Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên thái bình năm học 2018 2019 (vòng 1 có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.67 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề thi gồm 01 trang

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN THI: TOÁN
(Dành cho tất cả các thí sinh)
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,5 điểm) Cho biểu thức:
x−4
1


1
P=
+ 1÷:
với x ≥ 0; x ≠ ; x ≠ 1; x ≠ 4 .
4
 x − 3 x + 2  2x − 3 x + 1
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm x sao cho P = 2019 .
10
c) Với x ≥ 5 , tìm giá trị nhỏ nhất của T = P + .
x
Câu 2: (0,75 điểm)
1
1
Cho hai đường thẳng (d1): y = mx + m và (d2): y = − x + (với m là tham số, m ≠ 0 ). Gọi I(


m
m
x0 ; y0 ) là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) với (d2). Tính T = x02 + y02 .
Câu 3: (1,25 điểm)
Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 + (2 − m) x − 1 − m = 0 (m là tham số).
a) Tìm m để x1 − x2 = 2 2 .
1
1
+
b) Tìm m sao cho T =
đạt giá trị nhỏ nhất.
2
( x1 + 1) ( x2 + 1) 2
Câu 4: (1,5 điểm)
a) Giải phương trình:

4 x + 8072 + 9 x + 18162 = 5 .
 x3 − y 3 + 3x 2 + 6 x − 3 y + 4 = 0
b) Giải hệ phương trình:  2
2
 x + y − 3x = 1
Câu 5: (3,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O bán kính a và điểm J có JO = 2a. Các đường thẳng JM, JN theo thứ tự
là các tiếp tuyến tại M, tại N của đường tròn (O). Gọi K là trực tâm của tam giác JMN, H là
giao điểm của MN với JO.
a) Chứng minh rằng: H là trung điểm của OK.
b) Chứng minh rằng: K thuộc đường tròn tâm O bán kính a.
c) JO là tiếp tuyến của đường tròn tâm M bán kính r. Tính r.
d) Tìm tập hợp điểm I sao cho từ điểm I kẻ được hai tiếp tuyến với đường tròn (O) và hai
tiếp tuyến đó vuông góc với nhau.

Câu 6: (0,5 điểm)
Cho x, y, z là ba số thực không âm thỏa mãn: 12 x + 10 y + 15 z ≤ 60 . Tìm giá trị lớn nhất của
T = x2 + y 2 + z 2 − 4x − 4 y − z .
-------------------- HẾT -------------------Họ và tên thí sinh: ....................................................
Chữ kí của giám thị 1: ..............................................

Số báo danh: .........................................
Chữ kí của giám thị 2: ..........................


HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN:
Câu

Phần

Nội dung
x−4
1


P=
+ 1÷:
 x − 3 x + 2  2x − 3 x + 1
 x +2

x −2
=
+ 1 × x − 1 2 x − 1
 x −1


x −2


 x +2 
=
+ 1÷× x − 1 2 x − 1
 x −1 

(
(

a)

Điểm

)(
)(

)
)

(

( x + 2 + x − 1) ×( 2
= ( 2 x + 1) ×( 2 x − 1)
=

(

)(


)(

)

)

1.0

)

x −1

= 4x −1
Câu 1
(2,5đ)
b)

c)

Câu 2
(0,75đ
)

1
Vậy P = 4 x − 1 với x ≥ 0; x ≠ ; x ≠ 1; x ≠ 4 .
4
1
Với x ≥ 0; x ≠ ; x ≠ 1; x ≠ 4 , ta có:
4

P = 2019 ⇔ 4 x − 1 = 2019 ⇔ x = 505 (thỏa mãn ĐK)
Vậy với x = 505 thì P = 2019 .
10
10 2 x 10 18 x
+ +
−1
Xét T = P + = 4 x − 1 + =
x
x
5
x
5
2 x 10
2 x 10
+ ≥2
× =4
Áp dụng BĐT Côsi, ta có:
5
x
5 x
2 x 10
=
⇔ x = 5 (do x ≥ 0)
Dấu “=” xảy ra ⇔
5
x
18 x
≥ 18 (vì x ≥ 5 )
Lại có:
5

⇒ T ≥ 4 + 18 − 1 = 21
Vậy min T = 21 tại x = 5 .
Theo đề bài, ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ:
1
1
 y0 = mx0 + m

2
2

mx0 + m = − x0 +
m x0 + m = − x0 + 1


m
m



1
1
 y0 = mx0 + m
 y0 = − m x0 + m
 y0 = mx0 + m

1 − m2

1 − m2
x
=

x =
 0 1 + m2
(m 2 + 1) x0 = 1 − m 2

 0 1 + m 2
⇔
⇔
⇔
2
 y0 = m( x0 + 1)
 y = m  1 − m + 1
 y = 2m

÷
0
2

 0 1 + m 2
1+ m

Do đó:

0.5

1.0

0.75


2

2
 1 − m 2   2m  1 − 2m 2 + m 4 + 4m 2 ( 1 + m )
2
2
T = x0 + y0 = 
+
=
=
=1
2 ÷
2 ÷
2 2
2 2
1+ m  1+ m 
1
+
m
1
+
m
(
)
(
)
2

2

Phương trình: x 2 + (2 − m) x − 1 − m = 0 (m là tham số).
Xét ∆ = (2 − m) 2 − 4(−1 − m) = 4 − 4m + m 2 + 4 + 4m = m 2 + 8 > 0 ∀m

⇒ Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
 x1 + x2 = m − 2
Áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có: 
 x1 x2 = −1 − m

0.25

x1 − x2 = 2 2 ⇔ ( x1 − x2 ) = 8 ⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 8
2

Câu 3
(1,25đ
)

a)

b)

2

⇔ ( m − 2 ) − 4(−1 − m) = 8 ⇔ m 2 + 8 = 8 ⇔ m = 0
Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.
1
1
( x1 + 1) 2 + ( x2 + 1) 2 x12 + 2 x1 + 1 + x22 + 2 x2 + 1
T=
+
=
=
( x1 + 1) 2 ( x2 + 1) 2

( x1 + 1) 2 ( x2 + 1) 2
( x1 x2 + x1 + x2 + 1) 2
2

=

( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 + 2( x1 + x2 ) + 2 (m − 2) 2 − 2( −1 − m) + 2( m − 2) + 2
=
( x1 x2 + x1 + x2 + 1) 2
(−1 − m + m − 2 + 1) 2

0.5

0.5

m 2 − 4m + 4 + 2 + 2m + 2m − 4 + 2 m 2 + 4 4
=
≥ =1
(−2)2
4
4
Vậy min T = 1 tại m = 0 .
4 x + 8072 + 9 x + 18162 = 5 (ĐK: m ≥ −2018 )
⇔ 2 x + 2018 + 3 x + 2018 = 5
=

Câu 4
(1,5đ)
a)


b)

⇔ 5 x + 2018 = 5
⇔ x + 2018 = 1
⇔ x + 2018 = 1
⇔ x = −2017 (thỏa mãn ĐK)
Vậy nghiệm của phương trình là x = −2017
Dựa theo lời giải của bạn Giang Tien Hai
 x3 − y 3 + 3x 2 + 6 x − 3 y + 4 = 0 (1)
 2
2
(2)
 x + y − 3x = 1
(1) ⇔ ( x3 + 3 x 2 + 3 x + 1) − y 3 + 3 x − 3 y + 3 = 0
⇔ ( x + 1)3 − y 3 + 3( x − y + 1) = 0
⇔ ( x + 1 − y ) ( x + 1) 2 + y ( x + 1) + y 2  + 3( x − y + 1) = 0
⇔ ( x + 1 − y ) ( x + 1) 2 + y ( x + 1) + y 2 + 3 = 0
2

1  3 2 
⇔ ( x + 1 − y )   x + 1 + y ÷ + y + 3 = 0
2  4


2


1  3 2

⇔ x + 1 − y = 0  do  x + 1 + y ÷ + y + 3 > 0 ÷


÷
2  4



⇔ y = x +1

0.75

0.75


Thay y = x + 1 vào (2) được:
x 2 + ( x + 1) 2 − 3 x = 1
⇔ x 2 + x 2 + 2 x + 1 − 3x = 1
⇔ 2x2 − x = 0
⇔ x(2 x − 1) = 0
x = 0
⇔
x = 1
2

x = 0 ⇒ y = 0 +1 = 1
1
1
3
x = ⇒ y = +1 =
2
2

2

 1 3 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y ) ∈ ( 0;1) ,  ; ÷
 2 2 

Câu 5
(3,5đ)

0.25

a)

b)

Ta có: OM ⊥ JM (JM là tiếp tuyến của (O))
NK ⊥ JM (K là trực tâm của ∆ JMN)
⇒ OM // NK
Chứng minh tương tự được ON // MK
⇒ OMKN là hình bình hành
Hình bình hành OMKN có hai đường chéo OK và MN cắt nhau tại H
⇒ H là trung điểm của OK.
Hình bình hành OMKN có OM = ON = a nên là hình thoi
⇒ OM = MK ⇒ ∆ OMK cân tại M
∆ OMJ vuông tại M, có:
OM a 1
·
·
cos MOJ
=

=
= ⇒ MOJ
= 600
OJ 2a 2
⇒ ∆ OMK là tam giác đều
⇒ OK = OM = a ⇒ K ∈ (O; a).

0.75

0.75


c)

OMKN là hình thoi ⇒ MH ⊥ OK tại H
⇒ JO là tiếp tuyến của (M; MH) ⇒ r = MH
∆ OMH vuông tại H
a 3
a 3
·
hay r =
⇒ MH = OM.sin MOH
= a.sin 600 =
2
2

0.75

d)


Giả sử IA, IB là các tiếp tuyến của (O) với A, B là các tiếp điểm
* Phần thuận:
·
·
·
Tứ giác IAOB có AIB
= IAO
= IBO
= 900 nên là hình chữ nhật
Lại có OA = OB = a ⇒ IAOB là hình vuông
⇒ OI = OA. 2 = a 2 ⇒ I ∈ O;a 2

1.0

(

)

* Phần đảo:
Lấy điểm I ∈ O;a 2 thì IO = a 2

(

)

∆ OAI vuông tại A ⇒ IA = OI 2 − OA 2 =
Tương tự tính được IB = a
⇒ IA = IB = OA = OB = a
⇒ Tứ giác IAOB là hình thoi
·

⇒ AIB
= 900

( a 2)

2

− a2 = a2 = a

(

)

* Kết luận: Tập hợp điểm I cần tìm là đường tròn O;a 2 .
Câu 6
(0,5đ)

Dựa theo lời giải của bạn Giang Tien Hai
Xét 5T − (12 x + 10 y + 15 z )
= 5 x 2 + 5 y 2 + 5 z 2 − 20 x − 20 y − 5 z − (12 x + 10 y + 15 z )
= 5 x 2 + 5 y 2 + 5 z 2 − 32 x − 30 y − 20 z
= 5 x( x − 6, 4) + 5 y ( y − 6) + 5 z ( z − 4)
Vì x, y, z ≥ 0 nên từ điều kiện 12 x + 10 y + 15 z ≤ 60 , suy ra
12 x ≤ 60
x ≤ 5
x − 5 ≤ 0
 x( x − 6, 4) ≤ 0





10 y ≤ 60 ⇔  y ≤ 6 ⇔  y − 6 ≤ 0 ⇒  y ( y − 6) ≤ 0
15 z ≤ 60
z ≤ 4
z − 4 ≤ 0
 z ( z − 4) ≤ 0




⇒ 5 x( x − 6, 4) + 5 y ( y − 6) + 5 z ( z − 4) ≤ 0
⇒ 5T − (12 x + 10 y + 15 z ) ≤ 0
⇒ 5T ≤ 12 x + 10 y + 15 z ≤ 60
⇒ T ≤ 12

0.5


Dấu “=” xảy ra
 x( x − 6, 4) = y ( y − 6) = z ( z − 4) = 0
 x = y = 0; z = 4
⇔
⇔
12 x + 10 y + 15 z = 60
 x = z = 0; y = 6
 x = y = 0; z = 4
Vậy max T = 12 khi 
 x = z = 0; y = 6
Thầy Nguyễn Mạnh Tuấn
Trường THCS Cẩm Hoàng – Cẩm Giàng – Hải Dương




×