Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHOAN KÍCH đẩy ĐƯỜNG ỐNG cấp nước CHO các đô THỊ ở VIỆT NAM (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.79 KB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN CƯỜNG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHOAN
KÍCH ĐẨY ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC CHO CÁC ĐÔ
THỊ Ở VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG & CÔNG NGHỊÊP

Hà Nội – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN CƯỜNG
KHÓA 2016-2018

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHOAN
KÍCH ĐẨY ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC CHO CÁC ĐÔ
THỊ Ở VIỆT NAM



Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
DÂN DỤNG & CÔNG NGHỊÊP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN NGỌC THANH

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự giúp
đỡ, hỗ trợ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của những người thầy,
người cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến TS. Nguyễn Ngọc Thanh,
người thầy hướng dẫn luận văn, đã dùng tri thức và tâm huyết của mình
truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tôi trong xuốt thời gian qua.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ của
Khoa Đào tạo sau Đại học, Khoa Xây dựng, Bộ môn địa kỹ thuật, Bộ môn
Công trình ngầm đô thị – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và các bạn đồng
nghiệp đã cộng tác, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập cũng như nghiên
cứu.
Xin cảm ơn Khoa sau đại học – Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình đào tạo thạc sĩ.
Đề tài nghiên cứu của Luận văn liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp
khác nhau, nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được
các nhận xét góp ý chân thành của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp để đề tài

nghiên cứu hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, tháng .... năm 2018
Tác giả

Nguyễn Văn Cường


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU

1

Lý do chọn đề tài.


1

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

2

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.

2

Các vấn đề cần giải quyết.

2

Phương pháp nghiên cứu.

2

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

Cấu trúc luận văn

3

NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan các phương pháp thi công đường ống cấp nước
cho các đô thị ở Việt Nam......................................................................


4

1.1. Tổng quan về công nghệ khoan kích đẩy .......................................

4

1.1.1. Định nghĩa ....................................................................................

4

1.1.2. Hiện trạng .....................................................................................

4

1.1.3. Định hướng phát triển ..................................................................

5

1.2. Phương pháp thi công lộ thiên .......................................................

6

1.3. Phương pháp thi công đào kín – bằng phương pháp kích đẩy
(Pipe Jacking – PJ) ................................................................................

8

1.3.1 Ý tưởng, ưu – nhược điểm, phạm vi áp dụng phương pháp kích

8



đẩy .......................................................................................................
1.3.2 Sự phù hợp với địa hình, địa chất thành phố Hà Nội ...................
1.3.3. Công nghệ thi công ...................................................................
1.3.4. Trang thiết bị .............................................................................
1.3.5. Công trình xuất phát và công trình nhận ....................................
1.3.6. Thiết bị kích đẩy, cơ sở tính toán lực kích và bố trí ....................
1.3.7. Mặt bằng xây dựng và thiết bị phụ trợ........................................
1.4. Các bước thi công đường ống cấp nước bằng phương pháp kích
đẩy ........................................................................................................
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tính toán kết cấu ống trong phương
pháp kích đẩy.........................................................................................
2.1. Cơ sở lý thuyết ..............................................................................
2.2. Tính toán kết cấu ống trong phương pháp kích đẩy và cấu tạo ống
kích ......................................................................................................

12
19
26
31
34
37
37
41
41
42

2.2.1. Mô hình tính toán .....................................................................
2.2.2. Tải trọng tác dụng .......................................................................


42

2.2.3. Sơ đồ tính – giải sơ đồ tính ........................................................

54

2.2.4. Cấu tạo vỏ ống kích......................................................................
Chương 3: Áp dụng phương pháp kích đẩy để thi công đường ống
nước DN1800mm, thuộc dự án cấp nước Sông Đà giai đoạn II, đoại từ
cọc A23 đến cọc A30 tại nút giao Hòa Lạc
3.1. Giới thiệu về công trình .................................................................

68

3.1.1. Mặt bằng và trắc dọc công trình ..................................................

70

3.1.2. Điều kiện địa chất công trình ......................................................
3.1.3. Lựa chọn phương pháp đào và kích thước giếng kích, giếng
nhận .......................................................................................................
3.2. Tính toán lực kích đẩy và công trình xuất, công trình nhận

73

3.2.1. Thông số tính toán ......................................................................

77


3.2.2. Tính toán bố trí lực kích đẩy cần thiết thi công .......................

80

45

70
70

76
77


3.2.3. Tính toán ổn định công trình xuất phát và công trình nhận ....

86

3.2.4. Biện pháp thi công công trình xuất phát, công trình nhận.......

90

3.2.5. Biện pháp giảm ma sát khi thi công kích đẩy.............................

97

3.2.6. Biện pháp thoát nước khi thi công công trình..............................
3.2.7. Một số sự cố thường gặp và cách xử lý trong quá trình thi công
khoan kích ngầm
KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ


98

100

Kết luận

100

Đề xuất, kiến nghị

100

TÀI LIỆU THAM KHẢO

99


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Ký hiệu

Ý nghĩa

A

Diện tích tiết diện của ống

C

Lực dính của đất đá


e1 , e 2

Áp lực hông của đất đá tại đỉnh ống, đáy ống

Es

Mudun đàn hồi của thép

H

Chiều sâu đỉnh ống

n

Hệ số vượt tải, hệ số an toàn

P

Tải trọng của bánh sau ô tô

P'

Tải trong phân bố của hoạt tải ô tô hoặc tàu hỏa trên đỉnh ống

Pk

Lực kích ống

Pp


Lực cản cắt

Pf

Lực ma sát giữa đất và ống do trọng lượng đất phía trên sinh ra

q

Tải trọng phân bố đều theo phương thẳng đứng của đất đá

R

Bán kính theo tim của thành ống

R ng

Bán kính ngoài của ống

R tr

Bán kính trong của ống

R s , R sc

Cường độ chịu kéo và cường độ chịu uốn của thép

t

Chiều dày thành ống


ts

Chiều dày hiệu dụng của thành thành ống

ɣ

Trọng lượng thể tích của đất đá

φ

Góc ma sát trong của đất

0

Hệ số Poisson của đất đá


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

Tên bảng, biểu

So sánh phương pháp đào lộ thiện với phương pháp
kích đẩy
Điều kiện địa chất áp dụng cho phương pháp kích
Bảng 1.2
đẩy
Bảng 1.1

Trang

10
12

Bảng 1.3 Địa tầng khu vực nội thành Hà Nội

14

Bảng 1.4 Các loại khiên đào và phạm vi áp dụng

26

Bảng 1.5

31

Bảng 1.6

Bảng tra lực, diện tích, lưu lượng của kích thủy lực
Bảng tra chiều dài và dung sai hành trình của kích
thủy lực

Bảng 2.1 Thành phần hóa học của thép
Giá trị nội lực theo phương pháp khuyên tròn biến
dạng tự do
Giá trị nội lực theo phương pháp khuyên tròn trong
Bảng 2.3
môi trường đàn hồi
Bảng 2.2

31

41
53
57

Bảng 2.4 Các giá trị hệ số A, B, C, D, E, F

58

Bảng 3.1 Tra độ dính của đất với đường ống

84

Bảng 3.2 Tra góc ma sát và hệ số ma sát bề mặt

84

Bảng 3.3 Đặc tính vật liệu của lớp đất

90

Bảng 3.4 Các đặc tính vật liệu của tường biện pháp

91

Bảng 3.5 Các đặc tính vật liệu của thanh chống

92


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số hiệu
Hình 1.1
Hình 1.2

Hình 1.3

Hình 1.4

Hình 1.5

Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9

Tên hình vẽ
Phương thức đào và bảo vệ hào bằng phương pháp
đào lộ thiên
Phân vùng địa chất – công trình khu vực Hà Nội
theo mức độ thuận lợi xây dựng CTNĐT
Mặt cắt lỗ khoan địa chất điển hình tại thành phố
Hà Nội
Mặt cắt lỗ khoan địa chất điển hình tại thành phố
Hải Phòng
Mặt cắt lỗ khoan địa chất điển hình tại thành phố
Hồ Chí Minh
Mặt cắt lỗ khoan địa chất điển hình tại thành phố
Đà Nẵng
Sơ đồ công nghệ kích đẩy
Bơm huyền phù bentonit (sét hoặc polime) xung

quanh vỏ ống
Sơ đồ công nghệ khoan kích đẩy của đường ống
ngầm có dùng ống dẫn đường (2 lần)

Hình 1.10 Khiên cơ giới hóa tác động liên tục
Hình 1.11

Cấu tạo khiên gia tải bằng khí nén (pressured
shield):

Trang
7
13

15

15

16

17
18
22
23
27
27

Hình 1.12 Chi tiết trạm kích chính

29


Hình 1.13 Công trình xuất phát trong thi công kích đẩy

31

Hình 1.14 Công trình nhận trong thi công kích đẩy

33

Hình 1.15 Trạm kích chính và trạm kích trung gian

34

Hình 1.16

Bố trí các thiết bị, vật tư xung quanh công trình
xuất phát

36


Hình 1.17 Mặt bằng thi công công trình xuất phát

36

Hình 1.18 Bố trí các bộ phận khung kích và kích thủy lực

37

Hình 1.19 Lắp đặt và điều chỉnh thiết bị khiên - TBM


37

Hình 1.20 Quá trình kích thiết bị khiên đào - TBM

38

Hình 1.21 Lắp đặt đốt ống đầu tiên

38

Hình 1.22

Cẩu khiên đào ra khỏi công trình nhận (giếng
nhận)

40

Hình 2.1

Kích thước hình học của ống

42

Hình 2.2

Giả thiết về toàn bộ trọng lượng của cột đất đá

46


Hình 2.3

Giả thiết về một phần trọng lượng của cột đất đá
của Berbaumer

46

Hình 2.4

Giả thiết về vòm sụp lở của M.M. Protodjakonop

48

Hình 2.5

Biểu đồ áp lực hông

49

Hình 2.6

Đặc trưng của xe tải thiết kế

51

Hình 2.7

Hoạt tải do xe ô tô tác dụng lên đường ống

52


Hình 2.8

Kích thước đầu máy tàu hỏa D19e khổ 1m

53

Hình 2.9

Sơ đồ áp lực kích ống

53

Hình 2.10 Phương pháp khuyên tròn biến dạng tự do

54

Hình 2.11 Phương pháp khuyên tròn trong môi trường đàn hồi

57

Hình 2.12 Sơ đồ tính phương pháp thay thanh

61

Hình 2.13 Sơ đồ tính theo phương pháp dọc trục ống

63

Hình 2.14 Cấu tạo vỏ ống bằng vật liệu thép


68

Hình 2.15 Quy trình hàn nối các đốt ống với nhau

68

Hình 3.1

Mặt bằng tuyến ống cấp nước của dự án Tuyến ống
cấp nước sạch dài 21 km, từ cọc 327 “Cổng Viện

70


Phim” đến cọc 750 “Cầu chui dân sinh Km 9 +
656”
Hình 3.2

Sơ đồ toàn tuyến ống cấp nước

72

Hình 3.3

Mặt bằng định vị hố khoan

74

Hình 3.4

Hình 3.5
Hình 3.6

Thông số kích thước của đầu khiên và đốt chứa hệ
thống bôi trơn
Các thành phần lực xuất hiện trong quá trình kích
đẩy
Mô hình tải trọng đất với đất kết dính kèm theo
Terzaghi

76
81
82

Hình 3.7

Mặt bằng công trình xuất (giếng kích)

87

Hình 3.8

Mặt bằng công trình nhận (giếng nhận)

89

Mặt bằng bố trí hệ thống thanh chống công trình
xuất
Mặt bằng bố trí hệ thống thanh chống công trình
Hình 3.10

nhận
Hình 3.9

Hình 3.11 Bố tri hố thu nước trong công trình xuất phát

96
97
98


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, quá trình đô thị hoá đang bùng nổ ở Việt Nam, mật độ dân cư
tập trung tại các đô thị ngày càng cao, nhất là các đô thị lớn như Hà Nội, Hải
Phòng và TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng... việc xây dựng những hệ thống hỗ trợ
cho đời sống đô thị như: đường ống cấp nước, đường ống thoát nước, đường
ống cấp gas, cấp điện và hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác đang được chú trọng
đầu tư. Các dự án này hầu hết được thi công bằng phương pháp đào mở, hình
thức này tuy đơn giản, chi phí thấp nhưng lại có hạn chế lớn là khó quản lý
bởi việc thi công kéo dài, chỉ phù hợp cho việc thi công ở độ sâu ngắn, nằm
gần mặt đất. Chưa kể ảnh hưởng đến giao thông đi và sau khi hoàn thiện công
trình, để bề mặt đường lồi lõm, chắp vá, làm mất mỹ quan đô thị.
Ở nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và ứng dụng thành công các
công nghệ thi công mới, trong đó phải kể đến công nghệ kích đẩy ống ngầm
(Pipe jackinh). Phương pháp này đặc biệt gia trị với các thành phố có mật độ
giao thông lớn ở một số đô thị của Việt Nam như: Hà Nội, Tp. Hồ Chí
Minh,... vì thi công ngầm trong khi giao thông bên trên mặt đất vẫn lưu thông
bình thường nên không gây ùn tắc giao thông, không chiếm dụng mặt đường

như phương pháp đào mở thông thường. Đồng thời, nó cũng đặc biệt hữu
dụng với những đường ống ngầm qua sông hay những trường hợp không thể
đào mở từ trên mặt đất do đoạn đường vướng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật ...
Hay trường hợp cống ngầm đi qua khu đô thị, tòa nhà cao ốc... với độ sâu
nhất định, ở những nơi giao thông vẫn diễn ra bình thường thì phương pháp
kích ống ngầm là một lựa chọn tối ưu.
Bước đầu, công nghệ này được ứng dụng tại Tp. Hồ Chí Minh như: Dự
án cải thiện môi trường nước TP. Hồ Chí Minh gói thầu C (năm 2008), đường
kính 1.200mm, dài 100m; Dự án vệ sinh môi trường TP. Hồ Chí Minh (Lưu
vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè) – gói thầu 7B: Kích đoạn cống bao còn lại băng


2
sông Sài Gòn (năm 2010), đường kính 3.000mm, dài 227m; Dự án đường Tân
Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngoài: Khoan kích ống ngầm đường kính
D1500 băng đường sắt (năm 2013); Lắp đặt đường cống D1500 băng ngang
Quốc lộ 1A – TP. Hồ Chí Minh (năm 2013) đường kính 1.500mm, dài 131m.
Tuy nhiên, việc chưa lắm bắt được toàn bộ công nghệ thi công cũng như tính
toán, khảo sát đã gây ra một số sự cố trong quá trình thực hiện dự án.
Để nắm bắt được cơ hội phát triển công nghệ kích ống ngầm, áp dụng
một cách có hiệu quả trong xây dựng các công trình ngầm ở Việt Nam, cũng
như tránh được những sai sót của những dự án trước đó nên việc nghiên cứu
công nghệ này là hết sức cần thiết.
Việc nghiên cứu kinh nghiệm của nước ngoài để đề xuất áp dụng được
trong điều kiện của Việt Nam với mong muốn khắc phục các hạn chế của các
phương pháp hiện thời là một vấn đề cấp thiết. Do đó, trong luận văn này tôi
tìm hiểu “Giải pháp thi công đường đường ống cấp nước bằng phương
pháp kích đẩy”. và tính toán kết cấu đường ống có xét đến tương tác giữa kết
cấu với môi trường đất đá xung quanh dưới tác dụng của các tải trọng trong
hai giai đoạn thi công và sử dụng.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu công nghệ kích đẩy đường ống cấp nước.
Từ đó, xem xét cách tính toán kết cấu đường ống trong điều kiện thi công.
Mục đích nghiên cứu: áp dụng công nghệ kích đẩy cho công tác thiết kế,
tính toán và thi công lắp đặt đường ống cấp nước tại các đô thị ở Việt Nam
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công nghệ kích đẩy đường ống cấp nước.
Phạm vi nghiên cứu: Đường ống cấp nước cho các đô thị ở Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu là phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Phương pháp phân tích tư duy hệ thống.


3
Thu thập, sưu tầm tư liệu: tìm hiểu các tài liệu về công nghệ thi công xây
dựng, cách tính toán kết cấu đường ống cấp nước trong phương pháp kích đẩy
và tài liệu địa hình, địa chất công trình tại một số đô thị ở Việt Nam.
Phân tích tư liệu: dựa vào các tài liệu có được để đánh giá sự phù hợp về
công nghệ thi công xây dựng đường ống cấp nước bằng phương pháp kích
đẩy với địa hình, địa chất ở một số đô thị. Từ đó, áp dụng cách tính toán cho
một công trình cụ thể.
Tóm tắt khoa học: đề xuất, kiến nghị áp dụng phương pháp kích đẩy
trong xây dựng đường ống cấp nước tại các đô thị ở Việt Nam.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Góp phần làm rõ hơn về công nghệ thi công bằng phương pháp kích đẩy,
khả năng áp dụng, phương pháp tính toán kết cấu đường ống cấp nước sử
dụng theo phương pháp này nói riêng và việc phát triển ứng dụng phương
pháp kích đẩy nói chung.
Gói phần hạn chế những rủi ro, sự cố trong công tác xây dựng đường
ống cấp nước khi được áp dụng tại các đô thị ở Việt Nam.

Cấu trúc luận văn
Luận văn này gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về các phương pháp thi công đường ống cấp nước
cho các đô thị ở Việt Nam
Chương II: Cơ sở lý thuyết và tính toán kết cấu ống trong phương pháp
kích đẩy
Chương III: Áp dụng phương pháp kích đẩy để thi công đường ống cấp
nước Sông Đà giai đoạn II, từ cọc A23 đến cọc A30 khu vực nút giao Hòa
Lạc.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


100
KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
-

Với những phân tích về ưu – nhược điểm, sự phù hợp của phương pháp

kích đẩy với điều kiện địa chất, thủy văn và điều kiện thi công cho thấy

phương pháp kích đẩy sẽ là một hướng đi mới hoàn toàn có thể áp dụng tốt
trong thi công xây dựng hệ thống đường ống hạ tầng kỹ thuật nói chung và
đường ống cấp nước nói riêng ở các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh,... mang lại hiệu quả kinh tế, không làm gián đoạn các hoạt động
bình thường trên mặt đất, giảm thiếu rủi ro trong xây dựng và sử dụng;
-

Qua phân tích kết cấu đường ống thi công bằng phương pháp kích đẩy

thấy được rằng Việt Nam có thể hoàn toàn làm chủ công nghệ sản xuất và thi
công đường ống bằng phương pháp này;
-

Đối với hệ thống đường ống kỹ thuật với độ sâu chôn ống thấp, hoạt tải

giao thông trên mặt đất có ảnh hưởng đến kết cấu ống. Đặc biệt trong những
đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,..., việc đa dạng các loại hình
phương tiện giao thông và mật độ giao thông lớn sẽ có ảnh hưởng khá lớn đến
đường ống. Lựa chọn hoạt tải thích hợp sẽ phân tích sự làm việc của đường
ống gần hơn so với thực tế và cho phương án kinh tế hơn;
Đề xuất, kiến nghị
-

Để lắm bắt cơ hội phát triển công nghệ này, các nhà chuyên môn cũng

như những người trực tiếp thiết kế, thi công cần phải có những nghiên cứu
chuyên sâu hơn, cũng như đúc rút kinh nghiệm rút ra từ những dự án trước.
Từ đó có thể giảm thiểu những sự cố không đáng có cho công trình;
-


Trong phạm vi luận văn này chưa đề cập hết những sự cố có thể gặp phải

trong quá trình tính toán cũng như thi công đường ống cấp nước bằng phương
pháp kích đẩy và cách xử lý sự cố khi sảy ra có thể kể đến như: khi nền đất
phía trước gương đào là đất yếu, địa chất có tính khác thường, khi đường ống


101
bị lệch so với thiết kế, gặp chướng ngại vật, .... Ngoài ra, thông số tính toán
đưa vào luận văn này mang tính đơn giản như hoạt tải giao thông chưa kể đến
hệ số lần, chưa kể đến trường hợp tải trọng động đất, từ biến. Vì vậy, tác giả
mong muốn rằng sẽ có thêm nhiều nghiên cứu bổ sung cho những thiếu sót
trong luận văn này;
Hướng nghiên cứu tiếp theo
-

Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp thi công kích đẩy đến các công

trình trên bề mặt, các công trình lân cận trong các điều kiện thi công và địa
chất khác nhau.
-

Nghiên cứu áp dụng phương pháp kích đẩy để thi công hệ thống hạ tầng

kỹ thuật ngầm khác trong các đô thị lớn của nước ta;



×