Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên bình phước năm học 2018 2019 (vòng 1 có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.01 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2018 - 2019

Đề chính thức
Môn: TOÁN (Chuyên chung)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Tên : Trương Quang An
Địa chỉ : Xã Nghĩa Thắng ,Huyện Tư Nghĩa ,Tỉnh Quảng Ngãi
Điện thoại : 01208127776.Nguồn gốc :sưu tầm đề và tự tay gõ đáp án
Câu 1 (2,0 điểm )
1.Tính giá trị của biểu thức M  36  25; N  ( 5 1)  5
2.Cho biểu thức P  1 

x x
với x  0, x  1 .
x 1

a.Rút gọn P.
b.Tìm giá trị của x biết P > 3.
Câu 2 (2,0 điểm )
1.Cho parabol (P) : y  x 2 và đường thẳng (d) : y   x  2
a.Vẽ (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy.
b.Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phép tính.
 3x  y  5
.
2 x  y  10


2.Không sử dụng máy tính cầm tay ,hãy giải hệ phương trình sau: 

Câu 3 (2,0 điểm )
1.Cho phương trình x2  2mx  2m 1  0 (1)với m là tham số
a.Giải phương trình (1) với m=2
b.Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho
( x12  2mx1  3)( x22  2mx2  2)  50 .
2.Quãng đường AB dài 50 km .Hai xe máy khởi hành cùng một lúc từ A đến B .Vận
tốc xe thứ nhất lớn hơn xe thứ hai là 10 km/h nên xe thứ nhất đến trước xe thứ hai là
15 phút .Tính vận tốc mỗi xe.
Câu 4 (1,0 điểm )
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (H thuộc BC). Biết AC=8 cm,
BC=10 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB,BH,CH và AH.
Câu 5 (2,5 điểm )
Cho đường tròn tâm (O) ,từ điểm M bên ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến
MA,MB (A,B là các tiếp điểm),kẻ cát tuyến MCD không đi qua tâm O (C nằm giữa
D;O và B nằm về hai phía so với cát tuyến MCD).
a.Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp
b.Chứng minh MB2  MC.MD
c.Gọi H là giao điểm của AB và OM.Chứng minh AB là phân giác của CHD
GIẢI
Câu 1 (2,0 điểm )
1.Ta có M  36  25  6  5  11; N  ( 5  1)  5  5  1  5  1
2.Cho biểu thức P  1 

x x
với x  0, x  1 .
x 1

x x

x ( x  1)
 1
 1 x
x 1
x 1
b.Khi P > 3 thì ta có 1  x  3  x  4

a.Ta có P  1 


Câu 2 (2,0 điểm )
1.Cho parabol (P) : y  x 2 và đường thẳng (d) : y   x  2
a) Vẽ y  x 2 (P) .Bảng giá trị
x
-3
-2
-1
0
2
yx
9
4
1
0

1
1

2
4


3
9

Đồ thị y  x 2 (P) là một Parabol có bề lõm quay xuống dưới và đi qua điểm có tọa
độ O (0; 0); A 1;1 ; A’  1;1 ; B  2; 4  ; B’  2; 4  ; C  3;9  ; C’  3;9 
+) Đương thẳng y   x  2 (D)
Cho x = 0  y = 2  D (0; 2)
y = 0  x = 2  E (2; 0)
 đường thẳng y  2 x  2 (D)
đi qua 2 điểm D (0; 2) và E (2; 0)
b) Tọa độ giao điểm y  x 2 (P) và đường thẳng y   x  2 (D) là nghiệm của hệ
 y  x 2
 y  x 2
1
 y  x2
phương trình: 
  2
  2
 x   x  2
 y  x  2
 x  x  2  0  2 
-Giải phương trình: x2  x  2  0 (2)

Ta có a + b + c = 1 + 1 + (-2) = 0 nên phương trình (2) có nghiệm x1= 1; x2= -2
+) Với x1 = 1  y1 = 12 = 1  M (1; 1)
+) Với x2 = -2  y2 = (-2)2 = 4  N (-2; 4)
Vậy đồ thị hàm số y  x 2 (P) và đường thẳng y   x  2 (D)
Cắt nhau tại 2 điểm M (1; 1) và N (-2; 4) .
 3x  y  5

 5 x  15
 x3


2 x  y  10
 y  2 x  10
 y  4

2. Ta có 

Câu 3 (2,0 điểm )
1.Cho phương trình x2  2mx  2m 1  0 (1)với m là tham số
x 1
x  3

a. Với m=2 ta có x 2  4 x  3  0  ( x  1)( x  3)  0  

b. Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thì ta có
 x12  2mx1  2m  1  0
.Theo hệ thức vi-ét ta có
 '  0  (m  1)  0  m  1 .Ta cũng có  2
 x2  2mx2  2m  1  0
 x1  x2  2m
.Theo đề bài ta có ( x12  2mx1  3)( x22  2mx2  2)  50

 x1 x2  2m  1
2

 ( x12  2mx1  2m  1  2m  4)( x22  2mx2  2m  1  2m  1)  50
9


m

 (m  2)(2m  1)  25  (2m  9)(m  3)  0 
2 (thỏa mãn).

 m  3

2.Gọi vận tốc xe thứ nhất là x(km/h) ,điều kiện x > 10.
Vận tốc xe thứ hai là x-10(km/h).
Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :

50
x


50
x  10
 x  50
50
50 1
Theo đề ta có phương trình
.Đối chiếu
   ( x  50)( x  40)  0  
x  10 x 4
 x  40

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :

với điều kiện thì nhận x  50 .Vậy vận tốc xe thứ nhất là 50(km/h) và vận tốc xe thứ

hai là 40 (km/h).
Câu 4 (1,0 điểm )
A

B

C
H

Ta có AB2  BC 2  AC 2  36  AB  6(cm), AB 2  BH .BC  BH 

AB 2 36

 3, 6(cm) .
BC 10

Ta có
AC 2 64
AC  CH .BC  CH 

 6, 4(cm), AH 2  HB.CH  3, 62.6, 42  AH  23, 04(cm)
BC 10
2

Câu 5 (2,5 điểm )
A

O

H

M
C

D

B

a.Tứ giác OAMB có : OAM  OBM  1800 nên tứ giác OAMB nội tiếp.
b.Tam giác MBC đồng dạng với tam giác MDB vì BMD (chung) và MBC  MDB
(giả thiết).Nên suy ra

MB MC

 MB 2  MC.MD
MD MB

c.Gọi H là giao điểm của AB và OM .Ta chứng minh AB là phân giác của CHD .
Ta có MA=MB (tính chất hai tiếp cắt nhau) suy ra M thuộc trung trực của AB.Ta có
OA=OB suy ra O thuộc trung trực của AB. Từ đó suy ra OM là trung trực của AB
hay AB vuông góc với OM. Xét tam giác vuông OMB có MB2  MH .MO (hệ thức
lượng trong tam giác vuông). Mà ta có
MB 2  MC.MD  MH .MO  MC.MD 

MC MH
.Xét tam giác MCH và tam giác MOD

MO MD

MC MH
nên suy ra tam giác MCH đồng dạng với tam giác


MO MD
MOD. Lúc đó suy ra MHC  MDO (hai góc tương ứng) (1). Mà

OMD (chung) và

MHC  OHC  1800  MDO  OHC  1800 nên tứ giác OHCD nội tiếp suy ra

OCD  OHD (2)( hai góc nội tiếp chắn 1 cung) . Mà OCD  ODC  MDO (3) (vì tam

giác OCD cân tại O). Từ (1), (2) và (3) suy ra


MHC  OHD  900  MHC  900  OHD  CHB  BHD .Vậy HB là phân giác của CHD

hay AB là phân giác của CHD .



×