Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giai chi tiet de thi DH khoi b HOA HOC 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.71 KB, 19 trang )

Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

0986.616.225

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007
Môn thi: HÓA HỌC, Khối B
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 285

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44):
CÂU 1: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi
phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối
đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)
A. 0,92.
B. 0,32.
C. 0,64.
D. 0,46.
HƯỚNG DẪN GIẢI
CnH2n+2O + CuO → CnH2nO + Cu + H2O
Khối lượng chất rắn giảm là O trong CuO nên:
0,32
n O = n CuO = n Cn H2n O = n H2 O =
 0, 02(mol)
16
Áp dụng ĐL BTKL: mancol = 15,5*2*0,04 – 0,32 = 0,92 (g)
 ĐÁP ÁN A
Chú ý: Nếu đề bài yêu cầu tìm CTPT của ancol:
0,92
 46  C2 H 6 O
+ Mancol =


0, 02
+ Hoặc dùng phương pháp đường chéo:
13

CnH2nO ( 14n + 16)
31

=1

C 2 H 6O

n=2

14n-15

H2O (18)

CÂU 2: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính
chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số
lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 1.

B. 4.

C. 3.
HƯỚNG DẪN GIẢI

D. 2.

2.8 - 10 + 2

 4  Chỉ chứa 1 vòng benzen
2
+ Hợp chất tách nước tạo anken có thể trùng hợp thành polime  Hợp chất là ancol
+ Theo dữ kiện của đề bài thì có 2 đồng phân ancol thỏa mãn:

+ Số liên kết  =

OH

CH

CH3
CH

CH2 CH2 OH

CH2
toC,p,xt

-H2O

Poly styren

styren

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-1-



Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

 ĐÁP ÁN D
CÂU 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Dung dịch CH3NH2, NH3, CH3COONa làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
 ĐÁP ÁN D
CÂU 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2
sẽ
A. nhận 13 electron.
B. nhận 12 electron.
C. nhường 13 electron.
D. nhường 12 electron.
HƯỚNG DẪN GIẢI
+2

+2 -2

+2

+3


+4

O2
Cu Fe S2 
 Cu O + Fe2 O3 + S O2
+2

+3

Fe 
 Fe + 1e
-2

+4

2 S 
 2 S + 6x2 e

Vậy 1 phân tử CuFeS2 khi cháy nhường 13 electron
 ĐÁP ÁN C
CÂU 5: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron
của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy
nhất. Công thức XY là
A. AlN.
B. MgO.
C. LiF.
D. NaF.
HƯỚNG DẪN GIẢI
 Do Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất (Là Flo) → Loại A và B
 Do số electron của cation bằng với anion → Loại C

 ĐÁP ÁN D
CÂU 6: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các
chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.

D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

HƯỚNG DẪN GIẢI
2HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + 2CO2 + 2H2O
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O
2KHSO4 + Ba(HCO3)2 → K2SO4 + BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2NaHCO3
 ĐÁP ÁN B
CÂU 7: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa
thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2.
B. 1,8.
C. 2,4.
D. 2.
HƯỚNG DẪN GIẢI
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-2-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)


0986.616.225

n AlCl3 =0,2.1,5 = 0,3 (mol)
n Al(OH) =
3

15,6
= 0,2 (mol)
78

Nhận xét:

n Al(OH)3 < n AlCl3 → Có hai trường hợp nhưng ta chỉ xét trường hợp max mà thôi (do yêu cầu
bài toán):
Xảy ra 2 phản ứng
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
0,3  0,9
 0,3
sau đó kết tủa bị hòa tan một phần = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
0,1  0,1(mol)
1
Tổng số mol NaOH = 0,9 + 0,1 = 1 (mol)  VNaOH =
 2 (lit)
0,5
 ĐÁP ÁN D
Chú ý:
Bài toán rót từ từ dung dịch kiềm (OH ) vào dung dịch chứa a mol Al3+, sau đó thu được b mol
kết tủa Al(OH)3:

Nếu b < a thì có 2 trường hợp kết quả OH-:
n OH- (min) = 3n Al(OH)3
TH1:
n OH- (max) = 4.n Al3+ - n Al(OH)3

TH2:

HS XEM THÊM CHUYÊN ĐỀ : MUỐI NHÔM + dd NaOH
CÂU 8: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2
gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn
X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là
A. C2H4 O2.
B. CH2O2.
C. C4H8O2.
D. C3H6O2.
HƯỚNG DẪN GIẢI
3n-2
)O2 
 nCO2 + nH 2 O
2
3n-2
a(
)
an
an
2

Cn H 2n O2 + (
a


Do lượng oxi lấy gấp đôi lượng oxi cần thiết cho nên tổng số mol các chất trước phản ứng:
a + 3an – 2a
(mol)
Tổng số mol các chất sau phản ứng: 2an + a(

3n-2
)
2

(mol)

Do thực hiện phản ứng trong điều kiện đẳng nhiệt và đẳng tích nên:
p1 n1
0,8
3an-a
= 
=
→ n = 3 → C3H6O2
p2 n 2
0,95 2an + a( 3n-2 )
2
 ĐÁP ÁN D
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-3-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)


0986.616.225

CÂU 9: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt
tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 2.

B. 5.

C. 4.
D. 3.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Đồng phân của C2H4O2 có thể là axit cacboxylic hoặc este
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O
HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
 ĐÁP ÁN C
CÂU 10: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản
phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,12 mol FeSO4.
HƯỚNG DẪN GIẢI
6,72
n Fe =
 0,12( mol )
56
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Ta có

0,12 0,3

2
6

→ Fe dư

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,1 ← 0,3 → 0,05
Fe dư + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
0,02 → 0,02 →
0,06
Vậy dung dịch thu được chứa 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
 ĐÁP ÁN A
CÂU 11: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1
HƯỚNG DẪN GIẢI
Hợp chất đó là phenol:

 ĐÁP ÁN C

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc


-4-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

CÂU 12: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
(cho O = 16, Fe = 56)
A. 2,52.
B. 2,22.
C. 2,62.
D. 2,32.
HƯỚNG DẪN GIẢI
0,56
n NO =
 0,025(mol)
22,4
m
n Fe =
(mol)
56
Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
3-m
(mol)
mO = 3 – m(g) → n O =
16
Fe  Fe3+ + 3e

m
3m

56
56

O
+ 2e  O 23-m
2(3-m)

16
16
5

N

2

+ 3e 

N

0,075  0,025

Bảo toàn electron:

3m
2(3-m)
= 0,075 +
→ m = 2,52

56
16

 ĐÁP ÁN A
0,56
*3 = 2,52 (g)
22, 4
CÂU 13: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,
nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng
đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg.
B. 10 kg.
C. 30 kg.
D. 21 kg.
HƯỚNG DẪN GIẢI

Chú ý: Dùng công thức: mFe = 0,7*3 + 5,6

o

H 2 SO 4 ,t C
[C6 H 7O2 (OH)3 ]n + 3nHONO2 
 [C6 H 7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH 2 O

Cứ 63*3n (kg)
Đề bài
x

x = m HNO3 (lt) =





297n (kg)
29,7(kg)

29,7
18,9 *100
*63*3n  18,9(Kg)  m HNO3 (tt) =
 21(Kg)
297n
90

 ĐÁP ÁN D
CÂU 14: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,24M.
B. 0,48M.
C. 0,4M.
D. 0,2M.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-5-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225


HƯỚNG DẪN GIẢI
37,25
nKCl =
 0,5(mol)
74,5
o

100 C
3Cl2 + 6KOH 
 5KCl + KClO3 + 3H2 O

CM KOH

0,6

0,6
=
 0,24 M
2,5

0,5

 ĐÁP ÁN A
Chú ý: Clo tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường tạo nước javen:
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
CÂU 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu
được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96.


B. 11,2.

C. 6,72.
HƯỚNG DẪN GIẢI

D. 4,48.

o

Bảo toàn nguyên tố Oxi:

t C
RO2 + O2 
 CO2 + H2O
0,3*2 + 0,2 - 0,1*2
VO = 22,4*(
)  6, 72(lit )
2
2

 ĐÁP ÁN C
CÂU 16: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl.
B. protit luôn chứa nitơ.
C. protit luôn là chất hữu cơ no.
D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Hợp chất lipit và glucozơ chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O
Hợp chất protit còn chứa thêm nguyên tố N
 ĐÁP ÁN B

CÂU 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại
đó là
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.
C. Sr và Ba.
D. Ca và Sr.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Dùng phương pháp trung bình:
M + 2HCl 
 MCl2 + H 2
n M = n H2 =

M=

0,672
 0, 03(mol)
22,4

1,67
 55,6  Ca; Sr
0,03

 ĐÁP ÁN D
CÂU 18: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn

Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-6-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
HƯỚNG DẪN GIẢI

 ĐÁP ÁN B
CÂU 19: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este
của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác
dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Aminoaxit, muối amoni của axit cacboxylic, este của aminoaxit đều tác dụng với NaOH và HCl
 ĐÁP ÁN B
CÂU 20: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X.
B. Z, T, Y, X.
C. T, X, Y, Z.
D. Y, T, X, Z.
HƯỚNG DẪN GIẢI

Nhận xét:
- Ete không có liên kết hiđro nên có nhiệt độ sôi thấp nhất
- Ancol tạo liên kết H kém bền hơn so với axit nên có nhiệt độ sôi thấp hơn
- Axit cacboxylic có KLPT lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn
Kết luận: CH3OCH3 < C2H5OH < CH3COOH < CH3CH2COOH
 ĐÁP ÁN A
CÂU 21: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu
cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)
A. 39,87%.
B. 77,31%.
C. 49,87%.
D. 29,87%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cách 1: Giải bình thường (Đa số HS thường làm)
1
TN1:
Na + H2O → NaOH +
H2
2
x

x 
0,5x
3
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +
H2
2
x ← x


1,5x
1
TN2:
Na + H2O → NaOH +
H2
2
x

x
 0,5x
3
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +
H2
2
y

1,5y
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-7-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

So sánh thể tích khí ở 2 TN  ở TN1 Al còn dư và ở TN2 Al tan hết.
Ta có:

0,5x + 1,5y = 1,75(0,5x + 1,5x)  y = 2x
Xét 3 mol hỗn hợp X thì mNa = 23g và mAl = 54g
23
%Na =
*100%  29,87%
23  54
Cách 2:Dùng công thức:
(HS xem thêm các chuyên đề LTĐH của Thầy Vạn Long trên www.hoahoc.edu.vn)
TN1: Al dư nên:

n1H2 = 2n Na = 2x (mol)

TN 2: Al hết nên bảo toàn electron:
Lập tỷ lệ:

n 2 H2
n1H2

x + 3y = 2.n 2 H2

 1, 75  y = 2x Giải tương tự Cách 1

 ĐÁP ÁN D
CÂU 22: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu
được sau phản ứng là
A. 5,8 gam.
B. 6,5 gam.
C. 4,2 gam.
D. 6,3 gam.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi công thức muối trung bình MCO3
o

t C
MCO3 
MO + CO2

m CO2 = 13,4 - 6,8 = 6,6 (g)  n CO2 =

6,6
 0,15 (mol)
44

n NaOH 0,075

 0,5  1 → Tạo muối axit ( CO2 dư)
nCO2
0,15
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,075 → 0,075 (mol)

m NaHCO3 = 0,075*84 = 6,3 (g)
 ĐÁP ÁN D
CÂU 23: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3
trong phản ứng là
A. chất xúc tác.
B. chất oxi hoá.
C. môi trường.
D. chất khử.

HƯỚNG DẪN GIẢI
+
3Cu + 8H + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
 ĐÁP ÁN B
CÂU 24: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X
với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH2CH2CH3.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.

Ta có:

D. HCOOCH(CH3)2.

HƯỚNG DẪN GIẢI
CTPT este: CnH2nO2
14n + 32 = 5,5x16 = 88 → n = 4 → C4H8O2

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-8-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

2,2

 0,025(mol)
88
R1COOR 2 + NaOH 
 R1COONa + R 2 OH
neste =

0,025
0,025
Mặt khác: (R1 + 67)0,025 = 2,05 → R1 = 15 (CH3) → CH3COOC2H5
 ĐÁP ÁN C
CÂU 25: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau.
Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2.
B. NaCl, NaOH.

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2.

D. NaCl

HƯỚNG DẪN GIẢI
Gọi số mol các chất bằng nhau và bằng a mol
Na2O + H2O → 2NaOH
a
2a
NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
a
a
a
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
a

a
a
Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3
a
a
2a
Dung dịch thu được chứa 3a mol NaCl
 ĐÁP ÁN D
CÂU 26: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1)
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2)

Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.
B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+.

D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Dựa vào dãy điện hóa kim loại

 ĐÁP ÁN A
CÂU 27: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch
NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A. CH3COOH.
B. HCOOH.
C. C2H5COOH.
D. C3H7COOH.

HƯỚNG DẪN GIẢI
CnH2n+1COOH + NaOH → CnH2n+1COONa + H2O
200*2,24
n axit = n NaOH =
 0,112 (mol)
100 * 40
6,72
 14n + 46 =
 60  n = 1  CH3COOH
0,112
 ĐÁP ÁN A
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-9-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

CÂU 28: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và
C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Glixerol có 3 nhóm -OH, khi tham gia phản ứng este hóa với 2 axit khác nhau thì số trieste tối đa tạo ra

là 6:

 ĐÁP ÁN A
CÂU 29: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc.

B. NaNO3 và H2SO4 đặc.

C. NH3 và O2.

D. NaNO3 và HCl đặc.
2NaNO3rắn

HƯỚNG DẪN GIẢI
+ H2SO4đặc → Na2SO4 + 2HNO3

 ĐÁP ÁN B
CÂU 30: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím.

B. Zn.

C. Al.

D. BaCO3.

HƯỚNG DẪN GIẢI

 ĐÁP ÁN D
CÂU 31: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi

dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Khi cho Fe vào: dung dịch CuCl2 và dung dịch HCl có lẫn CuCl2  ăn mòn điện hóa.
Giải thích: Vì có phản ứng tạo ra Cu kim loại sinh ra bám vào thanh Fe
Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu
 ĐÁP ÁN C
Chú ý: Xem lại 3 điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất ( 2 KL khác nhau hoặc KL với PK)
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( trực tiếp hoặc gián tiếp)
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-10-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
CÂU 32: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn
xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b
là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)
A. b > 2a.
B. b = 2a.

C. b < 2a.
D. 2b = a.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phương trình điện phân dung dịch:
1
ñpdd
 Cu + H2SO4 + O2
CuSO4 + H2O 
2
a

a
1
1
ñpdd
 NaOH +
NaCl + H2O 
Cl2 + H2
2
2
b

b
để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang đỏ  môi trường bazơ ( NaOH dư)
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
2a

a
 b > 2a
 ĐÁP ÁN A

CÂU 33: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 7.
B. 2.
C. 1.
D. 6.
HƯỚNG DẪN GIẢI
n Ba(OH)2 = 0,01 (mol)  n OH- = 0,02 
   n OH- = 0,03
n NaOH = 0,01 (mol)  n OH- = 0,01 
n H2 SO4 =0,4*0,0375 = 0,015(mol)  n H+ = 0,03 
   n H+ = 0,035
n HCl = 0,4*0,0125 = 0,005 (mol)  n H+ = 0,005
Sử sụng phương trình ion rút gọn:
H + + OH- → H2O
n H+ dö  0,035 - 0,03 = 0,005 (mol)
  H +  

0,005
 0, 01M  pH = 2
0,5

 ĐÁP ÁN B
CÂU 34: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết
rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C2H5C6H4OH.
B. HOCH2C6H4COOH.
C. HOC6H4CH2OH.
+ Ta có: n CO2


D. C6H4(OH)2.

HƯỚNG DẪN GIẢI
35,2
0,8
<
= 0,8(mol)  Soá C <
 8 ( mà số C  6)  Loại A, B
44
0,1

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-11-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

+ 1 mol X chỉ tác dụng với 1 mol NaOH  X có 1 nhóm –OHphenol  Loại D
 ĐÁP ÁN C
CÂU 35: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

HƯỚNG DẪN GIẢI
 ĐÁP ÁN A
CÂU 36: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
HƯỚNG DẪN GIẢI

Al2 O3 NaOH dö
CO2 dö
t oC

 dd NaAlO2 
Al(OH)3 
 Al2 O3

Fe2 O3
 ĐÁP ÁN D
CÂU 37: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu
được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C2H4(OH)2.

B. C3H7OH.

C. C3H5(OH)3.

D. C3H6(OH)2.

HƯỚNG DẪN GIẢI

o

t C
CnH2n+2Ox + O2 
 CO2 + H2O

 Soá C =

n CO2
nX

6,6
= 44  3  Loại A
0,05

 Do ancol no nên: n X = n H2 O - n CO2  n H2 O = 0,05 + 0,15 = 0,2 (mol)
 Bảo toàn nguyên tố Oxi: Số O = [(0,15 x 2 + 0,2) -

5,6
* 2 ]/ 0,05 = 3 C3H8O3
32

Hoặc: Theo ĐL BTKL
mX + m(O2) = m(CO2) + m(H2O)
mX = 0,2.18 + 6,6 – 5,6 = 4,6 (g)
4,6
 92  C3 H8O3
MX =
0, 05
 ĐÁP ÁN C

CÂU 38: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
HƯỚNG DẪN GIẢI
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-12-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

Hỗn hợp Fe và Cu cho tác dụng với dung dịch HNO3, sau phản ứng chỉ thu được 1 muối duy
nhất  Fe dư hoặc vừa hết (Cu chưa tác dụng ). Muối duy nhất đó là Fe(NO3)2
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
 ĐÁP ÁN C
CÂU 39: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,
phenylamoniclorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với
dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3

HƯỚNG DẪN GIẢI
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

 ĐÁP ÁN C
CÂU 40: Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít
NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = V1.

B. V2 = 2V1.

C. V2 = 2,5V1.

D. V2 = 1,5V1.

HƯỚNG DẪN GIẢI
nCu = 0,06 (mol); n(HNO3) = 0,08 (mol); n(H2SO4) = 0,04 (mol)

n

= 0,16 (mol)

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0, 06 0, 08

→ Cu dư

3
8

TN1:

 n NO =

TN2:

H+

2
n + = 0,02 (mol)  V1 = 0,02*22,4 = 0,448 (lit)
8 H
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,06 0,16 0, 08


→ NO3- dư, Cu và H+ vừa hết
3
8
2
2
 n NO = n Cu = 0,04 (mol)  V2 = 0,896 (lit)
3
 V2 = 2V1
 ĐÁP ÁN B

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-13-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

CÂU 41: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c).
Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. no, đơn chức.
B. không no có hai nối đôi, đơn chức.
C. không no có một nối đôi, đơn chức.
D. no, hai chức.
HƯỚNG DẪN GIẢI
y
O2
Cx H y Oz 
 xCO2 + H2 O
2
ay
a
ax
2
ay
Theo đề bài : ax = a +
→ y = 2x – 2 → Chất X chứa 2 liên kết 
2

Một phân tử X tham gia phản ứng tráng gương nhường 2e  X chỉ chứa 1 nhóm CHO ( chứa 1
liên kết  ). Do đó gốc hiđrocacbon sẽ có 1 liên kết 
Kết luận: X là anđehit không no có một nối đôi, đơn chức
 ĐÁP ÁN C
Chú ý:
+ n CO2 - n H2O = n X → X có 2 liên kết  → Loại A, B
+ 1 mol X cho 2e → X chứa 1 nhóm -CHO → Loại D
CÂU 42: Phát biểu không đúng là
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
HƯỚNG DẪN GIẢI
+ Saccarozơ thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ
+ Mantozơ thủy phân tạo thành glucozơ
 ĐÁP ÁN B
CÂU 43: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích
hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y

A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.

D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Đặt CTTQ của este là CnH2nO2
Do chất khí đo ở cùng điều kiện nên: VX = VN2  n X = n N2 =
MX =


0,7
 0, 025 (mol)
28

1,85
 74 = 14n + 32  n = 3  C3H6O2
0,025

 ĐÁP ÁN A
CÂU 44: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân
biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein.
B. nước brom.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-14-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)
C. dung dịch NaOH.

0986.616.225
D. giấy quì tím.

HƯỚNG DẪN GIẢI

 ĐÁP ÁN B
PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II).

Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50):
CÂU 45: Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
A. (2), (4).
B. (3), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (2).
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phản ứng (2) và (4) thuộc loại phản ứng axit bazơ vì xem (NH4)2SO4 và FeSO4 là axit
(Dựa vào thuyết Bronsted xác định axit – bazơ)
 ĐÁP ÁN A
CÂU 46: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ
X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A. rượu metylic.
B. etyl axetat.
C. axit fomic.
D. rượu etylic.
HƯỚNG DẪN GIẢI
+

CH3COOC2H5 + H2O

H

 CH3COOH + C2H5OH




men giaám
 CH3COOH + H2O
C2H5OH + O2 

 ĐÁP ÁN D
CÂU 47: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản
ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn
trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,27%.
B. 85,30%.
C. 82,20%.
D. 12,67%.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
x
x
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
y
y
Ta có: 65x + 56y = 64x + 64y → x = 8y
Xét hỗn hợp gồm 1 mol Fe và 8 mol Zn → %Zn = 90,27 %
 ĐÁP ÁN A
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-15-



Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

CÂU 48: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít
(ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS.

B. FeS2.

C. FeO

D. FeCO3.

HƯỚNG DẪN GIẢI
0,112
n SO2 =
= 0,005(mol)
22,4
+6

+4

S + 2e  S
0,01  0,005
+2

Fe
0,01


+3




Fe + 1e
0,01

ne cho = ne nhận = 0,01 (mol) → Hợp chất sắt có đặc điểm: 1 phân tử nhường 1 electron nên
FeO và FeCO3 phù hợp
 ĐÁP ÁN C VÀ D
Chú ý:
- Vì đề bài nói: “SO2 là sản phẩm khử duy nhất” nên không thể loại FeCO3 vì CO2 bay ra
không phải sản phẩm khử mà là sản phẩm của phản ứng trao đổi ( không thay đổi số oxi hóa của C).
- Nếu hiểu rằng: chỉ thu được 1 khí duy nhất thì loại được FeCO3
- Năm 2007, đáp án của Bộ GD-ĐT chọn là FeO (rất áp đặt kiến thức !)
CÂU 49: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công
thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. HCHO.
B. C2H3CHO.
C. C2H5CHO.
D. CH3CHO.
HƯỚNG DẪN GIẢI
1
xt, t o C
RCHO + O2 
 RCOOH
2
Dùng phương pháp tăng giảm khối lượng:

3 -2,2
n anñehit =
 0,05(mol)
16
2,2
M=
 44  R + 29  R = 15(CH3 )  CH3CHO
0,05
 ĐÁP ÁN D
CÂU 50: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối
với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)
A. 3,3-đimetylhecxan.
B. 2,2-đimetylpropan.
C. isopentan.
D. 2,2,3-trimetylpentan
HƯỚNG DẪN GIẢI
CnH2n+2 + Br2 → CnH2n+1Br + HBr
Ta có: 14n + 81 = 2x75,5 = → n = 5 → C5H12
Do khi tác dụng một lần thế với brom chỉ cho 1 sản phẩm monobrom duy nhất nên ankan có tính đối
xứng:
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-16-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

CH3

H3C

C

CH3

CH3

 ĐÁP ÁN B
Phần II. Theo chương trình phân ban (6 câu, từ câu 51 đến câu 56):
CÂU 51: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là
A. Zn2+ + 2e → Zn.
B. Cu → Cu2+ + 2e.
C. Cu2+ + 2e → Cu.

D. Zn → Zn2+ + 2e.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Quá trình oxi hóa trong pin: Zn
 Zn2+ + 2e
Quá trình khử trong pin:
Cu2+ + 2e Cu
 ĐÁP ÁN C
CÂU 52: Cho các phản ứng :
o

o

t C

(1) Cu2 O + Cu2 S 

t C
(2) Cu(NO3 )2 


o

o

t C
(3) CuO + CO 


Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là
A. 2.
B. 3.

t C
(4) CuO + NH 3 


C. 1.
HƯỚNG DẪN GIẢI

D. 4.

o

t C

2Cu2 O + Cu2 S 
 6Cu + SO2
o

t C
CuO + CO 
 Cu + CO2
o

t C
3CuO + 2NH3 
 3Cu + N 2 + 3H 2 O

 ĐÁP ÁN B
CÂU 53: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn
chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam
CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là:
A. 70%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 80%.
HƯỚNG DẪN GIẢI

Theo lí thuyết:
4,48
 0,2 (mol)
22,4
 0,2 * 71  14,2 (g)

n C2 H4 = nCH3CH(CN)OH =

 m CH3CH(CN)OH
H=

7,1
*100  50%
14,2

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-17-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

 ĐÁP ÁN B
CÂU 54: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V
lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 4,48.
C. 3,36.
D. 10,08
HƯỚNG DẪN GIẢI
15,2
n Cr2 O3 =
= 0,1(mol)

152
mAl = 23,3 – 15,2 = 8,1 (g)
o

t C
2Al + Cr2O3 
 Al2O3 + 2Cr
0,3 0,1

→ nAldư = 0,1 (mol) và nCr = 0,2 (mol)
2
1
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,1

0,15 (mol)
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
0,2

0,2 (mol)

VH2 = 22,4(0,15 + 0,2) = 7,84 (lit)
 ĐÁP ÁN A
CÂU 55: Cho sơ đồ phản ứng:

Biết Z có khả năng phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:
A. C2H5OH, HCHO
B. C2H5OH , CH3CHO
C. CH3OH, HCHO
D. CH3OH, HCOOH

HƯỚNG DẪN GIẢI
o

+CH3 I
HONO
CuO,t C
NH3 
 CH3 NH2 
 CH3OH 

 HCHO
1:1

(X)

(Y)

(Z)

 ĐÁP ÁN C
CÂU 56: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phenol KHÔNG tác dụng với: dung dịch NaCl, CH3COOH, CH3CHO
 ĐÁP ÁN B
Chú ý: Phenol tác dụng được với anhiđrit axetic và axetyl clorua tạo este:


ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-18-


Bài giải chi tiết ĐH 2007 (Khối B- MÃ 285)

0986.616.225

Các em học sinh thân mến!
Trong quá trình học, nếu các em có những thắc mắc về các nội dung Hóa học 10,11,12 & LTĐH cũng
như các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm, các em hãy mạnh dạn trao đổi trực tiếp với Thầy.
Thầy sẽ giúp các em hiểu rõ các vấn đề mà các em chưa nắm vững, cũng như giúp các em thêm yêu
thích bộ môn Hóa học.
Rất mong sự quan tâm và đóng góp ý kiến của tất cả quý Thầy (Cô), học sinh và những ai quan tâm đến
Hóa học.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
SĐT

: 0986.616.225 (ngoài giờ hành chính)

Email

:

Website

: hoahoc.edu.vn


ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một- Bình Dương)
Website: hoahoc.edu.vn
Chuyển giao File WORD vui lòng liên hệ 0986.616.225 hoặc

-19-



×