Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Cac de luyen thi (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.26 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH THUẬN

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2018
MÔN: HÓA HỌC

TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

Thời gian làm bài: 50 phút
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 2018

Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr
= 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Axetilen thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. Ankan.
B. Aren.
C. Ankin.
D. Anken.
Câu 2: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra
mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là
A. NO2, CO2, CO.
B. SO2, CO, NO2.
C. NO, NO2, SO2.
D. SO2, CO, NO.
Câu 3: Công thức của phèn chua là
A. K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 4: Ure là một loại phân bón hóa học quan trọng và phổ biến trong nông nghiệp. Ure thuộc loại
phân bón hóa học nào sau đây?
A. Phân NPK.
B. Phân lân.
C. Phân kali.
D. Phân đạm.
Câu 5: Chất không có tính lưỡng tính là
A. Al(OH)3.
B. NaHCO3.
C. CH2(NH2)COOH. D. NH4Cl.
Câu 6: Ở điều kiện thường, kim loại không phản ứng với nước là
A. K.
B. Na.
C. Ba.
D. Be.
Câu 7: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
A. Ca2+, Mg2+.
B. SO42-, Cl-.
C. HCO3-, Cl-.
D. Na+, K+.
Câu 8: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. Fe2(SO4)3.
B. CuSO4.
C. HCl.
D. MgCl2.
Câu 9: Cho các chất: anilin, glixerol, etylen glicol, Gly-Ala-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ,
anđehit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2/OH- ở điều kiện thường là
A. 7.

B. 5.
C. 8.
D. 6.
Câu 10: Cho các chất sau: Al; Fe; Fe3O4; Fe2O3; Cr; Sn; Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl
thì số chất cho sản phẩm muối clorua có dạng MCl3 là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 11: Hợp chất (CH3)3C-OH có tên thay thế là
A. 2-metylpropan-2-ol.
B. 1,1-đimetyletanol.
C. trimetylmetanol.
D. butan-2-ol.
Câu 12: Hợp chất hữu cơ không làm mất màu brom trong CCl4 là
A. isobutilen.
B. ancol anlylic.
C. anđehit acrylic.
D. axit ađipic.
Câu 13: Trong các chất sau đây, chất nào có lực bazo mạnh nhất?
A. Anilin.
B. Etylamin.
C. Metylamin.
D. Đimetylamin.
Câu 14: Chất nào sau đây có số liên kết Π nhiều nhất?
A. Propan.
B. But-1-in.
C. Propen.
D. Vinyl axetilen.
+

Câu 15: Dung dịch H3PO4 có chứa các ion (không kể H và OH của nước) là
A. H+, PO43-.
B. H+, H2PO4-, PO43-.
+
23C. H , HPO4 , PO4 .
D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-.
Trang 1/5 - Mã đề thi 2019


Câu 16: Cho các chất sau: saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân
khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 17: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+.
B. Ca2+, Cl–, Na+, CO32–.
C. K+, Ba2+, OH–, Cl–.
D. Na+, K+, OH–, HCO3–.
Câu 18: Điện phân dung dịch CuSO 4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO 4
với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 2H2O+ 2e  2OH- + H2.
B. ở anot xảy ra sự oxi hóa: Cu  Cu2++ 2e.
C. ở catot xảy ra sự khử : Cu2++ 2e  Cu.
D. ở anot xảy ra sự khử : 2H2O  O2 + 4H+ + 4e.
Câu 19: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Khí H2 (xúc tác Ni nung nóng).
B. Kim loại Na.
C. Dung dịch KOH (đun nóng).

D. Dung dich Brom.
Câu 20: Cho thí nghiệm như hình vẽ sau, phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là
S
1
Zn +
HCl

2
dd Pb(NO3)2

A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
B. H2 + S → H2S.
C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3.
D. 2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3.
Câu 21: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448 ml
khí (đktc). Khối lượng crom có trong hỗn hợp là
A. 1,015gam.
B. 0,520gam.
C. 0,065gam.
D. 0,560gam.
Câu 22: Xà phòng hóa hoàn toàn 12g CH 2=CHCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 16,32.
B. 11,52.
C. 11,28.
D. 16,8.
Câu 23: Dịch cúm gia cầm hiện nay là thảm họa của ngành chăn nuôi, ảnh hưởng nghiêm trọng tới
sức khỏe của con người. Từ cây đại hồi, người ta đã tách được chất hữu cơ Z dùng làm nguyên liệu
cơ sở cho việc sản xuất thuốc Tamiflu – dùng phòng chống cúm gia cầm hiện nay. Khi phân tích Z
người ta thấy phần trăm khối lượng các nguyên tố là %C = 48,276%; %H = 5,747%; %O = 45,977%.

Biết khối lượng phân tử của Z không vượt quá 200 đvC. Công thức phân tử của Z là
A. C8H14O4.
B. C10H8O2.
C. C12H36.
D. C7H10O5.
Câu 24: Cho 22,05g axit glutamic tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m
gam muối. Giá trị của m là
A. 28,65.
B. 82,65.
C. 26,85.
D. 85,26.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 26: Hỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt cháy hoàn
toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 100ml dung dịch NaOH
Trang 2/5 - Mã đề thi 2019


0,6M và Ba(OH)2 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng dung dịch trong bình
tăng hay giảm bao nhiêu so với ban đầu?
A. Tăng 0,22 g.
B. Giảm 0,22 g.

C. Tăng 0,86 g.
D. Giảm 0,86 g.
Câu 27: Trong các phát biểu sau :
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) Kim loại Al là chất lưỡng tính.
(5) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
(6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 28: Cho x mol Fe tác dụng với y mol AgNO 3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa
hai muối của cùng một kim loại. Số mol hai muối lần lượt là
A. (y - 3x) và (4x - y). B. x và (y - x).
C. (3x - y) và (y - 2x). D. (y - x) và (2x - y).
Câu 29: Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân
chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit malic phản ứng được với tối đa 2 mol
NaHCO3. Công thức của axit malic là
A. HOOCCH(OH)CH2COOH.
B. CH3OOCCH(OH)COOH.
C. HOOCCH(CH3)CH2COOH.
D. HOOCCH(OH)CH(OH)CHO.
Câu 30: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 /NH3, đun nóng thu được
43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. HCHO.
B. CH3CHO.

C. OHC-CHO.
D. CH3CH(OH)CHO
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 0,15mol phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X.
Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch (Ba(OH) 2 1M + NaOH 0,75M), sau phản ứng hoàn
toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 50,5 g.
B. 54,4.
C. 58,3.
D. 46,6.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Xenlulozơ là đồng phân của tinh bột.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 33: Một học sinh nghiên cứu dung dịch X và thu được kết quả như sau: Dung dịch X tác dụng
được với dung dịch Ba(OH) 2, sinh ra kết tủa trắng. Khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl,
sinh ra khí không làm mất màu dung dịch KMnO 4. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Na 2CO3,
sinh ra kết tủa. Dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaHSO3.
B. Dung dịch NaHCO3.
C. Dung dịch Ca(HSO3)2.
D. Dung dịch Ca(HCO3)2.
Câu 34: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO 3 31,5%. Sau khi kết

thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được
(2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là
A. Mg.
B. Cu.
C. Ca.
D. Zn.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH,
thu được 14,56 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 17,65.
B. 24,50.
C. 29,90.
D. 35,30.
Trang 3/5 - Mã đề thi 2019


Câu 36: Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6gam Cu trong 500ml dung dịch hỗn hợp
chứa HNO3 0,1M và HCl 0,4M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho X
vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m là
A. 34,10.
B. 28,70.
C. 29,24.
D. 30,05.
Câu 37: Cho 34 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở đều thuộc hợp chất thơm (tỉ khối
hơi của X so với O 2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ mol của 2 este). Cho X tác dụng vừa đủ với 175
ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm hai muối
khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Y là
A. 46,58% và 53,42%.
B. 56,67% và 43,33%.

C. 55,43% và 55,57%.
D. 35,6% và 64,4%.
Câu 38: Từ m gam α-aminoaxit X (có một nhóm –COOH và một nhóm –NH 2) điều chế được m1 gam
đipeptit Y. Cũng từ m gam X điều chế được m 2 gam tetrapeptit Z. Đốt cháy m 1 gam Y được 3,24 gam
H2O. Đốt cháy m2 gam Z được 2,97 gam H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,56.
B. 5,34.
C. 4,50.
D. 3,00.
Câu 39: X và Y là hai ancol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất
kỳ hỗn hợp X và Y đều thu được khối lượng CO2 gấp 1,833 lần khối lượng H2O. Nếu lấy 5,2 gam
hỗn hợp của X và Y thì hòa tan tối đa m gam Cu(OH)2. Giá trị của m có thể là
A. 5,88.
B. 5,54.
C. 4,90.
D. 2,94.
Câu 40: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH) 2. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
A. 51,08%.
B. 42,17%.
C. 45,11%.
D. 55,45%.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN
Câu 1: C
Câu 2:C
Câu 3:B

Câu 4:D
Câu 5: D
Câu 6:D
Câu 7: A
Câu 8:D
Câu 9: D
Câu 10:D

Câu 11: A
Câu 12:D
Câu 13: D
Câu 14:D
Câu 15: D
Câu 16:B
Câu 17: C
Câu 18:C
Câu 19: B
Câu 20:C

Câu 21: B
Câu 22:C
Câu 23: D
Câu 24:C
Câu 25: B
Câu 26:A
Câu 27: D
Câu 28:C
Câu 29: A
Câu 30:C


Câu 31: A
Câu 32:B
Câu 33:C
Câu 34: D
Câu 35:A
Câu 36: D
Câu 37: A
Câu 38: B
Câu 39:D
Câu 40:C

Câu 26:A
M = 48 = 12 x + 6 ⇒ x = 3, 5 ⇒ C3,5H6
nC3,5H6 = 0, 02mol ⇒ nCO2 = 0, 07mol; nH2O = 0, 06mol; mCO2 ,H2O = 4,16g

∑n

OH −

= 0,1mol; nCO2 = 0, 07mol; nBa2+ = 0, 02mol ⇒ nCO2− = 0, 03mol ⇒ nBaCO3 =0, 02mol
3

∆mdd ↑= mCO2 ; H2O − mBaCO3 = 4,16 − 3, 94 = 0, 22g
Câu 36: D
Trang 4/5 - Mã đề thi 2019


nFe = 0, 05mol; Cu = 0, 025mol; nH + = 0, 025mol; nCl _ = 0, 2mol
4H + + NO3− du + 3e → NO + 2H2O
 +

 Ag + 1e → Ag
x
x
x

BT ( e) : 0, 05.3 + 0, 025.2 = 0, 25.3 / 4 + x ⇒ x = 0, 0125mol
Fe − 2e → Fe2+

2+
Cu − 2e → Cu
Fe2 + − 1e → Fe3+


m ↓= mAg + mAgCl = 30, 05g
Câu 37: A

ME = 136 ⇒ C8H8O2 ; nhh = 0, 25mol < nNaOH = 0, 35mol
Có một esre tạo 2 muối và một este tạo một muối.

⇒ HCOOC6H4CH3 = 0, 35 − 0, 25 = 0,1mol; HCOOCH2C6H5 = 0,15mol
68.0, 25
% mHCOONa =
.100 = 46, 58% ⇒ % mCH3 −C6H4ONa = 53, 42%
68.0, 025 + 130.0,15

Câu 38: B
2CnH2 n+1O2N → C2 nH4 nO3N2 → 2nH2O

0,18mol



4CnH2n +1O2N → C4 nH8 n−2O5N4 → (4n − 1)H2O

0,165mol


0,18 4.0,165
=
⇒ n = 3 ⇒ m = 89.0, 06 = 5, 34 g
n
4n − 1
Câu 39:D
1, 833 / 44
mH2O = 1g ⇒ mCO2 = 1, 833g; nH2O > nCO2 ⇒ n =
=3
1 / 18 − 1, 833 / 44
⇒ C3H5 (OH)3 & C3H6 (OH)2


n
5, 2
5, 2
⇒ nCu( OH )2 = hh(min) ⇒ mCu( OH )2 = 98.
= 2, 77g
92
2
92.2
n
5, 2
5, 2

+ nhh(max) =
⇒ nCu( OH )2 = hh(max) ⇒ mCu( OH )2 = 98.
= 3, 35g
76
2
76.2
⇒ 2, 77g < mCu( OH )2 < 3, 55g ⇒ D
+ nhh(min) =

Trang 5/5 - Mã đề thi 2019



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×