Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Giun sán hiếm gặp và phòng chống giun sán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 55 trang )

Giun s¸n hiÕm gÆp
vµ phßng chèng giun s¸n
ë ViÖt Nam


Môc tiªu
1. Tr×nh bµy chu kú vµ ®êng l©y
nhiÔm, chÈn ®o¸n cña giun l¬n, giun
xo¾n vµ s¸n m¸ng
2. Nªu nguyªn t¾c phßng chèng giun s¸n
ë ViÖt Nam
3. Tr×nh bµy c¸c biÖn ph¸p chÝnh trong
phßng chèng giun s¸n ë ViÖt Nam


Giun lơn
1. Vị trí phân loại:
Giun tóc thuộc bộ Ascaroidae, họ Rhabditidae,
giống Strongyloides, loài Strongyloides
stercoralis
2. Hình thể:
Giun lơn là loại giun nhỏ, màu trắng, có chu kỳ
sống tự do ở ngoại cảnh
Giun cái dài 2 mm, đầu và đuôi nhọn, miệng
có 2 môi, âm môn ở 1/3 sau thân
Giun đực dài 0,7mm
Trứng giun lơn có KT 50-58 x 30-34 mc
ấu trùng nở ngay trong ruột có KT 200 x 14-16mc


2. §êng l©y nhiÔm vµ chu kú


sèng


3. Giun l¬n trªn thÕ giíi
-

Ch©u phi: 3-16%; - Achentina: 11%
Brazil: 23-35%; - Trung Quèc: 2%
Ai CËp: 1,3%; - Mü: 8-20,5%
Ên §é: 1,3-16,3%;- Madagasca: 5%
NhËt B¶n: 12%;
- Philippines: 3%
Th¸i Lan: 18,3%;
- Panama: 18-31%
Mexico: 5%;
- Uruguay: 4,3%
Venezuela: 4%


4. NhiÔm giun l¬n ë ViÖt
nam

- MiÒn B¾c:
+ Tû lÖ nhiÔm giun l¬n thÊp: 0,22,5%
- MiÒn Nam (TP HCM):
+ Tû lÖ nhiÔm 5-8%


5. Tác hại của giun lơn


Tổn thơng nơi ký sinh: viêm
niêm mạc ruột, viêm loét
hành tá tràng
Giun lơn lạc chỗ gây viêm
phổi, hen
Thiếu máu nhẹ,
Tăng bạch cầu ái toan


6. Chẩn đoán:
Chẩn đoán lâm sàng: RLTH
kéo dài
Xét nghiệm tìm âú trùng
giun lơn trong phân là
chẩn đoán xác định
Chẩn đoán miễn dịch ELISA


7. §iÒu trÞ:

•Albendazol: 400 mg/ngµy x 5
ngµy
•Mebendazol: 500 mg/ngµy x 5
ngµy
•Thiabendazol: 25mg/kg/ngµy x 5
ngµy


8. Phòng bệnh:
Xây dựng hố xí hợp vệ sinh và sử dụng

đúng quy cách
Quản lý phân tốt, không phóng uế bừa bãi
Bảo vệ da khi tiếp xúc với đất, nguồn có
thể ô nhiễm ấu trùng giun lơn
Diệt mầm bệnh bằng điều trị đặc hiệu


Giun Xon
Trichinella spiralis
Nguyên nhân gây bệnh
- Bệnh giun xoắn do Trichinella gây nên.
- Giun trởng thành ký sinh ở ruột.
- Giun xoắn đơn giới, con đực dài 1,2 1,5mm, con cái dài 2,2 - 3mm. Con cái đẻ tới
550 - 1500 ấu trùng trong 4 - 6 tuần.
- ấu trùng kích thớc 0,1mm đi vào hệ bạch
huyết và máu để tới các cơ của cơ thể vật
chủ, chủ yếu là các cơ vân.


Chu kú ph¸t triÓn cña giun
xo¾n


Trên thế giới
Bệnh giun xoắn phân bố rộng khắp trên
thế giới từ châu Âu, châu á, châu Mỹ,
châu Phi nh: Anh, Đức, Liên Xô, Hà Lan,
Thuỵ Điển, Đan Mạch, Tây Ban Nha,
Bungari, Rumani, ấn Độ, Trung Quốc, Thái
Lan, Lào, Indonesia, Hawai, Nhật bản, New

zealand, Mỹ, Canada, Mexico, Brazil,
uruguay, argentina, Ecuador, Chilé,
Angieria, Ai cập, Senegal, Kenya, Tanzania,
nam Phi.


Tại Việt Nam


Năm 1970 tại một xã thuộc huyện Mù
Căng Chải, tỉnh Nghĩa Lộ (nay thuộc
tỉnh Yên Bái) có vụ dịch giun xoắn với 26
ngời ăn thịt lợn sống dới dạng nem đều
bị mắc bệnh, chết 4 ngời. Đó là một lợn
nái 50kg, đã đẻ nhiều lứa và nuôi đợc 8
năm taị địa phơng, mỗi gam thịt chứa
879 ấu trùng giun xoắn. Một con lợn khác
đợc nuôi 7 năm tại địa phơng, có 70 ấu
trùng giun xoắn trong 1 gam thịt.


Tại xã Quài Tở, Tuần Giáo, Điện Biên,
trong một đám cới năm 2001 đã có 22
ngời bị nhiễm bệnh giun xoắn do ăn
thịt lợn sống (món "lạp") đợc lấy từ
một con lợn đợc nuôi tại địa phơng,
chết 2 ngời.
Trong một đám tang năm 2004 cũng
tại địa phơng này đã có 20 ngời ăn
món "lạp" cũng đợc lấy từ một con lợn

đợc nuôi tại địa phơng và đều bị
nhiễm bệnh giun xoắn.


• T¹i B¾c Yªn (S¬n La) n¨m 2008 cã 22 ng
êi m¾c, chÕt 2 ngêi.
• Tại Mường L¸t (Thanh Hãa) n¨m 2012 cã
24 ngêi m¾c bÖnh.

• Tất cả c¸c ổ bệnh đều chẩn đo¸n nhầm lµ
xoắn khuẩn Leptospira.


Tác hại và triệu chứng
ấu trùng giun xoắn ký sinh trong
cơ gây co rút và nhiễm độc.
Các bệnh nhân ở Việt Nam đợc
theo dõi cho thấy triệu chứng
đồng loạt xuất hiện sau 1-2
tuần (trung bình 10,3 ngày).


Các triệu chứng
Sốt: 100%, đau cơ: 100%,
đi lại khó khăn: 100%, nuốt khó: 90,5%,
phù nề: 92,9%, sụt cân 90,5%,
ngứa: 85,7%, nói ngọng: 54,8%,
đau bụng 45,2%, khó thở: 64,3%,
ỉa chảy: 50,0%, đi ngoài ra máu: 4,8%,
trong số đó có 6 bệnh nhân tử vong (4,8%).

Tuổi bệnh nhân từ 21-65, tỷ lệ mắc cao nhất ở
nhóm 31-50 và bệnh nhân hầu hết là nam giới
(90,5%).


Chẩn đoán lâm sàng:
Sau thời gian ủ bệnh 10-25 ngày, các triệu chứng
xuất hiện (thờng thành dịch với nhiều ngời triệu
chứng tơng tự nhau):
- Phù: thờng phù mi mắt, có khi phù cả đầu, hay
xuống chi trên hoặc toàn thân
- Đau cơ: Rất thờng gặp, đau khi vận động, thở,
ho, nhai, nuốt...
- Sốt: thờng sốt tăng dần cùng với các triệu chứng
trên, đôi khi sốt âm ỉ.
- Ngoài ra có thể có sẩn ngứa hay chảy máu.


Chẩn đoán cận lâm sàng:
- Sinh thiết cơ tìm ấu trùng soi trực tiếp hoặc





tiêu cơ.
- Tăng bạch cầu ái toan là triệu chứng quan
trọng trong chẩn đoán. Bạch cầu ái toan thờng
tăng 15-30%, có khi 50-60%, thậm chí 90%.
- Xét nghiệm phân tìm giun xoắn trởng

thành hoặc ấu trùng.
- Xét nghiệm máu, dịch não tuỷ, sữa tìm ấu
trùng.
- Phản ứng miễn dịch rất có giá trị chẩn đoán.


§iÒu trÞ
• Cã thÓ sö dông mét trong c¸c lo¹i thuèc sau :
• - Praziquantel 75mg/kg chia 3 lÇn trong

ngµy, phèi hîp corticoid.
• - Mintezol (Thiabendazol) 25mg/kg/ngµy x 24
ngµy
• - Mebendazole 500mg x 2 lÇn/ngµy x 10
ngµy
• - Albendazole 15mg/kg/ngµy x 10 ngµy


Phòng bệnh
- Không nuôi lợn thả rông
ngoài rừng, ngoài vờn.
- Không ăn sống các loại thịt
hoặc cha nấu chín


S¸n m¸ng
Schistosoma


Nguyên nhân gây

bệnh

Sán máng Schistosoma là sán đơn giới, ký
sinh trong huyết quản nên còn gọi là sán
máu.
Sán máng đực hình máng nhỏ có kích th
ớc 10-20mm, rộng 1mm, hình máng ôm
lấy con cái dài 20mm, chúng ký sinh
trong đờng máu.
Sán máng có 2 hấp khẩu, không có thực
quản và 2 nhánh ruột nối với nhau,
Trứng không có nắp và có gai.


Chu kú ph¸t triÓn cña s¸n
m¸ng Schistosoma


×