Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Chan doan bai giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.28 KB, 120 trang )

1

Chương I. KHÁI NIỆM
I. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ MƠN CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn là mơn khoa học về khám bệnh. Nó nghiên cứu các phương pháp để
tìm hiểu các gia súc trước và khi mắc bệnh nhằm thu nhập và phân tích, tổng hợp các
triệu chứng để chẩn đốn là bệnh gì ?
Muốn kết luận là bệnh gì phải thơng qua hỏi bệnh, kiểm tra lâm sàng và phòng
thí nghiệm (cận lâm sàng) cùng mọi biện pháp khác để biết kỹ các triệu chứng, đồng
thời phân tích ngun nhân gây bệnh, cơ chế sinh bệnh và tính chất của bệnh.
Cơng việc chẩn đốn bệnh cần phải thực hiện sớm và chính xác để có biện pháp
phòng và trị có hiệu quả.
Ví dụ: bệnh truyền nhiễm nguy hại mà chẩn đốn khơng đúng thì khơng dập tắt
được, tác hại sẽ rất lớn.
Mơn chẩn đốn có liên hệ chặt chẽ với các mơn học cơ sở và chun mơn
nhất là mơn học Nội khoa.
Nội dung mơn chẩn đốn gồm 3 phần:
1. Giới thiệu các phương pháp chẩn đốn:
a. Phương pháp thơng thường: quan sát, sờ nắn, gõ, nghe và ngửi.
b. Phòng thí nghiệm: phương pháp hóa nghiệm, kiểm tra vi sinh vật…
c. Phương pháp đặc biệt: chọc dò (gan, xoang bụng, xoang ngực, tủy sống),
nội soi, X- quang, siêu âm, điện tim…
2. Thu thập và đánh giá triệu chứng:
Bao gồm những biểu hiện chung như: sốt, sung huyết, xuất huyết và
những biểu hiện trong từng cơ quan như âm tạp khi tim đập, khi thở, albumin
trong nước tiểu…
3. Giới thiệu lý luận tiên tiến và kinh nghiệm trong chẩn đốn thú y.
Như vậy, chẩn đốn 1 bệnh súc phải qua 3 giai đoạn:
(1)

Dùng các phương pháp chẩn đốn để phát hiện triệu chứng.



(2)

Dựa vào lí luận và kinh nghiệm thực tế để đánh giá triệu chứng.

(3)

Kết luận chẩn đốn.

Trong q trình khám bệnh, việc phát hiện và thu thập triệu chứng là bước rất
quan trọng. Do đó, cần tiến hành tồn diện, tỉ mỉ, chính xác và khách quan. Muốn
vậy, người làm cơng tác thú y phải thành thạo các phương pháp khám, xét nghiệm


2

đồng thời nắm rõ những đặc điểm riêng của từng loại gia súc về tình trạng sinh lý bình
thường, giải phẫu bệnh lý…
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN HỌC
Chẩn đoán học có một lịch sử phát triển lâu dài. Từ khi loài người mang những
dã thú về nuôi đã bắt đầu có sự phân biệt thú khỏe và thú bệnh.
Từ thời cổ Ai cập ( trước Công Nguyên) người ta biết gõ để chẩn đoán bệnh.
Vào thế kỷ thứ 6, 7 Hypocrate đã nhận xét về thử nước tiểu và máu để chẩn
đoán bệnh.
Liebeigger (Đức) nghiên cứu những âm phát ra khi gõ để chẩn đoán bệnh.
Lenec nghiên cứu về phương pháp nghe bằng một loại ống nghe đơn giản.Ông
còn tìm ra nhiệt kế để đo thân nhiệt.
Năm 1916, chẩn đoán lâm sàng có một nền móng vững chắc với những phương
tiện đầy đủ về kiểm tra lâm sàng và hóa nghiệm.
Từ khi phát hiện ra tia X (do Roentgen) người ta áp dụng để chẩn đoán bệnh

như chụp chiếu phổi, nơi xương gãy và các phần bên trong cơ thể (phổ biến ở người).
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG
Dựa vào quan điểm duy vật biện chứng, học thuyết Paplop đề ra 3 quan điểm
sau:
(1) Cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn. Trong công tác chẩn đoán bệnh,
không thể chỉ dựa vào triệu chứng cục bộ ở từng cơ quan mà phải còn dựa vào sự biến
đổi của toàn cơ thể, phân tích mối liên hệ của các triệu chứng rồi mới kết luận.
(2) Cơ thể với ngoại cảnh là một khối thống nhất. Vì vậy khi chẩn đoán
bệnh phải chú ý quan sát mọi hoàn cảnh xung quanh để phân tích nguyên nhân gây
bệnh và đề ra phương pháp phòng trị hợp lý.
(3) Mọi hoạt động của cơ thể đều chịu sự điều chỉnh của hệ thống thần kinh
(nhất là vỏ não) sự liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể đều thông qua hệ thống thần
kinh.
Tất cả sự biến đổi bệnh lý trong từng cơ quan đều là sự rối loạn về thần kinh.
Thí dụ: - Tăng nhu động ruột, dạ cỏ là do thần kinh phó giao cảm hưng phấn và
ngược lại.
- Tim đập nhanh, mạnh là do thầàn kinh giao cảm hưng phấn và ngược
lại.


3

- Trong khi chẩn đoán phải chú trọng trạng thái thần kinh thực vật, đồng
thời chú trọng trạng thái chung của hệ thống thần kinh trung ương, xem vật ở trạng
thái hưng phấn hay ức chế.
- Ngoài ra còn phải chú ý đến loại hình thần kinh, vì từng loại hình thần
kinh có những phản ứng khác nhau đối với các kích thích bệnh lý và áp dụng trong
điều trị để ức chế hay kích thích hệ thống thần kinh.
IV. KHÁI NIỆM VỀ TRIỆU CHỨNG
Triệu chứng là những biểu hiện khác thường về chức năng (như tim đập

nhanh, thở khó..) hay những biểu hiện bệnh lý (như ổ mủ, vết loét, thủy thuõng,
xuất huyết…) xảy ra trong quá trình bệnh mà ta có thể phát hiện được khi khám thú (vì
một quá trình bệnh lý có thể gây ra những rối loạn về chức năng hay những thay đổi về
mặt hình thái của một hoặc nhiều cơ quan).
Muốn chẩn đoán bệnh thì phải phát hiện triệu chứng. Trong một quá trình bệnh
lý giá trị chẩn đoán của những triệu chứng có thể không giống nhau.
Trong một bệnh, 1 triệu chứng biểu hiện ở những giai đoạn khác nhau thì ý
nghĩa chẩn đoán cũng khác nhau. Muốn phát hiện được triệu chứng thì phải nắm vững
đặc điểm bình thường của từng loại gia súc.
Trong công tác lâm sàng, người ta phân biệt triệu chứng làm những loại sau:
1. Triệu chứng chủ quan và triệu chứng khách quan
* Triệu chứng chủ quan:
Ví dụ: niêm mạc nhợt nhạt do thú bị thiếu oxy.
Chúng ta chỉ căn cứ vào biểu hiện ra bên ngoài mà phán đoán chứ không có
biện pháp khách quan để xác định.
* Triệu chứng khách quan:
Là những triệu chứng có thể dùng biện pháp cụ thể để phát hiện được.
Ví dụ: thủy thuõng (dùng tay ấn); rối loạn nhịp thở, nhịp tim (nghe).
2. Triệu chứng đồng nhất
Xảy ra ở nhiều loại bệnh khác nhau như: kém ăn, sốt, hưng phấn, ức chế.
3. Căn cứ vào phạm vi biểu hiện
* Triệu chứng cục bộ:
Biểu hiện ở cơ quan hay bộ phận bệnh.
Ví dụ: âm đục ở vùng ngực trong bệnh viêm phổi, vết thương ở chân.
âm trống vùng hõm hông trái của trâu bò trong bệnh chướng hơi dạ cỏ.
* Triệu chứng toàn thân:


4


Do phản ứng của tồn thân đối với ngun nhân gây bệnh.
Ví dụ: sốt, tim đập nhanh, bỏ ăn, tinh thần ủ rũ…
4. Xét về giá trị chẩn đốn:
4.1. Triệu chứng đặc thù: là triệu chứng chỉ có ở một bệnh mà bệnh khác khơng
có. Nếu phát hiện được thì chẩn đốn đúng bệnh ngay.
Ví dụ: - Tĩnh mạch cổ dương tính trong bệnh hở van 3 lá.
- Tiếng cọ phế mạc trong bệnh viêm phế mạc (pleuritis)
4.2. Triệu chủ yếu và triệu chứng thứ yếu
Triệu chứng chủ yếu nói lên bản chất của bệnh. Có thể căn cứ vào đó để
chẩn đốn bệnh.
Ví dụ: - Viêm bao tim do ngoại vật ở trâu bò (pericarditis): khi gõ vùng âm đục
của tim mở rộng, nghe có âm vỗ nước, tiếng cọ vùng tim là triệu chứng chủ yếu. Còn
sốt, bỏ ăn, uể oải, phù ở một số bộ phận là triệu chứng thứ yếu.
- Viêm nội tâm mạc (endocarditis): âm tạp trong tim là triệu chứng chủ
yếu, còn tim đập nhanh, sốt, thủy thũng là triệu chứng thứ yếu.
4.3. Triệu chứng điển hình và triệu chứng khơng điển hình
Một q trình bệnh lý thường phát triển theo qui luật nhất định và thể hiện ra
bên ngồi những triệu chứng nhất định.
Triệu chứng rất điển hình là khi nó biểu lộ đầy đủ những quy luật của bệnh đó.
Còn những bệnh khi triệu chứng thế này, khi thế khác khơng theo quy luật điển hình
gọi là triệu chứng khơng điển hình.
Ví dụ: Bệnh viêm phổi thùy (thùy phế viêm: Pneumonia crouposa) có 3 giai
đoạn phát triển như sau:
• Giai đoạn 1: Sung huyết
- Gõ vùng phổi: âm bùng hơi => âm đục tương đối.
- Nghe: âm ran ướt, âm vò tóc do phế quản, phế nang có nhiều bọt khí.
• Giai đoạn 2: Hóa gan
- Các phế nang đặc lại do các tế bào máu, tế bào thượng bì, fibrin trong máu
làm đặc lại.
- Gõ vùng phổi: âm đục tuyệt đối.

- Nghe: đại bộ phận mất âm phế nang
• Giai đoạn 3: Tiêu tan
- Lúc này phổi rỗng lại, có nhiều dịch thể
- Gõ và nghe giống giai đoạn 1


5

Triệu chứng thể hiện rõ và đầy đủ như thế gọi là triệu chứng điển hình. Còn nếu
khơng xuất hiện theo thứ tự như thế thì gọi là triệu chứng khơng điển hình.
4.4. Triệu chứng cố định và triệu chứng ngẫu nhiên
* Triệu chứng cố định: là trong một bệnh lúc nào cũng có triệu chứng đó.
Ví dụ: - Nghe âm ran (râle) trong bệnh phổi
- Tiêu chảy trong bệnh viêm dạ dày ruột
* Triệu chứng ngẫu nhiên: lúc có lúc khơng.
Ví dụ: Hồng đản trong bệnh viêm ruột cata do ống choledoque bị tắc làm mật
khơng đổ ra ruột mà ứ lại trong máu làm vàng da và niêm mạc nhưng có trường hợp
khơng làm tắc thì khơng vàng da và niêm mạc.
4.5. Triệu chứng thường xun (trường diễn) và triệu chứng tạm thời
 Triệu chứng thường xun
Xảy ra trong suốt q trình bệnh

Triệu chứng tạm thời
Chỉ xuất hiện một thời gian

nào đó
Ví dụ: Viêm phế quản cấp:
- Ho

- Âm ran ở vùng phổi


Trong 1 số bệnh, những triệu chứng khác nhau xuất hiện chồng chéo lên nhau
kết hợp với nhau thành 1 triệu chứng tổng hợp gọi là hội chứng (Syndrome).
Ví dụ: Hội chứng đau bụng, hội chứng hồng đản, hội chứng M.M.A (Metritis
Mastitis Agalactia).
Một ca bệnh dù nặng hay nhẹ đều có nhiều triệu chứng. Do đó, người khám ngồi việc
phát hiện đầy đủ các triệu chứng phải có kinh nghiệm, năng lực phân tích, phải hiểu
biết về bệnh lý và triệu chứng của từng bệnh để việc chẩn đốn bệnh được nhanh
chóng và chính xác.
V. KHÁI NIỆM VỀ CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn có nghĩa là qua những rối loạn về chức năng, những thay đổi hình
thái của các tổ chức và cơ quan trong cơ thể để xác định bệnh. Chẩn đốn thường phải
nói rõ các nội dung sau:
+ Vị trí có bệnh
+ Tính chất của bệnh
+ Hình thức và mức độ rối loạn của các chức năng
+ Ngun nhân gây bệnh


6

Một bệnh súc được theo dõi kỹ, phân tích nhiều mặt thì chẩn đoán càng hoàn
thiện.
Kết luận chẩn đoán không phải bất di, bất dịch mà có thể thay đổi theo quá trình
bệnh phát triển. Do đó chẩn đoán nhiều mặt, nhiều giai đoạn sẽ phản ánh đầy đủ quá
trình bệnh lý.
1 Theo phương pháp chẩn đoán người ta chia ra
1.1 Chẩn đoán trực tiếp: căn cứ vào triệu chứng đặc thù để xác định bệnh
Ví dụ: tiếng thổi tiền tâm thu trong bệnh hẹp lỗ nhĩ thất ( nghe: xì- pùm- tắc)
1.2 Chẩn đoán phân biệt: khi khám phát hiện được một số triệu chứng xong,

chúng ta liên hệ đến những bệnh nào có những triệu chứng trên rồi loại dần những
bệnh có những điểm không phù hợp, sau cùng còn lại một bệnh có nhiều khả năng
nhất.
Ví dụ: Phân biệt giữa viêm phổi đoám và viêm phổi thùy
1.3 Chẩn đoán bằng phương pháp điều trị (chẩn đoán bằng hiệu lực thuốc)
Trường hợp 2 bệnh có những triệu chứng gần giống nhau rất khó biết được là
bệnh nào. Phải dùng thuốc điều trị 1 trong 2 bệnh đó và căn cứ vào kết quả điều trị để
chẩn đoán.
Ví dụ: bệnh dịch tả và phó thương hàn heo: Nếu dùng kháng sinh mà điều trị
khỏi đó là phó thương hàn (do vi khuẩn Salmonella), nếu không khỏi ñoù là dịch tả
(do virus)
1.4 Chẩn đoán qua một thời gian quan sát
Có những ca bệnh triệu chứng biểu lộ không điển hình, ngay lúc đó không thể
kết luận được, mà phải qua một thời gian theo dõi và ghi nhận thêm những triệu chứng
mới có thể kết luận được.
2. Chẩn đoán theo thời gian
2.1. Chẩn đoán sớm: chẩn đoán đúng bệnh khi con vật vừa phát bệnh, tức là kết
luận ngay ở thời kỳ đầu của bệnh.
Chẩn đoán sớm thì khó vì triệu chứng chưa lộ rõ và đầy đủ, nhưng nếu chẩn
đoán đúng thì việc điều trị có hiệu quả cao. Đây là mục đích của bác sĩ thú y.
2.2. Chẩn đoán muộn: chẩn đoán vào giai đoạn cuối của bệnh, khi bệnh đã phát
triển rõ, có khi gia súc chết và mổ khám mới chẩn đoán được.
3. Theo mức độ chính xác


7

3.1 Chn oỏn s b (s chn): sau khi kim tra m cha cú nhng triu
chng lm cn c chn oỏn chớnh xỏc, nhng cn phi cú kt lun s b cú bin
phỏp iu tr v tip tc theo dừi b sung.

3.2 Chn oỏn cui cựng: kt lun chn oỏn sau khi ó kim tra ton din
hoc c chng minh qua kt qu iu tr
3.3 Chn oỏn nghi vn bng gi nh: cú nhiu ca bnh din bin phc tp,
triu chng khụng in hỡnh nờn cha th kt lun chớnh xỏc c m ch kt lun tm
thi. Kt lun ny cú th ỳng , cú th sai. Vỡ vy cn theo dừi k din bin ca bnh
v kt qu iu tr cú kt lun chn oỏn chớnh xỏc.
4. Chn oỏn bnh cũn phõn ra
4.1 Chn oỏn theo triu chng: da vo trieọu chng bnh xỏc nh bnh
Vớ d: viờm hng: au, st , sng, khú nut.
4.2 Chn oỏn gii phaóu hc: phỏt hin bnh lý cỏc t chc, c quan khi
m khỏm.
Vớ d :v rut: khi m ra s thy rừ. Phng phỏp ny khụng ton din vỡ cú nhng ca
bnh do c nng, cũn v mt gii phaóu khụng thy s bin i t chc.
4.3 Chn oỏn c nng: dựng mi bin phỏp bit c c nng ca c quan
no ú cú bỡnh thng khụng.
4.4 Chn oỏn theo bnh nguyờn: l phng phỏp c ỏp dng rng rói trong
cỏc bnh truyn nhim v kớ sinh trựng (tỡm virus, vi trựng, kớ sinh trựng)
4.5 Chn oỏn bng phng phỏp gõy bnh: tỡm rừ c ch sinh bnh, xỏc
minh c taực hi ca bnh nguyờn cng nh xỏc nh li nguyờn nhõn gõy bnh
Vớ d: nghi trỳng c thc n , ly thc n ú cho gia sỳc khaực n.
Gõy bnh thớ nghim i vi bnh truyn nhim.
VI .KHI NIM V TIấN LNG (Prognosis)
Tiờn lng l sau khi khỏm k bnh sỳc (lõm sng, cn lõm sng) ngi khỏm
s d kin thi gian bnh cú th kộo di, bnh khỏc cú th k phỏt v kh nng hi
phc cui cựng ca vt.
Mun tiờn lng chớnh xỏc phi xột n nhiu yu t:
Tỡnh trng bnh sỳc
iu kin thuc men v cụng tỏc h lý
Hiu qu kinh t ngha l phớ tn trong iu tr v sau khi iu tr khi thỡ con
thỳ cũn giỏ tr kinh t na khụng ? cũn s dng c khụng ?



8

Do vậy , người cán bộ thú y cần có kiến thức vững vàng và giàu kinh nghiệm,
đồng thời cần phải biết giá trị kinh tế của từng loại gia súc (để quyết định điều trị hay
không)
Tiên lượng được phân ra như sau:
1. Tiên lượng tốt: gia súc có khả năng khỏi bệnh nhanh, hồi phục được sức khoẻ
và còn giá trị kinh tế, phí tổn điều trị không cao.
2. Tiên lượng xấu: Thú chết hoặc không hết bệnh hoàn toàn, mất khả năng sinh
sản hay năng lực làm việc. Nếu điều trị khỏi thì cũng mất nhiều thời gian và tốn nhiều
tiền, không kinh tế.
3.

Tiên lượng thận trọng (nghi ngờ): Trường hợp bệnh phức tạp, triệu chứng

không điển hình, chưa thể kết luận về khả năng hồi phục. Cũng có những ca bệnh phải
kết luận có thể khỏi hoặc không khỏi, kết quả điều trị không chắc chắn.
VII. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH GIA SÚC
A. Phương pháp kiểm tra thông thường
Phương pháp này chủ yếu dựa vào cảm giác của con người như quan sát, sờ
nắn, gõ, nghe và ngửi.
Quan sát (Inspectio):
Nhìn là phương pháp đơn giản nhưng khá chính xác. Nhìn bằng mắt thường hay
dụng cụ quang học (đèn soi, kính phản chiếu tập trung độ sáng vào chỗ nhìn).
Cách nhìn: từ tổng quát đến cục bộ.
Trước tiên, đứng cách con vật khoảng 2-5 mét (tùy thú nhỏ hay to) về phía trước
và bên trái thú rồi lùi dần về phía sau để nhìn trạng thái chung như mập khỏe hay gầy
yếu, hưng phấn hay mệt mỏi uể oải, lông da thô hay mượt, xem tư thế đi đứng, có

thương tích không.
Sau đó đứng phía sau quan sát, so sánh sự cân đối hai bên mông, hai bên thành
bụng, ngực, các khớp hai bên chân, các bắp cơ hai bên thân rồi di chuyển quan sát bên
phải thú. Nếu cần cho thú bước vài bước để quan sát. Sau đó đến gần khám từng cơ
quan sẽ nhìn kỹ từng phần: đầu, cổ, ngực, vùng bụng và bốn chân. Chú ý những chất
bài tiết ở lỗ tự nhiên.
Khi quan sát phải để gia súc đi đứng tự nhiên, không nên cho làm việc hay
đóng yên, bắt ách, không làm thú sợ hãi, hung hăng.
Cần tập quan sát các loại gia súc, gia cầm trong điều kiện sinh lý bình thường để
khi có những triệu chứng bệnh thì dễ dàng nhận ra.


9

2. Sờ nắn (Palpatio)
Đây cũng là phương pháp đơn giản, dễ thực hiên.
Sờ nắn hay ấn vào vùng định khám là để xác định nhiệt độ, ẩm độ, độ cứng
mềm, thể tích to nhỏ, cảm giác đau, tính chất di động, bắt mạch…
Sờ nắn bằng cách dùng ngón tay, đầu ngón tay, nắm tay hay lòng bàn tay.
Thường khám tay bằng 1 tay nhưng có khi khám bằng 2 tay.
* Sờ nắn có 3 cách:
2.1 Sờ nắn bên ngoài (bề mặt): dùng tay vừa sờ vừa ấn nhẹ vào con vật và di
chuyển từ từ.
Phương pháp này thường để kiểm tra sức tim đập va vào vách ngực, kiểm tra
nhiệt độ ngoại biên (muốn khám nhiệt độ cục bộ nên dùng lưng bàn tay của 2 tay để 2
vị trí đối xứng để so sánh), ẩm độ của da, độ cảm ứng của da, lực căng của cơ, để xem
có khối u, thủy thuõng, khí thuõng hay không, khám cơ gân xương (ngoại khoa rất
cần) dùng hai tay khám ở hai vùng đối xứng để so sánh.
2..2. Sờ nắn bên trong: sờ nắn ấn sâu vào trong cơ thể để khám nội tạng như
khám dạ cỏ loài nhai lại, khám ruột, gan, thận, lách của loài gia súc nhỏ.

Dùng các ngón tay đặt vuông góc với bề mặt da rồi ấn mạnh, ở trâu bò có thể
dùng cả nắm tay để ấn mạnh. Nên sờ từ nhẹ đến mạnh, từ rìa vào trung tâm, từ bộ
phận khỏe đến bộ phận bệnh.
Sờ bằng hai tay: Dùng hai tay ấn vào hai phía đối diện để cho khoảng cách hai
tay gần lại, mục đích là xem thể tích nội tạng ra sao.
Ví dụ: khám họng, tử cung, bàng quang, khối u và phân táo bón của gia súc nhỏ.
Dùng một ngón tay đẩy nhanh và mạnh vào vùng khám vài lần: xem bụng có
báng nước không, nếu có thì nước óc ách bên trong, tính đàn hồi nhanh, nhưng gia súc
lớn thì khó biết được.
2.3. Sờ nắn qua trực tràng
Đối với thú lớn như trâu bò ngựa: sờ nắn các bộ phận bên trong như hệ tiết niệu
và sinh dục, gan, dạ dày, ruột, phúc mạc bằng cách cho tay vào trực tràng.
* Khi sờ nắn tùy theo sự biến đổi bệnh lý của tổ chức hay cơ quan mà tay có những
cảm giác như sau:
a. Dạng bột nhão: Khi ấn tay vào có cảm giác mềm như bột nhão, nơi đó để lại
vết ấn lâu mới mất
Ví dụ: thủy thuõng, dạ cỏ bội thực…


10

b. Dạng ba động (bùng nhùng): Lấy ngón tay đập nhẹ vào vùng khám thấy
dịch thể bên trong ba động (dịch thể: máu (vỡ mạch), mủ (abcess lớn), dịch lâm ba
(vỡ mạch lâm ba). Nếu ấn mạnh vào giữa thì lõm xuống, có cảm giác ba động.
c. Dạng khí thũng (âm vò tóc): Tổ chức bị khí thuõng thì mềm và chứa đầy
khí, dùng hai ngón tay đẩy mạnh vào thì nghe lép bép (lào xào như âm vò tóc)
Ví dụ: ung khí thán, khí thũng dưới da, chọc trocart vào dạ cỏ không đúng kỹ
thuật làm hơi thoát ra tích tụ lại dưới da (dễ gây nhiễm trùng)
d. Dạng cứng (chắc): Lấy tay ép vào vùng định khám thấy chắc.
Ví dụ: Sờ vào gan khi gan bị viêm tăng sinh.

e. Dạng rất cứng (rắn): Sờ vào rắn như đá
Ví dụ: Các khớp xương bị u xương.
3. Gõ (Percussio)
Dùng tay hay dụng cụ như búa và phiến gõ để gõ vào bề mặt cơ thể gia súc để
nhận xét âm thanh phát ra.
Dựa vào tính chất của âm phát ra mà xét đoán tình trạng của tổ chức hay cơ
quan bên trong có bình thường không. Do cấu tạo và tính chất của các tổ chức, cơ
quan khác nhau nên khi gõ sẽ phát ra những âm thanh khác nhau. Trong trường hợp
bệnh lý các tổ chức bị thay đổi thì âm thanh phát ra cũng thay đổi.
Ví dụ: Phổi hóa gan: âm đục thay vì phế âm.
Dạ cỏ chướng hơi: âm trống.
3.1 Kỹ thuật gõ: Tùy theo gia súc lớn hay nhỏ, vị trí gõ mà có thể gõ theo các
cách sau:
a. Gõ trực tiếp
Chụm ngón trỏ và giữa hay cả 4 ngón (trừ ngón cái) của tay phải gõ vào vùng
khám.
b. Khám gián tiếp
b.1. Gõ qua ngón tay: phương pháp này đơn giản
Dùng 2 ngón trỏ và giữa của tay trái để khít nhau đè sát vào vùng gõ rồi dùng
ngón giữa tay phải gõ mạnh lên theo hướng vuông góc. Lúc gõ chủ yếu dùng sức bật
của cổ tay. Gõ nhanh và mạnh ta sẽ nghe âm vang và rõ.
Lúc gõ có thể vạch lông để tay sát vào mặt da nghe sẽ gọn và rõ hơn, thường
dùng khi gõ những gia súc nhỏ như: dê, cừu, chó, mèo, thỏ.
b.2. Gõ bằng búa và phiến gõ
Búa gõ có đầu bằng cao su và trọng lượng nặng nhẹ tùy theo thể vóc gia súc.
* Loại nhẹ: 60-100g dùng để gõ gia súc nhỏ.


11


* Loại nặng: 200-400g dùng để gõ gia súc lớn.
Phiến gõ: cấu tạo bằng xương, sừng, gỗ, nhựa hay kim loại.
- Có dạng tròn bầu dục, vuông, chữ nhật
- Có loại thẳng ở giữa cong hai đầu, có cán cầm nhưng sao cho dễ gõ và
dễ cầm.
Lúc gõ tay trái cầm phiến gõ đặt sát bề mặt gia súc, tay phải cầm búa gõ, gõ
vuông góc với phiến gõ và gõ từng tiếng một.
Tùy theo tổ chức gõ nhỏ hay lớn, cạn hay sâu mà gõ mạnh hay nhẹ.
Gõ mạnh có thể gây chấn động lan trên bề mặt 4-6cm sâu đến 7cm.
Gõ nhẹ có thể gây chấn động lan trên bề mặt 2-3cm sâu đến 4cm.
Chú ý
1. Khi gõ nên đặt gia súc trong một phòng rộng vừa phải, cửa đóng lại và
yên tĩnh.
2. Khi gõ gia súc nhỏ (chó, mèo, thỏ) thì để nằm, còn gia súc lớn thì cho
đứng.
3. Phiến gõ phải đặt sát bề mặt cơ thể thú, không ép quá mạnh, nhưng cũng
không để hở vì làm âm bị thay đổi, búa và phiến gõ phải tốt.
4. Khi gõ, buùa gõ phải vuông góc với phiến gõ để âm gọn và rõ.
5. Lúc gõ, tai người nghe nên ngang tầm với phiến gõ để nghe được chính
xác.
6. Mỗi điểm nên gõ 2-3 cái.
3.2 Âm gõ
Do đặc điểm từng vùng khác nhau: ñaëc, có nước, có khí nên khi gõ
âm phát ra cũng khác nhau. Các loại âm gõ goàm có:
a. Âm trong: Khi gõ có chấn động mạnh nên âm phát ra vang, mạnh và dài rõ
ràng. Âm này phát ra khi gõ vào những tổ chức có chứa khí bên trong. Các loại âm
trong:
* Phế âm: là âm bình thường của vùng phổi
* Âm trống: khi gõ vào những bộ phận bên trong có chứa nhiều khí nghe như
tiếng trống.

Ví dụ: Gõ vào vùng trên dạ cỏ, vùng trên manh tràng ngựa khi căng đầy khí.
* Âm bùng hơi: nghe to nhưng không vang như âm trống.
* Âm hộp
* Âm bình rạn
* Âm kim khí


12

b. Âm đục: âm khi gõ phát ra ngắn và yếu như khi gõ vùng gan, vùng có
những bắp cơ dày…
Âm đục chia ra:
* Âm đục tuyệt đối: âm phát ra yếu và ngắn. Khi gõ vào những tổ chức bên
trong không có chứa khí như vùng tim, gan.
* Âm đục tương đối: là âm trung gian giữa âm trong và âm đục tuyệt đối. Âm
này phát ra khi gõ vào những nơi có rất ít khí.
Ví dụ: Vùng rìa phổi, phổi viêm hóa gan nhưng bên trong còn một ít khí.
Khi gia súc bệnh, những cơ quan hay tổ chức bình thường có chứa khí bị xẹp
hoặc chứa dịch hay đặc lại, lượng khí chứa trong đó ít đi hay không còn nữa, đàn tính
của tổ chức bị giảm hay mất thì âm gõ từ âm trong chuyển sang âm đục.
Ví dụ: phổi bị viêm và hóa gan, xẹp phổi (cắt bỏ vào nước bị chìm)
Ngược lại nếu tổ chức đặc do bệnh mà chứa nhiều khí thì âm gõ chuyển từ âm
đục sang âm trong.
Cán bộ thú y cần tập gõ nhiều để nghe quen các âm gõ.
4. Nghe (Ausculatio)
Một số cơ quan trong cơ thể gia súc khi hoạt động sẽ phát ra âm thanh (tim,
phổi, dạ dày, ruột…) nhất định. Khi thú bệnh các tổ chức bị biến đổi sẽ có những âm
khác thường. Nghe là để phán đoán tình trạng các tổ chức có bình thường hay không.
Phương pháp nghe:
a. Nghe trực tiếp:

Dùng miếng vải sạch phủ lên vùng định nghe rồi áp sát lỗ tai vào nghe.
+ Nếu nghe phần trước (phổi) thì mặt người khám quay về phía đầu gia súc,
tay (gần cơ thể thú) đặt lên sống lưng hay u vai làm điểm tựa.
+ Nếu nghe phần sau thì mặt người khám quay lại phần sau gia súc, một tay
đặt lên lưng làm điểm tựa (phòng khi gia súc di chuyển hay đá).
Phương pháp này dùng để nghe gia súc lớn.
Ưu điểm: Đơn giản, ít lẫn tạp âm, nghe được một vùng rộng.
Khuyết điểm: Nguy hiểm nếu gia súc có bệnh truyền nhiễm nhất là bệnh lây
sang người, gia súc dữ, khó tính, khó giới hạn vùng có bệnh một cách chính xác.
b.Nghe gián tiếp: Dùng ống nghe để nghe.
Ống nghe có hai loại: Stethoscope (mặt chuông)

có loại một loa
có loại hai loa

Phonendoscope (mặt trống)


13

- Loi ng nghe hỡnh loa kốn khụng lm thay i õm hng, khụng cú tp õm
nhng phúng i (õm) nh.
- Loi mt trng cú phúng i õm ln, nghe c vựng rng nhng cú th lm
thay i tớnh cht ca õm, d ln tp õm.
Cú loi ng nghe cú nhiu loa nghe nhiu ngi cựng nghe mt lỳc trờn cựng
mt im hi chn.
Chỳ ý khi nghe:
1)

gia sỳc ni yờn tnh.


2)

Gia sỳc phi ng yờn.

3)

Loa nghe phi t sỏt b mt c th gia sỳc, khụng h (trỏnh tp õm)

nhng cng khụng n quỏ mnh (khụng nghe rừ). Cú th dựng khn t lau cho lụng
nm sỏt xung d nghe.
4)

Khi nghe phi tp trung t tng, khụng núi chuyn.

5)

Phi luyn nghe nhiu ln õm sinh lý bỡnh thng d dng phỏt hin

õm bnh lý.
5. Ngi (olfactio)
Ngi phỏt hin nhng mựi khỏc thng trong mt s bnh m bỡnh thng
khụng cú.
Vớ d: viờm phi hoi th: gia sỳc th ra cú mựi thi.
Chng Acetonemia (Xeton huyt: hi th, nc tiu, m hụi cú mựi
Choroforme (aceton).
Viờm d dy thỡ ming hụi thi
Chng nhim c niu thỡ da, m hoõi cú mựi nc tiu
B. Phng phỏp chn oỏn trong phũng thớ nghim
Phng phỏp ny cho kt quaỷ chn oỏn bnh khỏch quan vaứ chớnh xỏc,

nhng thng cn cú thi gian mi cú kt qu.
1.

Kim tra lớ tớnh, húa tớnh: mỏu, nc tiu, dch v, dch thm xut.

2.

Kim tra bng kớnh hin vi: hớnh thỏi v s lng huyt cu, cn nc

tiu, thnh phn hu hỡnh v cht cha d dy, rut, kớ sinh trựng v vi trựng
3.

Xột nghim vi sinh vt.

C. Phng phỏp chn oỏn c bit v c nng
1.

Dựng kớnh soi trc trng, õm o, xoang mi.

2.

Dựng ng thụng thc qun, d dy, niu o.

3.

Chc dũ xoang ngc, xoang bng, ty sng.


14


4.

Kiểm tra bằng tia X, siêu âm, nội soi

5.

Biopsie (chọc dò sinh thiết gan, xương).

6.

Chẩn đoán cơ năng.

Ưu điểm: phát hiện được bệnh sớm nhưng chưa áp dụng rộng rãi.
VIII. TRÌNH TỰ KHÁM BỆNH
Khi khám một bệnh súc, chúng ta cần khám theo một trình tự như sau để khám
được toàn diện không bị sót:
1. Đăng ký và hỏi bệnh
2. Khám lâm sàng theo trình tự
– Khám chung
– Khám các hệ thống: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh,
máu và cơ quan tạo máu.
3. Kiểm tra cận lâm sàng (phi lâm sàng)
- Kiểm tra ở phòng thí nghiệm
- Kiểm tra đặc biệt và cơ năng
Tuy nhiên không phải bất cứ ca bệnh nào cũng phải khám hết các nội dung
trên, tùy theo ca bệnh mà khám kỹ cơ quan nào cần thiết nhưng những cơ quan, hệ
thống quan trọng cần phải xem xét kỹ. Có khi bệnh được tìm ra ở cơ quan này nhưng
vẫn kiểm tra ở các cơ quan khác.
Có ca bệnh khi khám dễ phát hiện ngay, nhưng cũng có ca phải khám đi khám
lại nhiều lần kỹ càng ở cơ quan nghi bị bệnh. Có ca chỉ dùng phương pháp khám lâm

sàng nhưng cũng có ca bệnh phải kết hợp giữa khám thông thường với xét nghiệm ở
phòng thí nghiệm hay các phương pháp chẩn đoán đặc biệt.


6

Chương II. ĐĂNG KÝ VÀ HỎI BỆNH
I.ĐĂNG KÝ GIA SÚC
Việc đăng ký gia súc bệnh rất có ý nghóa không
những về mặt chẩn đoán và điều trò mà còn về mặt
kiểm dòch, cách ly, sát sinh và pháp y cũng như biết được
giá trò con thú. Ngoài ra việc đăng ký còn giúp đánh giá
một cách có hệ thống khi tổng kết bệnh án và tổng
kết kinh nghiệm không bò nhằm lẫn. Gia súc cần khám
phải được đăng ký đầy đủ các chi tiết sau:
*

Đòa chỉ- số điện thoại

1. Tên hay số của gia súc
Để tránh nhầm lẫn trong điều trò và theo dõi bệnh.
2. Loài gia súc
Loài gia súc khác nhau thì bệnh cũng có sự khác nhau.
Ví dụ: Trâu bò: viêm dạ tổ ong, viêm bao tim do ngoại
vật.
Ngựa: Tỵ thư, đầy hơi dạ dày và có thể vỡ dạ
dày, viêm phúc mạc dễ chết hơn bò, heo.
Heo: đóng dấu.
Hơn nữa tính mẫn cảm đối với chất độc và thuốc
của các loài cũng khác nhau.

Ví dụ: Ngựa dễ mẫn cảm với cỏ bò mốc.
Trâu bò mẫn cảm với các chế phẩm có Hg.
Trâu chòu đựng chướng hơi dạ cỏ hơn bò.
Paracetamol rất độc đối với mèo.
3. Phái tính
Thú đực hay cái có một số bệnh khác nhau.
Ví dụ: Thú đực hay bò sỏi niệu đạo
Thú cái: viêm niệu đạo hay kế phát viêm màng bụng
Thú cái: khi mang thai, động hớn thì lúc chẩn đoán
cũng cần lưu ý để không chẩn đoán nhằm và dùng thuốc
cho đúng.


7

4. Giống
Giống gia súc khác nhau thì mắc bệnh cũng có
một số điểm khác nhau.
Ví dụ: bò Hà Lan (HF) nhập nội dễ bò ký sinh
trùng dường máu và bệnh lao hơn bò nội đòa (giống lai có
sức kháng bệnh cao hơn).
5. Tuổi gia súc
Nói chung thú non dễ mẫn cảm với bệnh hơn thú
trưởng thành.
Ví dụ: Bệnh còi xương dễ xảy ra trên thú non.
Heo con tháng đầu hay bò tiêu chảy phân trắng.
Bò sữa đứng tuổi hay bò ceton huyết.
Gia súc già hay bò suy nhược, bệnh tim mãn tính,
khí thũng mãn tính.
Mặt khác biết tuổi gia súc để đònh tiên lượng và dùng

thuốc cho đúng.
6. Thể trọng
Có ý nghóa để đònh lượng thuốc và đánh giá thể
trạng.
7. Giá trò sử dụng
Ví dụ: Đực giống hay bò bệnh đường sinh dục.
Ngựa kéo hay bò khí phế mãn, bệnh đường ruột
mãn.
Chó săn, ngựa đua thường bò bệnh về tim.
8. Màu lông da
Gia súc có màu lông da sậm thì sức đề kháng của da
mạnh, ít bò bệnh ngoài da.
II. HỎI BỆNH (Anamnensis) = ĐIỀU TRA BỆNH SỬ
Sau khi đăng ký thú bệnh xong, người khám cần hỏi
bệnh chi tiết (hỏi người chủ nuôi hay người trực tiếp quản
lý chăm sóc thú).


8

Qua hỏi bệnh để biết hoàn cảnh chung quanh gia
súc, tình hình quản lý chăm sóc, ăn uống, nguyên
nhân và tiến triển của bệnh, trò liệu và hiệu
quả…
Có nhiều ca bệnh chỉ cần qua hỏi bệnh mà có thể
đoán ra bệnh.
Ví dụ: Chó có triệu chứng thần kinh: cắn bậy, rên la…
nghi dại.
Trâu bò ăn nhiều cỏ non, bụng càng lúc càng
phình to nghi chướng hơi dạ cỏ.

Sau khi tiêm phòng thú bò sốt nhẹ, ăn ít.
Qua hỏi bệnh mà ta có hướng chẩn đoán:
Ví dụ: gia súc hay ho, thở khó thì có thể bò bệnh
đường hô hấp.
Thú nhai khó hay chảy nước bọt, cần kiểm tra kỹ
miệng.
Thú thỉnh thoảng tiêu chảy liên hệ đến ký sinh
trùng, viêm ruột, viêm dạ dày ruột.
Khi hỏi cần phải khéo léo thông minh để người được
hỏi trả lời đúng sự thật. Chúng ta cần phải hiểu tâm lý
và trình độ của họ, có người sợ tránh nhiệm nên không
dám nói sự thật hay có người sợ tốn nhiều tiền thuốc
nên bệnh lâu, nặng cũng nói nhẹ, mới bệnh hoăïc do trình
độ có hạn nên trả lời sai (cũng có người có chút ít hiểu
biết nhiều khi họ hướng ta vào một bệnh nào đó mà họ
đònh).
Do đó chúng ta lựa lời mà hỏi, gợi ý để họ nắm
được tình hình một cách cụ thể. Cần phải bình tónh và
nhẫn nại khi hỏi bệnh.
Việc xác đònh qua hỏi bệnh có thể thiếu khách quan,
phiếm diện, có khi không đúng sự thật, do đó phải hỏi kỹ
những điểm không hợp lý.


9

Cần điều tra những mặt sau:
A. HỎI VỀ ĐỜI SỐNG SINH HOẠT TRƯỚC KHI THÚ
BỆNH
1.Nguồn gốc gia súc

Gia súc có nguồn gốc từ đâu, nuôi được bao lâu?
Trươùc đây hoàn cảnh chăm sóc, quản lý ra sao, điều
kiện thức ăn và phòng dòch bệnh như thế nào?
Vùng gia súc ở trươùc đây hay có bệnh gì xảy ra ?
2. Tình hình ăn uống, chuồng trại, quản lý, chăm
sóc và sử dụng trước khi gia súc mắc bệnh như thế
nào (vì có khi liên quan đến nguyên nhân gây
bệnh)?
Ví dụ : Chuồng trại ẩm ướt, gió lạnh đột ngột thường
là nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp, tiêu chảy ở
heo con theo mẹ.
Thức ăn toàn rơm khô lại thiếu nươùc uống, thiếu vận
động trâu bò hay nghẽn dạ lá sách, ngựa hay bò tắc ruột
già.
Thay đổi thức ăn đột ngột, bắt thú làm việc quá
sức, không được tiêm phòng….
3. Gia súc gần đây có nhốt chung với gia súc
mới mua về không?
Nếu có, chú ý xem bệnh có tính chất lay lan không
(bệnh truyền nhiễm tiềm ẩn khi chuyển vùng có thể xảy ra bệnh)
4.Tình hình bệnh trước đây?
Trước đây thú có mắc bệnh gì không (Có thể bệnh cũ tái lại
hay bệnh từ thể cấp tính chuyển sang mãn tính).
Tình hình dòch bệnh mấy năm trước đây. Trước đó có
lần nào mắc bệnh này không (rất cần để chẩn đoán
bệnh truyền nhiễm)?
5.Qui trình phòng bệnh
Truyền nhiễm và ký sinh trùng.



10

B.

HỎI

VỀ

TÌNH

TRẠNG

BỆNH

SÚC

HIỆN TẠI

(Anamnensis morbi)
1. Thời gian thú mắc bệnh
Cần thiết trong chẩn đoán và tiên lựơng (xác đònh bệnh
cấp hay mãn tính)
2. Số gia súc bò bệnh, số đã chết (tỉ lệ bệnh, tỉ lệ khỏi
bệnh, tỉ lệ chết)
Nếu gia súc bò bệnh hàng loạt và chết nhiều:
thường là bệnh truyền nhiễm hay trúng độc.
3. Những triệu chứng đã thấy
Giúp chúng ta có dữ kiện và hướng chẩn đoán.
Ví dụ: Ngựa lăn lộn, đau đớn là triệu chúng đau bụng do đó
lưu ý chẩn đoán vùng dạ dày, vùng ruột.

Gia súc không ăn được, hàm ngậm chặt, đứng co
cứng thường là uốn ván.
4. Có nghi do nguyên nhân gì gây ra không?
Ví dụ: Đau dạ dày cấp do ăn nhiều, uống nước no rồi
bắt làm việc nặêng ngay.
5. Đã có điều trò chưa? Ai điều trị?
Nếu có thì dùng thuốc gì, liều lượng, cách dùng, kết
quả ra sao. Từ đó có thể suy ra nguyên nhân gây bệnh
hay tham khảo cho việc chẩn đoán và điều trị sau này. Có khi
dùng sai thuốc mà bệnh nặng thêm.
6. Đối với người có trình độ chuyên môn có
thể hỏi đã chẩn đoán sơ bộ là bệnh gì chưa?
Sau khi hỏi bệnh cần hệ thống lại những dữ kiện thu
nhập được rồi phân tích, đối chiếu những chỗ không phù
hợp và phù hợp (đồng thời kết hợp với kiểm tra lâm
sàng, cận lâm sàng) để tìm ra mối liên hệ giữa chúng và từ
đó đưa ra ý kiến chẩn đoán bệnh.
III. GHI BỆNH ÁN
1. Mục đích
– Theo dõi bệnh


11

– Rút kinh nghiệm
– Nghiên cứu khoa học
– Hành chánh pháp lý
– Quản lý tình hình dòch bệnh
2. Cách ghi
Ghi lại đầy đủ những thơng tin có liên quan đến ca bệnh thơng qua:

- Hỏi bệnh
- Khám lâm sàng
- Kiểm tra cận lâm sàng
- Điều trị
- Mổ khám bệnh tích
3. Phân tích bệnh án
Điều trò xong một ca bệnh hay tích luỹ nhiều bệnh án
cùng một loại bệnh, đem phân tích tổng kết nắm được qui
luật phát bệnh và tìm biện pháp phòng trừ chúng. Qua
đó giúp ta có nhiều kinh nghiệm thực tiễn.
* Nội dung phân tích :
a. Xác đònh căn nguyên bệnh và sự phát sinh ra
bệnh: phải phân tích và phán đoán về mọi mặt: triệu
chứng lâm sàng, tính chất lưu hành, phẫu kiểm, kiểm tra vi
trùng học.
b. Triệu chứng có đặc điểm gì?
c. Chẩn đoán phân biệt với những bệnh dễ nhầm
lẫn.
d. Rút kinh nghiệm về chẩn đoán.
e. Đề ra tiên lượng và cách quản lý, chăm sóc sau
khi xuất viện nếu có điều kiện nên có hình vẽ, hình chụp,
phim chụp… kèm theo bệnh án. Nếu là bệnh án có gía trò
có thể đem phổ biến trên tạp chí chuyên môn.


12

Chương III. KHÁM CHUNG
Kiểm tra chung bao gồm kiểm tra thể trạng, niêm mạc,
hạch lâm ba, lông da và thân nhiệt.

I.

KIỂM TRA THỂ TRẠNG
Nghóa là kiểm tra trạng thái chung của cơ thể thú. Có

những ca chỉ quan sát bên ngoài có thể chẩn đoán được
bệnh.
Ví dụ: Bệnh uốn ván, chướng hơi dạ cỏ.
Kiểm tra thể trạng gồm các mặt sau:
1.Thể cốt gia súc (thể vóc)
Thường bằng cách quan sát sự phát triển của ngoại
hình, cơ, xương. Nhưng khi cần có thể cân đo như đo dài thân,
lồng ngực, cao…
a. Thể cốt tốt: Thân hình rắn chắc, cân đối, 4
chân to đều, các khớp tròn chắc, bắp thòt đầy, xương sườn
to và cong vừa phải, khe sườn hẹp, lồng ngực rộng, dung
tích bụng lớn.
Loại gia súc này có sức đề kháng với bệnh cao, khi
mắc bệnh thì điều trò mau khỏi.
b.Thể cốt kém: Sự phát triển toàn thân kém, cơ
nhão và mỏng, thân dài, lồng ngực lép, phần thân sau
hẹp, chân yếu, làm việc mau mệt, sức đề kháng yếu và
khi bò bệnh thì điều trò chậm khỏi.
2.Trạng thái dinh dưỡng
Phản ánh quá trình trao đổi chất của cơ thể.
Trên lâm sàng thường chia ra 3 loại:
2.1.Dinh dưỡng tốt: là những con có thân hình mập
mạp, da bóng, lông đều và mượt. Bắp thòt nở nang, chắc
chắn, da có tính đàn hồi tốt. Chứng tỏ cân bằng về trao đổi
chất.

2.2.Dinh dưỡng trung bình


13

2.3 Dinh dưỡng xấu: (quá trình dò hoá > quá trình
đồng hoá: cân bằng âm). Thú có xương nhỏ, ngực lép, da
khô, lông xù, gầy, yếu đuối. Có thể do dinh dưỡng kém
hoặc do ảnh hưởng của bệnh lý như rối loạn về tiêu hoá, bò tiêu
chảy, bệnh ký sinh trùng, bò bệnh thể mãn tính, bò mất
máu, các bệnh truyền nhiễm cấp tính… làm gia súc gầy
ốm.

3. Tư thế gia súc
Bình thường mỗi lồi gia súc có cách đi đứng hay nằm
riêng, khi bệnh thì ít nhiều có ảnh hưởng đến tư thế của
nó.
* Ngựa: Khoẻ thì thường đứng, chân sau thay đổi nhau
nghỉ, nếu nằm thì nằm nghiêng, chân sau duỗi ra nhưng
thấy người đến gần thì đứng dậy ngay. Ngựa già vì mệt
mỏi nên hay nằm.
* Trâu bò: Sau khi ăn no thường hay nằm đầu ngốc
lên, 4 chân chụm lại dưới bụng, miệng nhai lại hay nằm như
bất động. Người đến gần có khi đứng dậy có khi không.
* Dê cừu: tập trung theo bầy, ăn xong thì nằm. Khi
người đến gần thì vùng dậy ngay.
* Heo: có tính ham ăn, khi nghe tiếng thức ăn đổ vào
máng thì tập trung lại ngay, ăn no xong thì thường nằm, mắt
lim dim ngủ.
trạng thái bệnh lý gia súc thường tỏ ra ủ rủ mệt

mỏi, mắt lim dim đầu gục xuống, đứng đờ ra, kém linh hoạt,
có những con làm những động tác không theo ý muốn
của mình.
Khi khám cần chú ý những hiện tượng khác thường
trong tư thế gia súc đứng, nằm và lúc đi lại.
Những tư thế khác thường gồm có:
3.1 Đứng bắt buộc: gặp khi gia súc:


14

- Bệnh uốn ván: thân thẳng đờ, 4 chân dạng ra, đi lại
khó, đuôi cong, đầu thẳng và cứng đờ.
- Viêm phổi, viêm phế mạc, viêm họng, viêm thanh
quản và những bệnh gây trở ngại hô hấp nặng: để dễ
thở và đỡ đau bắt buộc gia súc phải đứng 4 chân dạng ra,
đầu vươn thẳng há miệng, cột sống cứng, đuôi cong lên, ít
đi lại.
- Tắc niệu đạo: bàng quang tích đầy nước tiểu, thú
đứng suốt ngày, khơng tiểu được.
- Bò viêm âm đạo nặng ít đi lại, dang 2 chân sau, lưng
cong, đuôi thẳng và cao.
- Bò bò bón nặng: thường đứng, đuôi cong, 2 chân sau
dang ra, rặn ỉa.
- Bệnh về thần kinh: tích nước ở não, trúng độc thức
ăn mãn tính: gia súc thường đứng, phản xạ chậm, ngơ
ngác, đầu tựa vào tường hay máng ăn.
- Viêm não cấp tính: giai đoạn cuối (thời kỳ ức chế):
thú đứng bất động suốt ngày không ăn.
3.2 Đứng không vững

– Ngựa bò đau bụng
- Viêm não cấp tính
- Trâu bò bò xoắn tử cung, lồng ruột: đi đứng không
yên, không vững, toát mồ hôi
- Heo bò dòch tả đi xiêu vẹo
- Chó dại đi lảo đảo
- Bệnh làm thú kiệt sức, nằm lâu
3.3. Nằm liệt
Bình thường sau khi ăn no, sau khi làm việc nặng hay trời
nắng gắt hoặc già yếu thì thú nằm một chỗ.
Trường hợp bệnh lý:
* Bại liệt sau khi sanh, Acetonemia (xêtôn huyết do 3
thể: aceton, acid aceto acetic, acid ß oxy butyric trong máu cao)


15

thì thú nằm gục đầu vào ngực, mắt lim dim, nặng làm thú
hôn mê và chết.
* Heo bò sốt cao cũng thường nằm một chỗ.
* Gãy xương, trật khớp, đau móng, đứt gân.
* Kiệt sức không đi đứng được.
3.4. Vận động khác thường không theo ý muốn
của gia súc
Thường thấy trong một số bệnh về thần kinh. Có
những loại sau:
a. Quay vòng tròn: Thường do tiểu não hay một số
trung khu ở đại não bò tổn thương hoặc các bệnh làm áp lực
trong sọ não tăng cao.
Ví dụ: Khối u ở não, sán não cừu, có trường hợp vật

bò mù một mắt, điếc một tai thì nó quay vòng tròn
nghiêng về phía có tật.
b. Quay theo chiều kim đồng hồ: cùng hay ngược
chiều.
Thú lấy một chân làm trục quay, thường do thần kinh
tiền đình bò liệt hay bệnh ở tiểu não (đau sau khâu não,
phía trước thể vân bò tổn thương).
c. Tiến thẳng về trước: có khi gặp chướng ngại vật
vẫn bước tới. Thường do trung khu vận động ở vỏ đại não
bò tổn thương, đầu có lúc cuối xuống, có lúc ngẩng cao
(ngửa hẳn ra sau). Khi chạy có lúc ngã ra do chân bước
thật cao, không còn nhòp nhàng.
d. Lùi về phía sau: gia súc lùi về phía sau, đầu ngửa
hẳn. Thấy trong trường hợp động vật cắt bỏ tiểu não, do
thú bò tổn thương tiểu não (có khi do cơ co thắt mà sinh ra).
e. Lăn lộn: thấy trong chứng đau bụng ở ngựa.
gia súc nhỏ và gia cầm: con vật ngã lăn ra và
quay dưới đất do bệnh ở thần kinh tiền đình hay tiểu não.
f. Nghiêng về một bên: đầu và mắt cùng nghiêng
về một bên. Do một thần kinh tiền đình bò liệt hay một


16

trung khu vận động ở vỏ đại não bò bệnh. (đầu nghiêng
một phía: liệt thần kinh mặt, liệt dây thần kinh tam thoa có
hiện tượng cụp tai, trễ mồm)
g. Vận động liều lónh (mù quáng): con vật vận động
lung tung không có phương hướng nhất đònh, không có mục
đích. Do viêm não và màng não, cảm nắng, sán não cừu,

một số bệnh truyền nhiễm thể thần kinh (nhiệt thán, tụ
huyết trùng).
II KIỂM TRA NIÊM MẠC
Niêm mạc có nhiều mạch máu nhỏ (vi huyết quản)
bộc lộ nên việc khám niêm mạc không những biết niêm
mạc có bệânh gì không mà còn có thể phán đoán được
tình trạng tuần hoàn, thành phần máu, hô hấp và dinh
dưỡng của thú qua sự thay đổi màu sắc. Ngoài ra còn bổ
sung cho việc kiểm tra da (da có nhiều sắc tố như da sậm
màu, đen nên không thấy thay đổi màu sắc). Do đó, khi
khám niêm mạc chúng ta phải chú ý đến màu sắc và
tổ chức niêm mạc có khác thường không. Khám niêm
mạc gồm niêm mạc mắt, mũi, miệng, âm hộ.
− Trâu, bò: đỏ nhạt, ít ánh quang.
− Ngựa, chó: đỏ sậm hơn.
− Heo, dê, cừu: đỏ nhạt, nhưng dễ thay đổi lúc kích thích nên lúc khám chú ý
tránh ánh sáng chiếu trực tiếp, tránh lạnh, tránh đè mạnh và cọ sát.
Lúc định mức độ và tính chất thay đổi màu sắc niêm mạc cần so sánh với bình
thường và giữa hai mắt xem có khác nhau khơng?
1. Phương pháp khám niêm mạc mắt
a. Ngựa
* Khám mắt trái: đứng bên trái ngựa, tay trái cầm dây cương giữ ngựa, ngón
trỏ tay phải ấn mạnh vào da trùm khoang mắt, còn ngón cái banh phần da khoang mắt
dưới để lộ niêm mạc ra, ba ngón còn lại để lên phần ngồi khoang mắt trên làm điểm
tựa.
* Khám mắt phải thì tư thế ngược lại.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×