Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Tuyen chon 49 de thi va giai chi tiet THPT QG HOA HOC tap 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 123 trang )

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG
(Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một – Bình Dương)

Tổng biên tập www.HOAHOC.edu.vn
--------

TUYỂN CHỌN

49 ĐỀ THI VÀ GIẢI CHI TIẾT
TỐT NGHIỆP THPT QG

HĨA HỌC (Tập 2)

“ Không tức giận vì muốn biết thì không gợi mở cho
Không bực vì không hiểu rõ được thì không bày vẽ cho”

Khổng Tử

LƯU HÀNH NỘI BỘ
05/2018


SỞ GD  ĐT THANH HÓA

ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017

THPT NÔNG CỐNG I

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề


(Đề thi có 40 câu / 4 trang)
www.HOAHOC.edu.vn

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =
52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.

Câu 1: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là
75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:
A. 16,2 gam

B. 21,6 gam.

C. 24,3 gam

D. 32,4 gam

Câu 2: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
A. HCl.

B. HNO3.

C. Na2SO4.

D. NaOH.

Câu 3: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng
kim loại nào sau đây:
A. Zn.


B. Fe.

C. Na.

D. Ca.

Câu 4: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 5: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với
dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Ag, Mg

B. Cu, Fe

C. Fe, Cu

D. Mg, Ag

Câu 6: Cho các chất sau : Ba(HSO3)2 ; Cr(OH)2; Sn(OH)2; NaHS; NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4;
C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là:
A. 4

B. 5


C. 7

D. 6

Câu 7: Cho các dung dịch: X1: dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 X3: dung dịch Fe2(SO4)3.
Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:
A. X2,X3

B. X1,X2,X3

C. X1, X2

D. X3

Câu 8: Cho các chất: Metyl amin, Sobitol, glucozơ, Etyl axetat và axit fomic. Số chất tác dụng
được với Cu(OH)2 là:
A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml
dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là:
Trang 1/4 - Mã đề thi 125



A. 240ml

B. 320 ml

C. 120ml

D. 160ml

Câu 10: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn:
A. Sắt đóng vai trò catot và bị oxi hoá.

B. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.

C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

D. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

Câu 11: Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm:
A. ( CH2-CH=CH-CH2 )n

B. ( CH2-CH2-O )n

C. ( CH2-CH2 )n

D. ( HN-CH2-CO )n

Câu 12: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với
dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:
A. 2.


B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 13: Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
X

T

G

metan

E
Y + HCl axit metacrylic

F

polimetyl metacrylic

Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5.

(2) CH2 = C(CH3)COOCH3.

(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5.

(4) . CH3COOC(CH3) = CH2.


(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E:
A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 14: Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl, ZnCl2 và AlCl3.
A. Dung dịch Na2SO4

B. Dung dịch NH3

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch H2SO4 loãng

Câu 15: Công thức tổng quát của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch
hở là:
A. CnH2n+2O2N2

B. CnH2n+O2N2

C. Cn+H2n+O2N2

D. CnH2n+3O2N2


Câu 16: Cacbon monoxit (CO) có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây:
A. Khí mỏ dầu

B. Khí thiên nhiên

C. Không khí

D. Khí lò cao

Câu 17: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) hiệu suất
phản ứng este hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là:
A. 5,2 gam

B. 8,8 gam

C. 6 gam

D. 4,4 gam

Câu 18: Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:
Trang 2/4 - Mã đề thi 125


A. Fe + dung dịch FeCl3.

B. Fe + dung dịch HCl.

C. Cu + dung dịch FeCl3.

D. Cu + dung dịch FeCl2.


Câu 19: Chất không có phản ứng thủy phân là :
A. Etyl axetat.

B. Gly-Ala.

C. saccarozơ

D. Fructozo.

Câu 20: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng
dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,2 gam và 6,6 gam

B. 5,4 gam và 2,4 gam

C. 1,7 gam và 3,1 gam

D. 2,7 gam và 5,1 gam

Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa
tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. FeCl3, FeCl2, CuCl2

B. FeCl2, CuCl2, HCl

C. FeCl3, CuCl2, HCl

D. FeCl3, FeCl2, HCl


Câu 22: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y  không xảy ra phản ứng

X + Cu  không xảy ra phản ứng

Y + Cu  không xảy ra phản ứng

X + Y + Cu  xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây :
A. Fe(NO3)3 v à NaHSO4.

B. NaNO3 và NaHCO3.

C. NaNO3 và NaHSO4.

D. Mg(NO3)2 và KNO3.

Câu 23: Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản
ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị của m là:
A. 15,6 gam.

B. 24 gam

C. 8,4 gam.

D. 6 gam.

Câu 24: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử


Thuốc thử

Hiện tượng

X, T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

Y, Z

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

X,T

Dung dịch FeCl3

Kết tủa đỏ nâu

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, trimetylamin.

B. Etylamin, saccarozơ, glucozơ, anilin.

C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.

D. Etylamin, glucozơ, mantozơ, trimetylamin.

Câu 25: Thuốc thử duy nhất đề phân biệt 4 dung dịch BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là
A. BaCl2

B. Quỳ tím

C. HCl

D. Ba(OH)2

Trang 3/4 - Mã đề thi 125


Câu 26: Số đồng phân đơn chức, mạch hở, tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na có công
thức phân tử C4H8O2 là:
A. 2.

B. 3.

C. 6.

D. 4.


Câu 27: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của
m là:
A. 5,60.

B. 12,24.

C. 6,12.

D. 7,84.

Câu 28: Mệnh đề nào sau đây không đúng:
A. Độ âm điện của các kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.
B. Các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H2.
C. Các kim loại Na, K, Ba đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2.
D. Năng lượng ion hóa I1 của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.
CH I

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng:

HNO

CuO
3
2
NH3 
 X 
Y 
Z
(1:1)

t0

. Biết Z có khả năng tham gia

phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là :
A. CH3OH, HCHO.

B. C2H5OH, CH3CHO. C. CH3OH, HCOOH.

D. C2H5OH, HCHO.

Câu 30: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích
hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp
khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44
gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là:
A. 31,08

B. 29,34.

C. 27,96.

D. 36,04.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic
và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X
trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất
của m là:
A. 64,8

B. 43,5


C. 53,9

D. 81,9

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO2 và c mol nước, biết b-c= 5a. Khi
hidro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt
khác thủy phân hoàn toàn m gam A trung tính bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn
thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là:
A. 36,24.

B. 12,16.

C. 12,08.

D. 36,48.

Câu 33: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân
hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết
số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y,
Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là:
Trang 4/4 - Mã đề thi 125


A. 30,93.

B. 31,29.

C. 30,57.


D. 30,21.

Câu 34: Chọn phát biểu đúng:
A. Trong 4 kim loại : Ba, Sn, Cr, Cu chỉ có 2 kim loại có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt
nhôm
B. Nhúng một thanh Sn vào dung dịch NiCl2 thấy xuất hiện ăn mòn điện hóa
C. Kim loại dẫn điện tốt hơn cả là Ag, kim loại có tính dẻo nhất là Au
D. Kim loại Be có mạng tinh thể lập phương tâm diện
Câu 35: Từ glucozo bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể điều chế được:
A. HCOOH.

B. CH3-CH(OH)-COOH.

C. CH3COOH.

D. C3H7OH.

Câu 36: Chất hữu cơ A không tác dụng với Na. Đun nóng A trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một
muối của  -aminoaxit có mạch cacbon không nhánh, chứa một nhóm amino với hai nhóm
cacboxyl và một ancol đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất A trong 100 ml dung dịch
NaOH 1M rồi đem cô cạn, thu được 1,84 gam ancol B và 6,22 gam chất rắn khan D. Đun nóng
lượng ancol B trên với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất là 75%.
Cho toàn bộ chất rắn D tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan E (khi
cô cạn không xảy ra phản ứng). Khối lượng chất rắn E gần nhất:
A. 8,4

B. 8,7

C. 10.2


D. 9,5

Câu 37: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với
dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Vậy M có thể
ứng với kim loại nào sau đây:
A. Fe

B. Cu

C. Ni

D. Ba

Câu 38: x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta
được đồ thị sau

Giá trị của a là:
A.0,1

B. 0,15

C.0,2

D.0,25

Câu 39: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.
- Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2.
- Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí
NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:
Trang 5/4 - Mã đề thi 125



A. 1,74 gam hoặc 6,33 gam

B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam

C. 17,4 gam hoặc 63,3 gam

D. 3,36 gam hoặc 4,71 gam

Câu 40: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm (CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với
V ml dung dịch NaOH 1 M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml
dung dịch HCl 1M . Giá trị của V là
A. 200 ml

B. 250 ml

C. 100 ml

D. 150 ml

------------------- Hết -------------------

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là
75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:
A. 16,2 gam

B. 21,6 gam.


C. 24,3 gam

D. 32,4 gam

HD: nAg = 2.nglucozơ (pư) = 2. (27/180).0,75 = 0,225 mol  24,3 gam
Câu 2: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch:
A. HCl.

B. HNO3.

C. Na2SO4.

D. NaOH.

Câu 3: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng
kim loại nào sau đây:
A. Zn.

B. Fe.

C. Na.

D. Ca.

Câu 4: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 4

B. 2

C. 3


D. 5

HD : 2Na + 2H2O  2Na+ + 2OH- + H2
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3
Câu 5: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với
dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Ag, Mg

B. Cu, Fe

C. Fe, Cu

D. Mg, Ag

Trang 6/4 - Mã đề thi 125


Câu 6: Cho các chất sau : Ba(HSO3)2 ; Cr(OH)2; NaHS; NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4;
C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là:
A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 7: Cho các dung dịch: X1: dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 X3: dung dịch Fe2(SO4)3.
Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu:

A. X2,X3

B. X1,X2,X3

C. X1, X2

D. X3

Câu 8: Cho các chất: Metyl amin, Sobitol, glucozơ, Etyl axetat và axit fomic. Số chất tác dụng
được với Cu(OH)2 là:
A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V
ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V
là:
A. 240ml

B. 320 ml

C. 120ml

D. 160ml

HD: Áp dụng BTKL ta có m(HCl) = mmuối - mamin = 11,68 gam  0,32 mol => V = 0,32 lít

Câu 10: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn:
A. Sắt đóng vai trò catot và bị oxi hoá.

B. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá.

C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

D. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

Câu 11: Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm:
A. ( CH2-CH=CH-CH2 )n

B. ( CH2-CH2-O )n

C. ( CH2-CH2 )n

D. ( HN-CH2-CO )n

Câu 12: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với
dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là:
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 13: Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
X


G

T

metan

E
Y + HCl axit metacrylic

F

polimetyl metacrylic

Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5.

(2) CH2 = C(CH3)COOCH3.

(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5.

(4) . CH3COOC(CH3) = CH2.

(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E:
Trang 7/4 - Mã đề thi 125


A. 4.


B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 14: Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl, ZnCl2 và AlCl3.
A. Dung dịch Na2SO4

B. Dung dịch NH3

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch H2SO4 loãng

Câu 15: Công thức tổng quát của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch
hở là:
A. CnH2n+2O2N2

B. CnH2n+O2N2

C. Cn+H2n+O2N2

D. CnH2n+3O2N2

Câu 16: Cacbon monoxit (CO) có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây:
A. Khí mỏ dầu

B. Khí thiên nhiên


C. Không khí

D. Khí lò cao

Câu 17: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) hiệu suất
phản ứng este hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là:
A. 5,2 gam

B. 8,8 gam

C. 6 gam

D. 4,4 gam

HD : Do n(CH3COOH) < n(C2H5OH) nên Hiệu suất tính theo CH3COOH
 neste = (6/60).0,5 = 0,05 mol  4,4 gam
Câu 18: Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là:
A. Fe + dung dịch FeCl3.

B. Fe + dung dịch HCl.

C. Cu + dung dịch FeCl3.

D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 19: Chất không có phản ứng thủy phân là :
A. Etyl axetat.

B. Gly-Ala.


C. saccarozơ

D. Fructozo.

Câu 20: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng
dung dịch axit tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,2 gam và 6,6 gam

B. 5,4 gam và 2,4 gam

C. 1,7 gam và 3,1 gam

D. 2,7 gam và 5,1 gam

Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa
tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là:
A. FeCl3, FeCl2, CuCl2

B. FeCl2, CuCl2, HCl

C. FeCl3, CuCl2, HCl

D. FeCl3, FeCl2, HCl

Câu 22: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
X + Y  không xảy ra phản ứng

X + Cu  không xảy ra phản ứng

Y + Cu  không xảy ra phản ứng


X + Y + Cu  xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây :
A. Fe(NO3)3 v à NaHSO4.

B. NaNO3 và NaHCO3.

C. NaNO3 và NaHSO4.

D. Mg(NO3)2 và KNO3.
Trang 8/4 - Mã đề thi 125


Câu 23: Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản
ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị của m là:
A. 15,6 gam.

B. 24 gam

C. 8,4 gam.

D. 6 gam.

HD : Chất rắn sau phản ứng gồm : Cu ( 0,05 mol 3,2 gam ) và Fe ( 11,2 gam  0,2 mol )
 dung dịch sau phản ứng chứa : Mg2+ ; Fe2+ ( 0,6 mol ) và NO3- ( 2,5 mol)
 Theo BTĐT : n(Mg2+) = 0,65 mol => m(Mg) = 15,6 gam
Câu 24: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử


Thuốc thử

Hiện tượng

X, T

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng

Y, Z

Cu(OH)2

Dung dịch xanh lam

X,T

Dung dịch FeCl3

Kết tủa đỏ nâu

X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, trimetylamin.


B. Etylamin, saccarozơ, glucozơ, anilin.

C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.

D. Etylamin, glucozơ, mantozơ, trimetylamin.

Câu 25: Thuốc thử duy nhất đề phân biệt 4 dung dịch BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là
A. BaCl2

B. Quỳ tím

C. HCl

D. Ba(OH)2

Câu 26: Số đồng phân đơn chức, mạch hở, tác dụng với NaOH mà không tác dụng với Na có công
thức phân tử C4H8O2 là:
A. 2.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

HD : viết các đồng phân este
Câu 27: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của
m là:

A. 5,60.

B. 12,24.

C. 6,12.

D. 7,84.

HD : - Nếu HNO3 dư thì chất tan thu được chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư
Gọi a là số mol HNO3 phản ứng => n(NO) = n(Fe) = a/4
 242.a/4 + (0,4 – a) 63 = 26,44 => a <0 ( loại)
Vậy HNO3 hết, chất tan chỉ chứa muối : n(NO) = ¼ n(HNO3) = 0,1 mol
=> n(NO3-)muối = 0,3 mol => m + 0,3.62 = 26,44 => m = 7,84 gam
Câu 28: Mệnh đề nào sau đây không đúng:
A. Độ âm điện của các kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.
Trang 9/4 - Mã đề thi 125


B. Các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H2.
C. Các kim loại Na, K, Ba đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2.
D. Năng lượng ion hóa I1 của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.
CH I

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng:

HNO

CuO
3
2

NH3 
 X 
Y 
Z
(1:1)
t0

. Biết Z có khả năng tham gia

phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là :
A. CH3OH, HCHO.

B. C2H5OH, CH3CHO. C. CH3OH, HCOOH.

D. C2H5OH, HCHO.

Câu 30: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích
hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp
khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44
gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là:
A. 31,08

B. 29,34.

C. 27,96.

D. 36,04.

HD : Khí B gồm NO ( 0,06 mol ) và H2 ( 0,02 mol ) ; nMg (pư) = 0,19 mol
Theo định luật bảo toàn electron : n(NH4+) = (0,19.2 – 0,06.3 - 0,02.2)/8 = 0,02 mol

Do tạo H2 nên NO3- hết nên : n(KNO3) = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol
Dung dịch A chứa : Mg2+( 0,19 mol) ; K+ (0,08 mol); NH4+ ( 0,02 mol ) và SO42- ( 0,24 mol )
 m = 31,08 gam
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic
và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X
trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất
của m là:
A. 64,8

B. 43,5

C. 53,9

D. 81,9

HD : Các hợp chất trong X gồm C3H4O; C3H6O2; C2H4O và C2H6O2
Trong 29,2 gam hỗn hợp X : m(O) = 29,2 – 1,15.12 – 1,3.2 = 12,8 gam  0,8 mol
Đặt : n(C3H4O) + n(C2H4O) = a mol ; n(C3H6O2) + n(C2H6O2) = b mol
 a + 2b = 0,8 và n(H2O) = 2a + 3b = 1,3 => a = 0,2 ; b = 0,3
Trong 36,5 gam X : nandehit = 0,25 mol => nAg = 0,5 mol  54 gam
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO2 và c mol nước, biết b-c= 5a. Khi
hidro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt
khác thủy phân hoàn toàn m gam A trung tính bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn
thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là:
A. 36,24.

B. 12,16.

C. 12,08.


D. 36,48.

HD : Trong A có số liên kết π là 6 => 3 π có khả năng cộng được H2 ( ở các gốc hidrocacbon)
Trang 10/4 - Mã đề thi 125


 n(A) = 0,12/3 = 0,04 mol và m = 35,6 – 0,12.2 = 35,36 gam
Khi thủy phân : n(NaOH)pư = 0,12 mol ; nglixerol = 0,04 mol

Theo BTKL : x = 35,36 + 0,12.40 – 0,04.92 = 36,48 gam
Câu 33: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân
hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết
số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y,
Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là:
A. 30,93.

B. 31,29.

C. 30,57.

D. 30,21.

HD : Ta có Gly : Ala = 29 : 18 → tổng số mắt xích của T là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k
là số nguyên dương)
Tổng số liên kết peptit là 16 → k đạt max khi Z chứa 15 mắt xích ( ứng với 14 liên kết peptit) ,
Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit)
→ 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 15 → k ≤ 1,48 → k = 1
Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 Gly và 18 Ala, đông
thời giải phóng ra 8 phân tử H2O.
Có nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol

2X + 3Y + 4Z → 29Gly-18Ala + 8H2O
m=mG + mH2O = 0,01. (29. 75 + 18. 89-46.18) +0,08. 18 = 30,93 gam.
Câu 34: Chọn phát biểu đúng:
A. Trong 4 kim loại : Ba, Sn, Cr, Cu chỉ có 2 kim loại có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt
nhôm
B. Nhúng một thanh Sn vào dung dịch NiCl2 thấy xuất hiện ăn mòn điện hóa
C. Kim loại dẫn điện tốt hơn cả là Ag, kim loại có tính dẻo nhất là Au
D. Kim loại Be có mạng tinh thể lập phương tâm diện
Câu 35: Từ glucozo bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể điều chế được:
A. HCOOH.

B. CH3-CH(OH)-COOH.

C. CH3COOH.

D. C3H7OH.

Câu 36: Chất hữu cơ A không tác dụng với Na. Đun nóng A trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một
muối của  -aminoaxit có mạch cacbon không nhánh, chứa một nhóm amino với hai nhóm
cacboxyl và một ancol đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất A trong 100 ml dung dịch
NaOH 1M rồi đem cô cạn, thu được 1,84 gam ancol B và 6,22 gam chất rắn khan D. Đun nóng
lượng ancol B trên với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất là 75%.
Cho toàn bộ chất rắn D tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan E (khi
cô cạn không xảy ra phản ứng). Khối lượng chất rắn E gần nhất:
A. 8,4

B. 8,7

C. 10.2


D. 9,5
Trang 11/4 - Mã đề thi 125


HD : nancol = 0,03.100/75 = 0,04 mol => NaOH phản ứng = 0,04 mol , nmuối = 0,02 mol
Chất rắn D gồm : NaOH dư ( 0,06 mol) và muối => mmuối = 3,82 gam => Mmuối = 191
 Maminoaxit = 191 – 44 = 147 : H2NC3H5(COOH)2
Khi cho D + HCl thu được : ClH3NC3H5(COOH)2 ( 0,02 mol ) và NaCl ( 0,1 mol)
 m(E) = 9,52 gam
Câu 37: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với
dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Vậy M có thể
ứng với kim loại nào sau đây:
A. Fe

B. Cu

C. Ni

D. Ba

Câu 38: x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta
được đồ thị sau

Giá trị của a là:
A.0,1

B. 0,15

C.0,2


D.0,25

HD : Khi n(CO2) = 0,4 mol thì nkt = 0,05 mol => 0,05 = 2a + b – 0,4 => 2a + b = 0,45
Đoạn đồ thị đi ngang coi như CO2 tác dụng với NaOH tạo NaHCO3 => b = 0,25 mol => a = 0,1
Câu 39: Cho m gam Fe vào dung dịch AgNO3 được hỗn hợp X gồm 2 kim loại. Chia X làm 2 phần.
- Phần 1: có khối lượng m1 gam, cho tác dụng với dung dịch HCl dư, được 0,1 mol khí H2.
- Phần 2: có khối lượng m2 gam, cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, được 0,4 mol khí
NO. Biết m2 – m1 = 32,8. Giá trị của m bằng:
A. 1,74 gam hoặc 6,33 gam

B. 33,6 gam hoặc 47,1 gam

C. 17,4 gam hoặc 63,3 gam

D. 3,36 gam hoặc 4,71 gam

HD : Phần 1 : n(Fe) = 0,1 mol , nAg = a mol
Phần 2 : nFe = 0,1n mol và nAg = a.n mol
Ta có : m2 – m1 = 5,6n + 108a.n – 5,6 – 108.a = 32,8 => 5,6.n + 108.a.n – 108 a = 38,4
Mặt khác : Bảo toàn electron ta có

0,3.n + a.n = 1,2

 n = 3 hoặc n = 108/67
- Khi n = 3 =>a = 0,1 => Trong X : nFe = 0,4 mol và nAg = 0,4 mol
=> nFe bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol  33,6 gam
Trang 12/4 - Mã đề thi 125


- Khi n = 108/67 => a = 4/9 => Trong X : Fe ( 35/134 mol) , Ag ( 700/603)

=> Fe(bđ) = 1015/1206 mol  47,131 gam
Câu 40: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm (CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với
V ml dung dịch NaOH 1 M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml
dung dịch HCl 1M . Giá trị của V là
A. 200 ml

B. 250 ml

C. 100 ml

D. 150 ml

HD : nX = 13,35 : 89 = 0,15 mol . X chứa các chất có 1 nhóm NH2 nên ta có
n(HCl) = n(NaOH) + nX => n(NaOH) = 0,25 – 0,15 = 0,1 mol => V = 0,1 lít = 100 ml
------------------- Hết -------------------

Trang 13/4 - Mã đề thi 125


SỞ GD  ĐT TP.HCM
THPT HOÀNG HOA THÁM

ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)
www.HOAHOC.edu.vn
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =

40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Dẫn 8,96 lít CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Phản ứng kết thúc
thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là
A. 40

B. 30

C. 25

D. 20

Câu 2: Có 4 dd đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để
nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dùng dung dịch
A. BaCl2.

B. NaOH.

C. Ba(OH)2.

D. AgNO3

Câu 3: Hợp chất nào sau đây tác dụng được với vàng kim loại?
A. Không có chất nào.

B. Axit HNO3 đặc nóng.

C. Dung dịch H2SO4 đặc nóng.

D. Hỗn hợp axit HNO3 và HCl có tỉ lệ số mol 1:3.


Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch
giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen.
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 2M

B. 1,125M

C. 0,5M

D. 1M

Câu 5: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al2O3, Mg.

B. Cu, Al, MgO.

C. Cu, Al, Mg.

D. Cu, Al2O3, MgO

Câu 6: Điện phân hoàn toàn 200ml dung dịch AgNO3 với 2 điện cực trơ thu được một dung
dịch có pH=2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catot là
A. 0,540 gam.

B. 0,108 gam.

C. 0,216 gam.

D. 1,080 gam.


Câu 7: Có các dung dịch Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4. Thuốc thử để phân biệt các
dd đó là
A. dd BaCl2.

B. dd NaOH.

C. dd CH3COOAg.

D. qùi tím.

Câu 8: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng đôlômit

B. quặng boxit.

C. quặng manhetit.

D. quặng pirit.

Câu 9: Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns1np 2

B. ns 2

C. np 2

D. ns1 sp1



Câu 10: Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,20

B. 42,12

C. 32,40

D. 48,60

X
Y
Z
FeCl3 
 FeCl2 
 Fe  NO3 3 . X, Y, Z
Câu 11: Cho dãy chuyển hoá sau: Fe 

lần lượt là:
A. Cl2, Fe, HNO3.

B. Cl2, Cu, HNO3.

C. Cl2, Fe, AgNO3.

D. HCl, Cl2, AgNO3.

Câu 12: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt hai khí SO2 và CO2?
A. dd Ba(OH)2.


B. H2O.

C. dd Br2.

D. dd NaOH.

Câu 13: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X
tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A. 1,12

B. 3,36

C. 2,24

D. 4,48

Câu 14: Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí
NH3 và Cl2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là
A. dung dịch BaCl2.

B. quì tím ẩm.

C. dd Ca(OH)2.

D. dung dịch HCl.

Câu 15: Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được
kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là
A. Fe2O3.


B. CrO3.

C. FeO.

D. Fe2O3 và Cr2O3.

Câu 16: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 6,72

Câu 17: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Fe và Au.

B. Al và Ag.

C. Cr và Hg.

D. Al và Fe.

Câu 18: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
A.

26


Fe 2  Ar  3d 4 4s 2 B.

26

Fe3  Ar  3d 5

C.

26

Fe 2  Ar  4s 2 3d 4 D.

26

Fe  Ar  4 s1 3d 7

Câu 19: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với
dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. II, III và IV.

B. I, III và IV.


C. I, II và III.

D. I, II và IV.

Câu 21: Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa xanh?
A. Alanin.

B. Anilin.

C. Metylamin.

D. Glyxin.

Câu 22: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc
với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là


A. (2), (3) và (4).

B. (3) và (4).

C. (1), (2) và (3).

D. (2) và (3).

Câu 23: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa
tan những chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, MgCl2.


B. Mg(HCO3)2, CaCl2.

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.

D. CaSO4, MgCl2.

Câu 24: Có các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4;
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;
(d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3;
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 25: Chất không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 là
A. axit axetic.

B. Ala-Ala-Gly.

C. glucozơ.

D. Phenol.

Câu 26: Tripeptit là hợp chất mà phân tử có

A. hai liên kết peptit, ba gốc β-aminoaxit.

B. hai liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.

C. ba liên kết peptit, hai gốc α-aminoaxit.

D. ba liên kết peptit, ba gốc α-aminoaxit.

Câu 27: Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
A. proton và electron. B. electron.

C. proton.

D. proton và notron.

Câu 28: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm -OH,
nên có thể viết
A. [C6H7O3(OH)2]n.

B. [C6H5O2(OH)3]n.

C. [C6H7O2(OH)3]n.

D. [C6H8O2(OH)3]n.

Câu 29: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6.

B. polietilen.


C. poli(metyl metacrylat).

D. poli(vinyl clorua).

Câu 30: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa
đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,36.

B. 2,52

C. 4,20

D. 2,72

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp M gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp X; Y
(MX < MY) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng P2O5 dư và bình II đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình I tăng m gam và khối lượng bình II tăng (m +
39) gam. Phần trăm thể tích anken Y trong M là
A. 80,00.

B. 75,00.

C. 33,33.

D. 40,00.


Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước (dư) thu
được dung dịch Y và khí H2. Cho 0,06 mol HCl vào X thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho
0,13 mol HCl vào X thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Na có trong

X là
A. 44,01

B. 41,07

C. 46,94

D. 35,20

Câu 33: Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau:
(1) Dung dịch NaHCO3.

(2) Dung dịch Ca(HCO3)2.

(3) Dung dịch MgCl2.

(4) Dung dịch Na2SO4.

(5) Dung dịch Al2(SO4)3.

(6) Dung dịch FeCl3.

(7) Dung dịch ZnCl2.

(8) Dung dịch NH4HCO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 6

B. 5


C. 8

D. 7

Câu 34: Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản
ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 40,8

B. 53,6

C. 20,4

D. 40,0

Câu 35: Hỗn hợp X gồm C3H8, C2H4(OH)2 và một số ancol no, đơn chức, mạch hở (C3H8 và
C2H4(OH)2 có số mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện
m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 47,477.

B. 43,931.

C. 42,158.

D. 45,704.

Câu 36: Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa
0,9 mol HCl (dùng dư), thu được dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3. Tiến hành điện phân
dung dịch Y bằng điện cực trơ đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy

khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện
phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 116,89.

B. 118,64.

C. 116,31.

D. 117,39.

Câu 37: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không
no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43
mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch
NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z
vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít
khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 41,3%.

B. 43,5%

C. 48,0%.

D. 46,3%.


Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2
amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2)

thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X

A. 8

B. 12

C. 4

D. 6

Câu 39: Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong
đó số mol metan gấp hai lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O2 (đktc),
thu được 6,944 lít CO2 (đktc).Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch
NaOH 2,5M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thìthu được a gam chất rắn khan. Giá trị của
a là
A. 10,88.

B. 14,72.

C. 12,48.

D. 13,12.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối
lượng. Hòa tan hết 12,98 gam X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung
dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Làm bay
hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 60,272.

B. 51,242.


C. 46,888.

D. 62,124.

Chobiếtnguyêntửkhốicủacácnguyêntố:
H =1, Li= 7, Be =9, C = 12, N = 14, O = 16, F =19, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S =32, Cl =
35,5, K = 39, Ca = 40, Cr = 52 ; Mn =55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Br =80, Sr = 88, Ag =
108; I =127, Ba=137, Pb =208.


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1-D

6-C

11-D

16-A

21-C

26-B

31-B

36-A

2-C


7-B

12-C

17-D

22-D

27-C

32-B

37-D

3-D

8-B

13-B

18-B

23-C

28-C

33-D

38-C


4-D

9-B

14-B

19-B

24-D

29-A

34-B

39-C

5-D

10-B

15-A

20-B

25-D

30-A

35-D


40-C

Câu 1

nCO2  0, 4mol; nOH  0,6mol
Có: nCO2  nOH  2nCO2  phản ứng tạo 2 muối

 nCO3  nOH  nCO2  0, 2 mol  nCa 2  0,3mol
=> Sau phản ứng có lượng kết tủa là : 0,2 mol CaCO3
=> mCaCO3  20 g
=> D
Câu 2
Khi dùng Ba(OH)2 thì:
+) (NH4)2SO4: Có kết tủa trắng và sủi bọt khí

 NH 4 2 SO4  Ba  OH 2  2 NH 3   BaSO4  2 H 2O
K 2 SO4  Ba  OH 2  2 NH 3   Ba  NO3 2  2 H 2O
+) NH4NO3: có sủi bọt khí

2 NH 4 NO3  Ba  OH  2  2 NH 3   Ba  NO3 2  2 H 2O
+) KOH: không hiện tượng (không phản ứng với Ba(OH)2)
=> C
Câu 3
Vàng có thể tan trong nước cường toan với thành phần gồm HNO3 và HCl với tỉ lệ mol tương
ứng là 1:3
=> Đáp án D
Câu 4
Quá trình điện phân có thể xảy ra các phản ứng:
Catot (-):


Cu 2   2e  Cu

2 H 2O  2e  H 2  2OH   *


Anot(+):

2 H 2O  4 H   O2  4e

Sau điện phân: Cu 2   S 2  CuS  (đen)  nCu 2 dư =  nCuS  0,1 mol
=> Chứng tỏ Cu 2  dư => chưa có quá trình (*)
Gọi số mol Cu 2  bị điện phân là x mol  nO2  0,5 x mol

 mdd giam  mCu  mO2  64 x  32.0,5 x  8 g  x  0,1 mol

 nCu 2 bd  nCu2 du  nCu 2 dp  0, 2 mol
 CM  CuSO4   1M
=> Đáp án D
Câu 5
CO chỉ khử được oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa
=> Đáp án D
Câu 6
Dung dịch sau điện phân có pH  2  có H+
Vậy các quá trình diễn ra khi điện phân là:
Catot(-):

Ag   1e  Ag

Anot(+):


2 H 2O  4 H   O2  4e

CM

H 


 10 pH  0, 01M  nH   0, 002 mol

Bảo toàn e: nAg  nH   0, 002 mol
 mAg  0, 216 g

=> Đáp án C
Câu 7
Khi dùng NaOH thì:
+) Al(NO3)2: có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra

Al  NO3  2  3NaOH  Al  OH 3  3NaNO3
Al  OH 3  NaOH  NaAlO2  2 H 2O
+) NaNO3: Không có hiện tượng gì (không có phản ứng)
+) Mg(NO3)2: có kết tủa trắng

Mg  NO3 2  2 NaOH  Mg  OH 2  2 NaNO3
+) H2SO4: không có hiện tượng gì (có phản ứng)


Với 2 chất NaNO3 và H2SO4. Sau khi đã thu được kết tủa trắng từ bình Mg(NO3)2
Nhỏ 2 chất trên vào kết tủa nếu kết tủa tan thì là H2SO4.

Mg  OH 2  H 2 SO4  MgSO4  2 H 2O

=> Đáp án B
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án B
Câu 10:
nFe  0,15 mol ; n AgNO3  0,39 mol

Fe  2 AgNO3  Fe  NO3 2  2 Ag
0,15 ->0,3 -> 0,15mol

Fe  NO3 2  AgNO3  Fe  NO3 3  Ag
0,09

<- 0,09 mol

 nAg  0,39 mol
 mAg  42,12 g
=> Đáp án B
Câu 11
Các phản ứng
Fe  3 / 2Cl2  FeCl3
2 FeCl3  Fe  3FeCl2
2 FeCl3  Cu  2 FeCl2  CuCl2

FeCl2  HNO3  Fe  NO3 3  FeCl3  H 2O  N xOy
FeCl2  3 AgNO3  Fe  NO3 3  2 AgCl  Ag
=> Đáp án D
Câu 12:
SO2 mới có thể làm mất màu nước Brom theo phản ứng:
SO2  Br2  2 H 2O  H 2 SO4  2 HBr
=> Đáp án C

Câu 13:
Trong X có: nFe = 0,15 mol (chỉ có Fe phản ứng với HCl)
Fe  2 HCl  FeCl2  H 2


 nH 2  0,15 mol  VH 2  3,36 lit
=> Đáp án B
Câu 14:
Với quì tím ẩm:
+) NH3: làm quì tím ẩm hóa xanh
+) Cl2: làm quì tím ẩm hóa đỏ sau đó mất màu
=> Đáp án B
Câu 15
FeCl2  2 NaOH  Fe  OH 2  2 NaCl
CrCl3  3NaOH  Cr  OH 3  3 NaCl
Cr  OH 3  NaOH  NaCrO2  2 H 2O

Chỉ thu được kết tủa Fe  OH 2 . Sau đó nung lên:
1
1
Fe  OH 2  O2  H 2O  Fe  OH 3
4
2

2 Fe  OH 3  Fe2O3  3H 2O
=> Đáp án A
Câu 16
Bảo toàn e: 3.nFe  3.nNO  nNO  0,1 mol
 VNO  2, 24 lit
=> Đáp án A

Câu 17:
Các kim loại đứng trước Cu đều có thể đẩy Cu 2  ra khỏi muối của nó.
=> Đáp án D
Câu 18: Đáp án B
Câu 19
Các kim loại đứng trước Pb đều có thể đẩy Pb 2  ra khỏi muối của nó.
Đó là: Ni, Fe, Zn
=> Đáp án B
Câu 20
Trong một pin điện hóa, Anot(-) xảy ra sự oxi hóa
Đề Fe bị ăn mòn trướcc thì Fe phải là Anot(-) [có thế điện cực âm hơn hay tính khử mạnh
hơn]=> Đáp án B


Câu 21
Metylamin(CH3NH2) là một chất có tính bazo mạnh
=> Đáp án C
Câu 22
Trong một pin điện hóa, Anot(-) xả ra sự oxi hóa
Để Zn bị ăn mòn trước thì Zn phải là Anot(-) [có thế điện cực âm hơn hay tính khử mạnh
hơn]=> Đáp án D
Câu 23
Loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng => Nước cứng tạm thời
Chỉ có Ca 2 ; Mg 2 ; HCO3
=> Đáp án C
Câu 24
(a) Na  H 2O  NaOH 

1
H2

2

2NaOH  CuSO4  Cu  OH  2   Na2 SO4
(b) CO2  Ca  OH  2  Ca  HCO3 2
(c) 6 NaOH  Al2  SO4 3  3Na2 SO4  2 Al  OH 3 

Al  OH 3   NaOH  NaAlO2  2 H 2O
(d) 3NaOH  FeCl3  Fe  OH 3  3NaCl
Chỉ có (a) và (d)
=> Đáp án D
Câu 25: Đáp án D
Câu 26: Đáp án B
Câu 27: Đáp án C
Câu 28: Đáp án C
Câu 29: Đáp án A
Câu 30:
HCOOC2 H 5  KOH  HCOOK  C2 H 5OH
0,04 mol

->

=> mmuối = 3,36g
=> Đáp án A
Câu 31

0,04 mol


Khi đốt cháy anken thì nCO2  nH 2O  a mol
m I tăng = mH2O ; mII tăng = mCO2

 mII  mI  44a  18a  39 g  a  1,5 mol
nanken  0, 4 mol  Số C trung bình = 3,75
=> 2 anken là C3H6 và C4H8 với số mol lần lượt là x và y
 x  y  0, 4; nCO2  3 x  4 y  1,5

 x  0,1; y  0,3

 % VY  75%
=> Đáp án B
Câu 32:
X + H2O dư không thấy có kết tủa => Al và Al2O3 tan kết
Na  H 2O  NaOH 

1
H2
2

3
NaOH  Al  H 2O  NaAlO2  H 2
2

2 NaOH  Al2O3  2 NaAlO2  H 2O
Khi thêm HCl, có thể có:
NaOH  HCl  NaCl2  H 2O

NaAlO2  HCl  H 2O  Al  OH 3  NaCl
Al  OH 3  3HCl  AlCl3  3H 2O
Đổ thêm 0,07 mol HCl thì chỉ làm tan 0,01 mol kết tủa
=> chứng tỏ khi thêm 0,06 mol HCl thì NaAlO2 vẫn còn dư
Gọi số mol NaOH dư = a; số mol NaAlO2 vẫn còn dư

+) nHCl  0, 06 mol; nHCl  AlO2  0,06  a  mol   b   a  b   0, 06 mol
=> nkết tủa =  0,06  a  mol   m / 78
+) nHCl  0,13 mol  nHCl  4nNaAlO2  3nAl OH   nNaOH dư
3

 0,13  4b  3.  0, 06  a   0, 01  a
 0, 28  4b  4a

 a  b  0, 07 mol  nNa  X 
 %mNa X   41, 07%


×