Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Các tính chất cơ bản của môn làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 23 trang )

CÁC TÍNH CHẤT CƠ
BẢN CỦA MÔN LÀM
VĂN

iảng viên: Th.s Nguyễn Thị Thanh Minh


NHÓM 3
•Nguyễn Thị Ngọc Linh: Soạn kiến thức 6,7. Tổng hợp bài,
thuyết trình
•Lâm Trường Giang: Soạn kiến thức 4,5
•Nguyễn Hồng Hải: Soạn kiến thức 1,2,3
•Nguyễn Thị Ngọc Châu 04: Soạn kiến thức 1,2,3
* Trần Nguyễn Huyên Linh: Soạn bài Powerpoint




1.Tính tổng hợp
- Người dạy lẫn người học bắt
buộc phải vận dụng kết quả
tổng hợp của việc học tập, tiếp
thu từ nhiều nguồn kiến thức.
- Không chỉ riêng kiến
thức của các môn học lớn
mà ở ngay trong phân
môn, các em cũng phải có
sự tích hợp mới hoàn
thành được bài làm.



*VD:
Việc thực hành viết văn, các em học sinh phải có vốn từ,
hiểu được cấu trúc ngữ pháp, gọi tên được sự vật, sự
việc, có được kiến thức văn học trong việc tạo dựng
đoạn, bài, biết tạo nội dung và đưa ra ý nghĩa của nội
dung thì bài làm mới hoàn chỉnh.




2.Tính sáng tạo
- Bởi vì mỗi người viết văn đều có điều kiện, hoàn cảnh, vốn
sống, tư tưởng tình cảm, đời sống nội tâm… rất riêng, nên
bắt buộc phải phát huy cho được khả năng độc lập sáng tạo
của chính bản thân mình.
*VD:
Khi yêu cầu học sinh kể sáng tạo phần kết truyền thuyết An
Dương Vương, Mị Châu- Trọng Thủy, học sinh sẽ được
thỏa sức tạo dựng tình huống, vẽ ra một kết thúc mới theo ý
của mình mà không ai giống ai.




. Tính thẩm mĩ
- Khi làm văn, học sinh sẽ thể hiện cảm nhận của bản thân về
cái đẹp, cái chân, cái thiện, cái mĩ. Thông qua đó, trình độ, khả
năng thẩm mĩ cũng được thể hiện rất rõ nét.
*VD:
Khi cho các em phân tích về nhân vật Chí Phèo, các em sẽ

đưa ra quan điểm của mình về cái thiện bên trong nhân vật
được cho là “Con quỉ của làng Vũ Đại”.
Khi cho các em cảm nhận về nhân vật Thị Nở, các em sẽ chỉ
ra nét đẹp tuyệt vời của một người đàn bà có dung mạo “xấu
ma chê quỉ hờn”.


.Tính nghệ thuật
- Nghệ thuật là chính là sự sáng tạo về vẻ đẹp, cái chân,
cái thiện, cái mĩ ở ngay trong ngôn từ của bài văn.


* Ví dụ 1
“Tình cảm như những hạt mưa, hạt
mưa càng to, càng nặng thì càng dập
tắt được những ngọn lửa của lòng thù
hận, ghen ghét, bi ai và nó cũng như
một ngọn lửa thổi bùng cháy mãnh liệt
trong tâm hồn để nuôi dưỡng tiếp
nguồn sống cho chúng ta. Vì vậy, điều
duy nhất chúng ta có thể làm để cho
căn bệnh vô cảm "không còn đất sống"
là hãy biết mở cửa trái tim để biết cảm
nhận, biết yêu ghét, thương giận và
chia sẻ những điều tinh túy đó cho
những người xung quanh mình.”


- Chỉ có trong làm văn học sinh mới có điều kiện thể hiện và
bộc lộ nhiều mặt thông qua hệ thống ngôn từ



*Ví dụ 2: Cũng cùng là câu chuyện Tấm Cám với cái kết
Tấm dụ Cám vào hố dội nước sôi, làm thành mắm gửi về
cho dì ghẻ.
+ Nhưng chỉ trong
+ Trong bộ môn
Làm Văn, thì các
Văn, thì các em
em mới có thể sáng
được học đánh giá,
tạo để dựng nên cái
nhận xét dưới góc
kết khác, thể hiện
nhìn quan niệm
quan niệm thẩm
thẩm mỹ của nhân
mỹ của riêng các
dân rằng đây là cái
em bằng sự trợ
kết thỏa đáng, thể
giúp của hệ thống
hiện tư tưởng “gieo
ngôn từ của chính
gió gặp bão”.
các em.


5. Tính cá thể
- Tính cá thể của học sinh là cái riêng về điều kiện, hoàn cảnh,

vốn sống, tư tưởng tình cảm, đời sống nội tâm, tâm hồn...
*VD: Khi cho một đề văn về vấn đề:
- Học sinh có điều kiện thể hiện và bộc lộ nhiều nhất thông
qua hệ thống ngôn từ trong mỗi bài làm văn

“Thế nào là hạnh phúc?”


Chẳng hạn so sánh hai bài viết có cùng hình ảnh về người cha:
“Vừa đợi mẹ vừa khóc, còn tôi thì cứ
ngóng ra chỗ con hẻm để mong nghe
thấy tiếng xe của ba. Một hồi lâu sau,
bàn tay run run của mẹ đặt lên vai tôi
và nói: “Cô gái đó chỉ đáng tuổi chị
con”. Nói rồi, mẹ bật khóc nức nở. Tôi
đã khóc vì thương mẹ, khóc vì giận ba
và khóc vì tôi, một đứa bé gần mười
tuổi sắp phải mất ba. Đã ba năm rồi,
đã ba năm tôi không được gặp ba,
không được nghe ba cười, không được
ba khuyên răn, dạy bảo. Chỉ còn bốn
tháng nữa là tôi tròn 14 tuổi. Chỉ còn
bốn tháng để ba thực hiện lời hứa của
mình. Hơn ba năm qua tôi vẫn nhớ
như in lời hứa của ba và chờ ba thực
hiện lời hứa đó? Ba ơi...” (1)

“Nhưng cuộc đời bố bao giờ cũng
đầy đau khổ bệnh tật, khi mà cả
gia đình đã dần khá lên, khi các

chị tôi đã có thể kiếm tiền, thì bố
lại bỏ chị em tôi, bỏ mẹ, bỏ gia
đình này để ra đi về thế giới bên
kia. Giờ đây khi tôi vấp ngã, tôi sẽ
phải tự đứng dậy và đi tiếp bằng
đôi chân của mình, bởi bố đi xa,
sẽ không còn ai nâng đỡ, che chở,
động viên tôi nữa. Bố có biết
chăng nơi đây con cô đơn buồn
tủi một mình không? Tại sao nỡ
bỏ con ở lại mà đi hả bố? Nhưng
con cũng cảm ơn bố, bố đã cho
con thêm một bài học nữa, đó
chính là trong cuộc sống hàng
ngày, chúng ta hãy trân trọng
những gì đang có.” (2)


6. Tính cụ thể
- Thực hành làm văn là cơ hội để học sinh biểu hiện tính cá thể
và tính cụ thể rõ ràng nhất.
*VD: Với nhiều người, một đôi bàn tay đẹp là một đôi
bàn tay với những ngón tay thon dài, làn da trắng sáng
và những chiếc móng tay được sơn vẽ cầu kì. Nhưng với
tôi, đôi bàn tay đẹp chỉ đơn giản là đôi bàn tay của mẹ.
Một đôi bàn tay với những ngón tay gân guốc, chai sần,
làn da thô ráp,nức nẻ. Đôi bàn tay của mẹ có thể không
đẹp nhưng đó là đôi tay đã nuôi tôi khôn lớn, đã vất vả
làm việc, đã xoa đầu tôi khi tôi làm tốt, đã chăm sóc tôi
khi tôi bị ốm. Vì thế, với tôi đôi tay của mẹ mãi là đôi tay

đẹp nhất.


- Người viết phải thể hiện sự cụ thể ở việc phân tích, trình bày
vấn đề mà đề bài yêu cầu.
*VD: Mục đích của múa rối nước lúc bấy giờ là để thờ thần thánh,
sau phục vụ vui chơi giải trí cho bà con trẩy hội, như các hội đền,
hội Gióng,…

Ở sân khấu múa rối nước, người diễn viên đứng trong buồng trò để
điều khiển con rối.

Các tiết mục của rối nước cổ truyền tái hiện lại các sinh hoạt hội
làng, các hoạt động cầu nguyện: cầu may, cầu phú, cầu lộc, cầu yên,
những cảnh vui chơi, sinh hoạt ở làng quê.
Múa rối nước thể hiện tục thờ thần của người Việt. Trong các tiết
mục rối nước xuất hiện các con vật linh thiêng được chạm ở đình
làng, chùa làng là nơi thờ cúng, lễ bái của muôn dân như con rồng,
con phượng, con lân, con rùa,…


Tính tự giác, tính ý thức
- Thực hành trong làm văn là thực hành có ý thức.
- Muốn làm được một bài làm văn hoàn chỉnh, người viết phải
dựa trên cơ sở nắm vững lí thuyết và rèn luyện kĩ năng.
*VD: Lúa là loại cây thân cỏ, tròn, có

nhiều đốt. Lá dài, có bẹ ôm lấy thân, gân
lá song song, rễ chùm. Từ lucsgieo mẹ đến
khi lúa trổ bông thời gian khoảng hai

tháng. Có thể nói, thời điểm lúa ngậm sữa,
trổ đòng đòng là thời điểm lúa đẹp nhất và
sung sức nhất. Chính vì vậy mà ông bà ta
thường gọi là lúa thì con gái. Những bông
lúa ngậm sữa, đón nắng, dần kết hạt, uốn
cong như cần câu, trĩu nặng sự no đủ.


*VD: Từ chân trời xa tít, một mảnh trăng vàng vén
màn mây, e lệ nhìn xuống trần gian. Một vài sợi mây
trắng còn vương vấn vắt ngang qua nửa gương mặt của
chị Hằng, trông chị càng duyên dáng hơn … Những sợi
mây trắng cuối cùng cũng đã tan ra, phản chiếu sắc
vàng tạo thành một đường viền ngũ sắc tôn thêm vẻ đẹp
lộng lẫy, kiêu sa.


THE END!



×