 21: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Na2O, NaOH, HCl
B. Al, HNO3 đặc, KClO3
C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3.

D. NH4Cl, KOH, AgNO3
VẬN DỤNG THẤP:
Câu 22: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để
có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị
của m là
A. 42 kg.
B. 10 kg.
C. 30 kg.
D. 21 kg.
2+
2+
Câu 23: Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3-. Đun dung dịch X đến
cạn thu được muối khan có khối lượng là :
A. 23,2 gam
B. 49,4 gam
C. 37,4 gam
D. 28,6 gam.
Câu 24: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,2.
D. 0,1
Câu 25: Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết
NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64)
A. V2 = V1.
B. V2 = 2V1.
C. V2 = 2,5V1.
D. V2 = 1,5V1.

Câu 26: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m 2 gam ancol Y
(không có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt
cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A. 11,6.
B. 16,2.
C. 10,6.
D. 14,6.


Câu 27: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và
kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng
đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80
B.160
C. 60
D. 40
Câu 28: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm
II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg =
24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.
C. Sr và Ba.
D. Ca và Sr.
Câu 29: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng
đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2 (đktc),
thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là
A. 15,9%.
B. 12,6%.
C. 29,9%
D. 29,6%

AgNO3
Câu 30: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol
và 0,05 mol Cu(NO3)2 . Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh
sắt). Giá trị của m là A. 5,36
B. 3,60
C. 2,00
D. 1,44
Câu 31: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho
m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na
trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)
A. 39,87%.
B. 77,31%.
C. 49,87%.
D. 29,87%.
Câu 32: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được
dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng
không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 24
B. 20
C. 36
D. 18
Câu 33: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit của sắt bằng dung dịch HNO 3
loãng dư , sau phản ứng giải phóng 0,1493 lít NO ( đktc - là sản phẩm khử duy nhất ) và
còn lại 0,96 gam kim loại không tan. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,44
gam chất rắn khan. Công thức của oxit sắt là :
A.FeO
B.Fe2O3
C.Fe3O4
D.FeOvà Fe2O3

Câu 34: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là
15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)
A. 0,92.
B. 0,32.
C. 0,64.
D. 0,46.
Câu 35: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung
dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là
A. 0,45 gam.
B. 0,38 gam.
C. 0,58 gam.
D. 0,31 gam.
Câu 36: Amino axit X có công thức H2NCX H Y (COOH)2 . Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M,
thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch
chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 9,524%
B. 10,687%
C. 10,526%
D. 11,966%
VẬN DỤNG CAO:
Câu 37: X là hỗn hợp chứa Al và sắt oxit FexOy. Sau phản ứng nhiệt nhôm mẫu X thu được 92,35 gam chất rắn
Y. Hòa tan Y bằng dung dịch NaOH dư thấy có 8,4 lít (đktc) khí bay ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan
1/4 lượng chất Z bằng H2SO4 đặc nóng, thấy tiêu tốn 60 gam H2SO4 98%. Số mol Al2O3 có trong chất rắn Y là:
A. 0,14 mol
B. 0,40 mol
C. 0,44 mol
D. 0,20 mol
Câu 38: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (M X <
MY). Khi đốt chát hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H 2O bằng số mol CO 2. Cho 0,1 mol

hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag.
Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 60,34%
B. 78,16%
C. 39,66%
D 21,84%
Câu 39: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực
trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân
có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05
B. 2,70
C. 1,35
D. 5,40
Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit


1
(các amino axit chỉ có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 10 hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
A. 7,82 gam.
B. 16,30 gam.
C. 7,09 gam.
D. 8,15 gam.


ĐÁP ÁN
Câu 22: Chọn D
Công thức phân tử của Xenlulozo : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
Xenlulozo trinitrat

Để điều chế 29,7 gam Xenlulozo trinitrat : n = 29,7/297n = 0,1/n
 n HNO3 = 3n.0,1/n = 0,3 mol  m HNO3 = 0,3.63 = 18,9
Vì hiệu suất là 90%  m HNO3 cần dùng = 18,9.100/90 = 21 gam
Để điều chế 29,7 kg cần 21 kg HNO3
 Chọn D
Câu 23: Chọn C
BTDT
���
� a  0,1.2  0,3.2  0,4  0,4

Ca2 : 0,1
� 2
�Mg : 0,3
m  37,4� 
Cl : 0,4


CO32 : 0,2

Chú ý khi đúng nóng
Câu 25: Chọn B
Trường hợp 1 : n Cu = 0,06 mol , n HNO3 = 0,08 mol
HNO3  H+ + NO30,08
0,08 0,08
3Cu +
8H+
+ 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Ban đầu
0,06
0,08

0,08
 Thể tích của NO : V1 = 0,02.22,4 = 4,48 lít
Trường hợp 2 : n Cu = 0,06 mol , n HNO3 = 0,08 mol , n H2SO4 = 0,04 mol
 Tổng số mol H+ : 0,18 mol , số mol NO3- : 0,08 mol
3Cu +
8H+
+ 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Ban đầu
0,06
0,16
0,08
 Thể tích khí thu được : V2 = 0,04.22,4 = 8,96 lít
 V2 = 2V1
 Chọn B
Câu 26: Chọn D.
Có công thức của ancol là C3H8Ox (x ≥ 2) vì thủy phân thu được 2 muối đơn chức nên ancol đa chức, mặt
khác ancol k hòa tan được Cu(OH)2 nên không thể là glixerol => x = 2, propan-1,3-điol
Bảo toàn khối lượng có: 0,1.76 + 15 – 0,2.40 = m => m = 14,6
Câu 27. Chọn A
Có nCO32- = nHCO3- = 0,03 mol > nBa2+ = 0,02 mol (có 0,02 mol BaCO3)
=> dung dịch X có 0,01 mol CO32Và nOH- dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol,
để vừa bắt đầu xuất hiện bọt khí thì nH+ = nOH- + n CO32- = 0,01 + 0,01 =0,02 =0,25V
 V =80 ml
Câu 28: Chọn D
n H2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol
Gọi công thức trung bình của hai kim loại đó là :
R + 2HCl  RCl2 + H2
0,03
0,03
 R = 1,67/0,03 = 55,7

Vì là hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp của nhóm A nên hai kim loại đó là : Ca , Sr
Câu 29 : chọn C
Ctb = 1,75 => có CH4O. bài toán yêu cầu tìm mCH4O
Bảo toàn khối lượng có m hỗn hợp = 0,35.44 + 0,45.18 – 0,4.32 = 10,7 gam
Trong các đáp án chỉ có C là số mol CH4O đẹp nhất, chọn C


Câu 30: chọn C
Có m = 0,02(108 – 56 : 2) + 0,05. (64 -56) = 2 gam
Câu 31: Chọn D
Gọi số mol của Na , Al là x , y
Xét Thí nghiệm 2 trước : Cho hỗn hợp X vào NaOH dư :
Na + H2O  NaOH + 1/2H2 (1)
Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2 H2 (2)
NaOH sinh ra ở (1) thêm vào NaOH dư  ở phản ứng (2) chắc chắn Al hết
 Tổng số mol khí H2 thu được là : x / 2 + 3y/2 = 1,75V (I)
Thí nghiệm 1 : Cho hỗn hợp X vào nươc :
Ở (2) NaOH hết  Tính H2 theo NaOH :
 Tổng thể tích khí H2 là : x/2 + 3x/2 = V (III)
Từ (I) , (III) chia cả 2 vế  y = 2x  khối lượng Al : 27y = 54x , Khối lượng Na : 23x . % Na = 23x.100
/ (23x + 54x ) = 29,87% → Chọn đáp án D
Câu 32. Chọn B
m = m Fe2O3 + m MgO = 0,1.160 + 0,1.40 = 20 gam
Câu 33: Còn lại kim loại Cu không tan => ion Fe tồn tại trong dung dịch sau phản ứng là Fe2+.
Quy đổi hỗn hợp A thành Cu, Fe v à O
Cu  Cu2+ + 2e
Fe  Fe2+ + 2e
O + 2e  O2N+5 + 3e  NO
x
2x

y
2y
z 2z
0,02
Bảo toàn e : 2x + 2y – 2z = 0,02 .Ta có : 64x + 56y +16z = 7,52 – 0,96 và 188x + 180y = 16,44 (chất rắn khan
)
Giải hệ ta được : x = 0,03 ; y = 0,06 v à z = 0,08 => nFe : nO = y : z = ¾ => Fe3O4
Câu 34: Chọn đáp án A
Gọi công thức phân tử của rượu no đơn chức CnH2n+1OH
CnH2n+1OH + CuO  CnH2nO + Cu + H2O
Gọi a là số mol của X = n O
 Khối lượng chất rắn giảm : 16a = 0,32  a = 0,02 mol
Hỗn hợp hơi gồm : CnH2n O : 0,02 (mol) , H2O : 0,02 (mol)
a mol CnH2n O
( 14n + 16 )
13
31
a mol H2O
18
14n – 15
 13 : (14n – 15 ) = a : a  n = 2  C2H5OH
 Khối lượng của rượu là : 0,02.46 = 0,92 gam
 Chọn đáp án A
Câu 35: Chọn D.
Có n HCl = (1,49 – 0,76) : 36,5 = 0,2 mol => Mtb = 0,76 : 0,2 = 38 => có CH3NH2 (0,1 mol)
 mamin bé = 3,1 gam
Câu 36: Chọn C
Có n OH- = n H+ = 0,4 mol

m X = 36,7 + 0,4.18 – 0,3.56 – 0,1.40 – 0,1.98 = 13,3 gam => M X = 133 đvC


% N = 10,526%
Câu 37: Đáp án B

Như vậy, trong Y có Al2O3, Al dư, Fe chưa phản ứng
Trong Z có Fe
Để hòa tan hết Z thì cần:


Câu 38: Chọn D.
Có n Ag : nhh = 2,6 mà hỗn hợp đều có dạng là hợp chất no, đơn chức ( vì nH2O = nCO2)
 phải có HCHO và chất còn lại là HCOOH
có hệ: x + y = 0,1 mol; và 4x + 2y = 0,26 mol => x = 0,03 mol ; y = 0,07 mol
 % m X = 0,03.30 : (0,03.30 + 0,07.46).100% = 21,84%.
Câu 39: Chọn Đáp án B
Số mol e trao đổi khi điện phân : mol
n CuCl2 = 0,1.0,5 = 0,05 mol ; n NaCl = 0,5.0,5 = 0,25 mol
→ n Cu2+ = 0,05 mol , n Cl- = 0,25 + 0,05.2 = 0,35 mol → Vậy Cl - dư , Cu2+ hết , nên tại catot sẽ có phản ứng
điện phân nước (sao cho đủ số mol e nhận ở catot là 0,2)
Tại catot :
Tại anot :
Cu2+ + 2e → Cu
2Cl- → Cl2 + 2e
0,05→ 0,1
0,2 ← 0,2
2H2O + 2e → H2 + 2OH0,1 →(0,2-0,1)→ 0,1
Dung dịch sau khi điện phân có 0,1 mol OH - có khả năng phản ứng với Al theo phương trình :
Al + OH - +
H2O → AlO2 + 3/2 H2
0,1← 0,1

mAl max = 0,1.27= 2,7 (g) → Chọn Đáp án B
Câu 40: Chọn Đáp án A
Sơ đồ phản ứng:
Đipeptit + 1 H2O + 2 HCl → Muối
m  mX 
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: H 2O
mđipeptit = 63,6 – 60 = 3,6g.
n
→ H 2O = 0,2 mol.
n
Theo sơ đồ thì nHCl = 2 H 2O = 2. 0,2 = 0,4 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m
m muối = mđipeptit + H 2O + mHCl = mX + mHCl = 63,6 + 0,4.36,5 = 78,2g.
Ta có: Cả hỗn hợp X tác dụng với HCl thì thu được 78,2g muối.
1
Vậy 10 hỗn hợp X tác dụng với HCl thì thu được 7,82g muối.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×