Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

HOẠT ĐỘNG MUA NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN IN CÔNG THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.05 KB, 55 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI
KHOA : QUẢN TRỊ - KINH DOANH

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
HOẠT ĐỘNG MUA NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN IN CÔNG THÀNH

Giảng viên hƣớng dẫn : PHAN NGỌC KHOA
Họ và tên sinh viên

: NGUYỄN CAO PHẢI

Lớp

: 07QC1.1

Chuyên ngành

: QTDN CÔNG NGHIỆP

Đà Nẵng, tháng 6 năm 2016
i


LỜI CẢM ƠN
Trải qua 2 tháng thực hiện công tác thực tập tại Công ty Cổ Phần In Công Thành
,đƣợc sự giúp đỡ tận tình,nhiệt huyết của các anh chị , cô chú trong công ty đã giúp em
kết thúc tốt đẹp đơt thực tập của mình.Vậy em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc


tới những ngƣời trực tiếp và gián tiếp đã giúp đỡ em hoàn thành đợt công tác thực tập
này.
Để hoàn thành kỳ thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cố vấn
Phan Ngọc Khoa đã tận tình hƣớng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình làm bài báo
cáo thực tập.Đồng thời em xin cảm ơn đến thầy cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh
đã cho em những kiến thức chuyên ngành để em có thể áp dụng vào thực tế về công
việc và phân tích về đề tài này.
Ngoài ra em cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú , anh chị trong Công ty Cổ
Phần In Công Thành đã tận tình giúp đỡ, bày vẽ , hƣớng dẫn và đóng góp ý kiến cho
em để hoàn thành tốt công việc của mình trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty
và hoàn thành bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !

ii


CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt

Dịch

CP

Cổ Phần

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

DN


Doanh nghiệp

NVL

Nguyên vật liệu

iii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1:Ngành nghề kinh doanh
Bảng 2:Các khách hàng của công ty
Bảng 3:Các đối thủ cạnh tranh
Bảng 4:Các nhà cung ứng
Bảng 5:Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 6:Các nhà cung ứng hiện có
Bảng 7:Bảng cho điểm tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp

iv


DANH SÁCH ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ
Hình 1.1:Sơ đồ kết cấu sản phẩm
Hình1.2 :Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

v


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
DOANH NGHIỆP .........................................................................................................2
1.1.Tổng quan về nguyên vật liệu .................................................................................2
1.1.1.Khái niệm ...............................................................................................................2
1.1.2.Phân loại ................................................................................................................2
1.1.2.1. Theo vai trò nguyên vật liệu ...............................................................................2
1.1.2.2. Theo giá trị nguyên vật liệu ................................................................................2
1.1.3.Vai trò .....................................................................................................................3
1.2.Tổng quan về mua nguyên vật liệu ........................................................................3
1.2.1.Khái niệm mua nguyên vật liệu ............................................................................3
1.2.2.Mục tiêu mua nguyên vật liệu ...............................................................................3
1.2.3.Vai trò mua nguyên vật liệu ..................................................................................4
1.2.4.Các quy tắc và hình thức mua nguyên vật liệu ....................................................4
1.2.4.1.Các quy tắc ..........................................................................................................4
1.2.4.2. Các hình thức mua nguyên vật liệu ....................................................................5
1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua nguyên vật liệu .............................6
1.2.5.1. Nhân tố bên trong:..............................................................................................6
1.2.5.2. Nhân tố bên ngoài ..............................................................................................6
1.3. Quy trình mua nguyên vật liệu..............................................................................7
1.3.1. Xác định nhu cầu : ...............................................................................................7
1.3.1.1. Phân tích kết cấu sản phẩm: ..............................................................................7
1.3.1.2. Xác định tổng nhu cầu nguyên vật liệu ..............................................................8
1.3.2 . Xác định thời điểm và phương thức mua: .........................................................8
1.3.3.Tìm và lựa chọn nhà cung ứng: ...........................................................................9
1.3.3.1. Giai đoạn thu thập thông tin ..............................................................................9
1.3.3.2. Giai đoạn đánh giá, lựa chọn ...........................................................................10
1.3.4. Đàm phán và ký kết hợp đồng mua nguyên vật liệu .........................................10
1.3.5.Kiểm tra và giao nhận hàng ................................................................................10

vi


1.3.6. Đánh giá sau mua...............................................................................................11
Chƣơng 2:THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN IN CÔNG THÀNH ...............................................................12
2.1.Khái quát chung về Công ty CP In Công Thành................................................12
2.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty CP In Công Thành ..12
2.1.1.1.Lịch sử hình thành .............................................................................................12
2.1.1.2.Quá trình phát triển ...........................................................................................12
2.1.2.Chức năng,nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty CP In Công Thành .......13
2.1.2.1.Chức năng..........................................................................................................13
2.1.2.2.Nhiệm vụ ............................................................................................................13
2.1.2.3.Cơ cấu tổ chức của công ty ...............................................................................14
2.1.3.Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty CP In Công Thành .................14
2.1.3.1.Lĩnh vực kinh doanh ..........................................................................................14
2.1.3.2.Đặc điểm sản phẩm kinh doanh ........................................................................15
2.1.3.3.Đặc điểm về thị trường kinh doanh ...................................................................15
2.1.3.4.Đặc điểm khách hàng ........................................................................................15
2.1.3.5.Đặc điểm đối thủ cạnh tranh .............................................................................16
2.1.3.6.Đặc điểm của nhà cung cấp ..............................................................................17
2.1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP In Công Thành từ năm 2013
đến năm 2015 ................................................................................................................18
2.1.4.1.Về doanh thu ......................................................................................................18
2.1.4.2.Về thị phần .........................................................................................................21
2.1.4.3.Về lợi nhận .........................................................................................................21
2.1.5.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty CP In Công Thành .......................21
2.1.5.1.Thuận lợi ............................................................................................................21
2.1.5.2.Khó khăn ............................................................................................................21
2.2.Thực trạng về hoạt động mua nguyên vật liệu tại Công ty Cổ Phần In Công

Thành ............................................................................................................................22
2.2.1.Mục tiêu mua nguyên vật liệu tại công ty ..........................................................22
2.2.1.1.Đáp ứng nhu cầu ...............................................................................................22
2.2.1.2.Hợp lý hóa chi phí .............................................................................................22
2.2.1.3.Phát triển mối quan hệ ......................................................................................22
vii


2.2.2.Nguyên tắc mua nguyên vật liệu tại Công ty CP in Công Thành .....................22
2.2.2.1.Đôi bên cùng có lợi ...........................................................................................22
2.2.2.2.Đảm bảo chất lượng ..........................................................................................23
2.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động mua nguyên vật liệu tại CônG ty CP in
Công Thành ..................................................................................................................23
2.2.3.1.Nguồn vốn ..........................................................................................................23
2.2.3.2.Kho hàng............................................................................................................23
2.2.4.Hoạt động mua nguyên vật liệu tại công ty CP in Công Thành .......................23
2.2.4.1. Xác định nhu cầu ..............................................................................................23
2.2.4.2. Xác định thời điểm và phương thức mua..........................................................24
2.2.4.3.Tìm và lựa chọn nhà cung ứng ..........................................................................25
2.2.4.4.Đàm phán và kí kết hợp đồng mua nguyên vật liệu ..........................................28
2.2.4.5.Kiểm tra và giao nhận hàng ..............................................................................32
2.2.4.6.Đánh giá sau mua ..............................................................................................35
2.3.Đánh giá nhận xét về công tác phân công lao động và hiệp tác lao động của
Công ty CP In Công Thành ........................................................................................35
2.3.1.Kết quả đạt được ..................................................................................................35
2.3.2.Hạn chế ................................................................................................................36
2.3.3.Nguyên nhân ........................................................................................................36
Chƣơng 3:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG MUA
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN CÔNG THÀNH ................38
3.1.Phƣơng hƣớng hoạt động trong thời gian tới .....................................................38

3.1.1.Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới ................................ 38
3.1.2.Phương hướng hoạt đông mua nguyên vật liệu của công ty trong thời gian tới
.......................................................................................................................................38
3.2.Kiến nghị ................................................................................................................39
KẾT LUẬN ..................................................................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................43

viii


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần hoạt động theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc đã thúc đẩy nhiều
mô hình kinh tế,các loại hình doanh nghiệp phát triển. Hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể là nhờ vào khâu tiêu thụ
sản phẩm. Do đó hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà các doanh nghiệp có thể đáp ứng
đầy đủ hơn nhu cầu ngày càng đa dạng về các sản phẩm cho thị trƣờng và ngƣời tiêu
dùng. Vì vậy, nó góp phần quan trọng vào tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh tế, xã hội
cao.
Đối với Công ty CP in Công Thành nói riêng và các doanh nghiệp trong ngành
sản xuất in nói chung đề chịu sự biến động của thị trƣờng nguyên vật liệu.
Hoạt động mua nguyên vật liệu có tầm quan trọng đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Để bán tốt phải bắt đầu từ khâu mua tốt, bởi vì nếu mua
nguyên vật liệu đạt chất lƣợng tốt và giảm đƣợc chi phí mua sẽ thu hút đƣợc khách
hàng.
Nhận thấy tầm quan trọng đó nên em đã chọn đề tài: “ Hoạt động mua nguyên
vật liệu tại CP in Công Thành”.
Đề tài gồm 3 chƣơng.
 Chƣơng I: Cơ sở lý luận về nguyên vật liệu và hoạt động mua nguyên
vật liệu

 Chƣơng II: Thực trạng công tác mua nguyên vật liệu tại Công ty CP in
Công Thành.
 Chƣơng III:Kết luận và kiến nghị nhằn hoàn thiện công tác mua
nguyên vật liệu tại Công ty CP in Công Thành.

1


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH
NGHIỆP
1.1.Tổng quan về nguyên vật liệu
1.1.1.Khái niệm
Nguyên vật liệu: Là đối tƣợng lao động đã đƣợc thay đổi do lao động có ích tác
động vào nó. Là nhân tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm của quá trình sản xuất, nó
đóng vai trò quyết định chất lƣợng sản phẩm. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố
cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên sản phẩm. Trong quá
trình tham gia vào sản xuất, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất, bị
tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị vào sản phẩm.
1.1.2.Phân loại
1.1.2.1. Theo vai trò nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu chính: là những nguyên vật liệu khi tham gia vào sản xuất sẽ là
thành phần chủ yếu cấu thành nên sản phẩm. Ví dụ : đất sét trong sản xuất gạch, vải
trong may mặc, cây giống, phân bón, ...
- Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu khi tham gia vào sản xuất có tác
dụng làm tăng chất lƣợng sản phẩm, tăng giá trị sử dụng chứ không trực tiếp cấu thành
nên thực thể sản phẩm. Ví dụ: chỉ, cúc trong may mặc, hạt màu trong công nghiệp
nhựa...
- Nhiên liệu: Là những thứ dùng để tạo nhiệt năng nhƣ than đá, than củi, ....
- Phụ tùng thay thế: Là vật tƣ sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dƣỡng TSCĐ.

- Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản: Là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho
hoạt động xây lắp, xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu đặc chủng của công ty hoặc phế liệu thu hồi.
1.1.2.2. Theo giá trị nguyên vật liệu
Sử dụng phƣơng pháp phân loại ABC chia nguyên vật liệu thành 3 loại:
- Nguyên liệu loại A:Gồm các nguyên liệu chiếm 15%-25% tổng số lƣợng
nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm và chiếm đến 75%-85% tổng giá trị của nguyên
vật liệu.
- Nguyên vật liệu loại B: Gồm các nguyên vật liệu chiếm 25%-35% tổng số
lƣợng nguyên vật liệu, nhƣng chỉ chiếm 10%-20% tổng giá trị nguyên vật liệu.
- Nguyên vật liệu loại C: Gồm các nguyên vật liệu chiếm 50%-60% tổng
số lƣợng nguyên vật liệu nhƣng chỉ chiếm 5%-10% tổng giá trị nguyên vật liệu

2


1.1.3.Vai trò
Nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh.
Thực tế, để sản xuất ra một sản phẩm nào thì doanh nghiệp cũng phải cần đến
nguyên vật liệu, tức là phải có đầu vào hợp lý. Nhƣng chất lƣợng sản phẩm làm ra
còn phụ thuộc vào chất lƣợng của đầu vào làm ra nó. Điều này là tất yếu vì nguyên
vật liệu là một yếu tố trực tiếp cấu thành nên sản phẩm. Do vậy, chất lƣợng của
nguyên vật liệu ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm, đến hiệu quả sử dụng
vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Nếu chất lƣợng sản phẩm không tốt sẽ ảnh hƣởng đến quá trình tiêu thụ, làm
giảm sự phát triển của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu đƣợc đảm bảo đầy đủ về số
lƣợng, chất lƣợng, chủng loại... có tác động rất lớn đến chất lƣợng sản phẩm. Vì
vậy, đảm bảo chất lƣợng nguyên vật liệu cho sản xuất còn là một biện pháp để nâng
cao chất lƣợng sản phẩm. Do đó, cung ứng nguyên vật liệu kịp thời với giá cả hợp lý
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị

trƣờng. Xét cả về mặt hiện vật lẫn về mặt giá trị, nguyên vật liệu là một trong những
yếu tố không thể thiếu trong bất kì quá trình sản xuất nào. Với tầm quan trọng nhƣ
vậy nên trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu phải đƣợc quản lý chặt
chẽ ở các khâu.
1.2.Tổng quan về mua nguyên vật liệu
1.2.1.Khái niệm mua nguyên vật liệu
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, để bắt đầu cho một quá trình sản xuất cần
tiến hành chuỗi cung ứng với việc đầu tiên là phải mua nguyên vật liệu. Trong chuỗi
cung ứng, doanh nghiệp sản xuất mua nguyên vật liệu từ những nhà cung ứng ở mắc
xích trƣớc đó, tăng giá trị và bán chúng cho khách hàng ở mắc xích tiếp theo . Mua
nguyên vật liệu là một trong những chức năng cơ bản, không thể thiếu của mọi
doanh nghiệp sản xuất nhằm tạo ra nguồn nguyên vật liệu cơ bản , kịp thời để triển
khai toàn bộ hệ thống hậu cần và để đảm bảo cho hoạt động sản xuất đƣợc diễn ra
liên tục.
1.2.2.Mục tiêu mua nguyên vật liệu
Do mua nguyên vật liệu là khâu đầu tiên, cơ bản của hoạt động kinh doanh, là
điều kiện để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại và phát triển, để công
tác quản trị mua nguyên vật liệu có hiệu quả thì mục tiêu cơ bản của hoạt động mua
nguyên vật liệu là đảm bảo hợp lý hóa dự trữ, đảm bảo chất lƣợng, và mua nguyên
vật liệu với chi phí thấp nhất.
- Mục tiêu hợp lý hóa dự trữ: Mua thực hiện những quyết định dự trữ, do đó
mua phải đảm bảo bổ sung dự trữ hợp lý nguyên vật liệu về số lƣợng, chất lƣợng,
thời gian.
- Mục tiêu chi phí: Trong trƣờng hợp nhất định, đây cũng là mục tiêu cơ bản
của mua nguyên vật liệu nhằm giảm giá thành sản xuất hàng hóa để cạnh tranh với
đối thủ. Bên cạnh đó, tránh đƣợc tình trạng khan hiếm nguyên vật liệu đẩy giá thành
lên cao.

3



Mục tiêu đảm bảo chất lƣợng nguyên vật liệu cần mua: Đây là mục tiêu rất quan
trọng, nó thể hiện ở chỗ nguyên vật liệu đƣợc mua phải đảm bảo đúng chất lƣợng và
quy cách. Việc nguyên vật liệu đúng chất lƣợng sẽ giúp doanh nghiệp sản xuất ra
những sản phẩm có chất lƣợng cao hơn. Đồng thời đảm bảo uy tín và mối quan hệ
lâu dài của doanh nghiệp với các nhà cung cấp. Muốn đảm bảo đƣợc nguồn nguyên
vật liệu có chất lƣợng, doanh nghiệp phải đảm bảo tìm đƣợc nhà cung cấp tốt, có thể
cung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách, đúng chất lƣợng và đủ số lƣợng để phục vụ
sản xuất.Việc quan hệ tốt với các nhà cung cấp sẽ giúp cho việc mua nguyên vật liệu
đƣợc thuận lợi và nguyên vật liệu đƣợc cung cấp đầy đủ, đúng chất lƣợng, đảm bảo
tính liên tục của sản xuất ngay cả khi thị trƣờng nguyên vật liệu khan hiếm.
1.2.3.Vai trò mua nguyên vật liệu
Trong doanh nghiệp sản xuất để phát triển tốt cần đảm bảo tốt khâu mua nguyên vật
liệu. Mua nguyên vật liệu là nghiệp vụ mở đầu cho hoạt động sản xuất- kinh doanh
của doanh nghiệp. Mua đủ, mua đúng quy cách, chất lƣợng, số lƣợng nguyên vật
liệu sẽ đảm bảo bổ sung dự trữ kịp thời, đáp ứng các yêu cầu vật tƣ nguyên vật liệu
của quá trình sản xuất, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đƣợc tồn tại và phát triển .
Công tác mua nguyên vật liệu là một nhân tố có ảnh hƣởng quyết định đến
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu của tất cả các doanh
nghiệp là làm nhƣ thế nào để tăng nhanh và lợi nhuận thu đƣợc nhiều nhất. Điều này
đòi hỏi doanh nghiệp phải có máy móc, nhân lực, nguyên vật liệu, tiền và quản lý.
Trong đó hoạt động mua nguyên vật liệu tốt sẽ đảm bảo cho máy móc vận hành tối
đa công suất, công nhân có việc làm liên tục, giá bán rẻ hơn thì hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp mới có thể diễn ra nhịp nhàng, liên tục, tiết kiệm chi phí,
đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, chi phí
nguyên vật liệu càng có ảnh hƣởng quyết định đến tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp.
Công tác mua nguyên vật liệu đóng vai trò ngƣời quản lý hoạt động sản xuất từ
bên ngoài. Nếu công tác mua nguyên vật liệu ổn định, hợp lý sẽ hạn chế đƣợc tình

trạng thừa thiếu, ứ đọng và giúp doanh nghiệp đạt đƣợc doanh thu cao và ngƣợc lại
nếu khâu mua nguyên vật liệu không tốt thì sản xuất sẽ bị gián đoạn và hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ngày càng giảm sút. Nhƣ vậy, việc mua nguyên vật
liệu có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.4.Các quy tắc và hình thức mua nguyên vật liệu
1.2.4.1.Các quy tắc
- Quy tắc mua nguyên vật liệu của nhiều nhà cung cấp: doanh nghiệp nên lựa
chọn cho mình một số lƣợng nhà cung cấp nhất định. Điều đó sẽ giúp cho doanh
nghiệp phân tán đƣợc rủi ro bởi hoạt động mua nguyên vật liệu có thể gặp nhiều rủi
ro từ phía nhà cung cấp. Nếu nhƣ doanh nghiệp chỉ mua nguyên vật liệu của một
nhà cung ứng duy nhất hoặc một số ít thì khi rủi ro xảy ra doanh nghiệp phải gánh
chịu tất cả và rất khó khắc phục. Ngoài ra, những nhà cung ứng này có thể ép giá
cho doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có ý mua hàng của nhiều ngƣời thì bản thân
các nhà cung cấp sẽ đƣa ra những điều kiện hấp dẫn về giá cả, thời gian giao nhận,
để thu hút ngƣời mua về phía mình.
4


Tuy nhiên các doanh nghiệp cần lƣu ý là trong số các nhà cung cấp của mình
nên chọn ra một nhà cung cấp chính để xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài, bền
vững dựa trên cơ sở tin tƣởng và giúp đỡ lẫn nhau. Vì vậy, doanh nghiệp có thể
nhận đƣợc nhiều ƣu đãi từ nhà cung cấp này hơn so với những nhà cung cấp khác,
thậm chí còn đƣợc họ giúp đỡ khi doanh nghiệp gặp khó khăn và doanh nghiệp
thƣờng trở thành khách hàng truyền thống của họ. Ngƣợc lại cũng cần giúp đỡ các
nhà cung cấp khi họ gặp khó khăn.
- Luôn giữ thế chủ động trƣớc nhà cung cấp: Ngƣời mua sẽ chủ động thƣơng
lƣợng với ngƣời bán với những điều kiện có lợi nhất khi mua nguyên vật liệu.
- Quy tắc đảm bảo quyền lợi hợp lý giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp: Nếu
doanh nghiệp khi mua nguyên vật liệu chấp nhận những điều kiện bất lợi cho mình
thì sẽ ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả mua nguyên vật liệu và làm giảm lợi nhuận hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp cố tình “ép” nhà
cung cấp để đạt đƣợc lợi ích của mình mà không quan tâm tới lợi ích của nhà cung
cấp thì sẽ gặp khó khăn trong việc thỏa thuận và thực hiện hợp đồng. Đảm bảo “sự
hợp lí” về lợi ích không chỉ là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp và nhà cung cấp
gặp đƣợc nhau, cùng nhau thực hiện hợp đồng, tạo chữ tín trong quan hệ làm ăn lâu
dài mà còn giúp doanh nghiệp giữ đƣợc sự tỉnh táo, sáng suốt trong đàm phán, tránh
những điều đáng tiếc có thể xảy ra.
1.2.4.2. Các hình thức mua nguyên vật liệu
a.Căn cứ vào quy mô
- Căn cứ vào quy mô mua nguyên vật liệu:
+ Mua theo nhu cầu: doanh nghiệp có nhu cầu mua bao nhiêu sẽ tiến hành
mua bấy nhiêu, mỗi lần mua nguyên vật liệu chỉ mua vừa đủ nhu cầu sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Để có đƣợc quyết định lƣợng
nguyên vật liệu sẽ mua công ty phải xem xét lƣợng nguyên vật liệu thực tế mà công
ty cần. Hình thức này giúp cho doanh nghiệp thuận lợi trong việc xác định nhu cầu,
lƣợng tiền bỏ ra cho từng lần mua nguyên vật liệu sản xuất là rất lớn nên giúp cho
doanh nghiệp cần thu hồi vốn nhanh và do mua bao nhiêu sản xuất hết bấy nhiêu
nên lƣợng nguyên vật liệu dự trữ ít. Do vậy sẽ tránh đƣợc tình trạng ứ đọng vốn, tiết
kiệm đƣợc chi phí bảo quản. Bên cạnh đó mua nguyên vật liệu theo nhu cầu còn có
nhƣợc điểm cần lƣu ý: chi phí mua hàng thƣờng cao nên doanh nghiệp ít có cơ hội
đầu tƣ cho những lĩnh vực khác.
+ Mua theo lô lớn: Là lƣợng nguyên vật liệu mà doanh nghiệp mua lớn hơn
nhu cầu cần dùng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Trên cơ sơ dự đoán
nhu cầu trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. Hình thức này có ƣu điểm là
doanh nghiệp có thời gian lựa chọn nhà cung cấp uy tín nên giảm rủi ro khi mua
nguyên vật liệu, mặc khác tránh đƣợc tình trạng thiếu hụt nguồn nguyên vật liệu vào
thời kỳ cao điểm. Tuy nhiên, Phải sử dụng một lƣợng vốn hàng hoá lớn điều này
gây ra những khó khăn tài chính cho doanh nghiệp, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp.
b.Căn cứ vào hình thức

- Tập trung thu mua: Những doanh nghiệp có quy mô lớn thƣờng có những bộ
5


phận chuyên trách thu mua theo nhóm hàng, mặt hàng. Phƣơng pháp thu mua này
có ƣu điểm là tiết kiệm đƣợc chi phí nhƣng nó có nhƣợc điểm là mua sản xuất tách
rời nhau.
- Phân tán thu mua: Trong điều kiện doanh nghiệp khoán cho từng bộ phận
mua những món hàng cấn thiết, họ phải tự lo nguồn hàng cho sản xuất. Ƣu điểm của
phƣơng pháp này là nắm chắc đƣợc nhu cầu, thị trƣờng, mua đúng sản phẩm, đúng
nhu cầu. Nhƣợc điểm là số lƣợng mua bán ít, giá cả cao, chi phí ký kết tăng.
c. Căn cứ vào thời hạn tín dụng
-Mua thanh toán ngay: bên mua nhận đƣợc hàng sẽ thanh toán ngay cho bên
bán.
- Mua thanh toán sau: nghĩa là khi bên bán giao hàng cho bên mua, một thời
gian sau bên mua mới phải thanh toán cho bên bán.
- Mua đặt tiền trƣớc, nhận hàng sau: sau khi ký kết hợp đồng mua nguyên vật
liệu với nhà cung cấp, bên mua phải thanh toán một phần giá trị cho nhà cung cấp,
đến thời hạn giao hàng, bên bán sẽ giao hàng cho bên mua.
1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua nguyên vật liệu
Để việc mua nguyên vật liệu của công ty đƣợc diễn ra thuận lợi, đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc diễn ra xuyên suốt và hiệu
quả thì công ty cần phải xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động mua nguyên
vật liệu của mình:
1.2.5.1. Nhân tố bên trong:
a. Năng lực mua nguyên vật liệu : Là khả năng mua của doanh nghiệp. Bao
gồm khả năng nghiên cứu thị trƣờng, khả năng lựa chọn nhà cung ứng và khả năng
tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu cần mua của doanh nghiệp
b. Tình hình tài chính của doanh nghiệp : Là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng
trực tiếp đến công tác mua nguyên vật liệu của doanh nghiệp. Nếu một doanh

nghiệp có khả năng về tài chính tốt thì quá trình mua sẽ thuận lợi hơn và ngƣợc lại
nếu doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá
trình mua và thanh toán tiền mua nguyên vật liệu.
c. Công tác dự báo : Dự báo là báo trƣớc khả năng có thể xảy ra cho kỳ tƣơng
lai bằng một số liệu thống kê cụ thể. Công tác dự báo có ảnh hƣởng trực tiếp đến
công tác mua nguyên vật liệu của doanh nghiệp, nếu nhƣ dự báo chính xác sự thay
đổi khối lƣợng hàng của thị trƣờng thì doanh nghiệp có thể xác định lƣợng sản xuất
và dự trữ phù hợp với nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp. Từ đó xác định đƣợc nhu
cầu nguyên vật liệu cần dùng để tổ chức công tác mua nguyên vật liệu.
d. Giới hạn phạm vi mua nguyên vật liệu : Là lƣợng nguyên vật liệu mà doanh
nghiệp cần và có khả năng mua.
1.2.5.2. Nhân tố bên ngoài
a.Năng lực sản xuất của thị trƣờng : Nếu năng lực khai thác, sản xuất của thị
trƣờng thấp thì lƣợng nguyên vật liệu trên thị trƣờng sẽ không đủ đáp ứng cho nhu
cầu sản xuất của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ bị ép. Ngƣợc lại năng lực sản xuất
6


của thị trƣờng lớn, nguồn cung ứng dồi dào thì doanh nghiệp có quyền lựa chọn
những nhà cung ứng tốt nhất với giá cả hợp lý nhất cho doanh nghiệp.
b.Thông tin thị trƣờng : Là những thông tin về nguồn cung ứng, có thể nói
những thông tin kinh tế quan trọng đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội, không có
thông tin về thị trƣờng thì không thể quyết định đúng đắn trong sản xuất, trong kinh
doanh, nhƣ quyết định của các cấp quản lý.
c.Số lƣợng đối thủ cạnh tranh : Là số lƣợng các đơn vị có nhu cầu mua cùng
một loại nguyên vật liệu với doanh nghiệp. Nếu một nguồn nguyên vật liệu chỉ có
một đơn vị mua thì khả năng mua sẽ cao hơn khi có nhiều đơn vị cùng thu mua
nguồn nguyên vật liệu đó.
d.Tính thời vụ của nguyên vật liệu : Đối với những nguyên vật liệu có tính
thời vụ thì doanh nghiệp phải có phƣơng án dự trữ hợp lý để đảm bảo cung ứng đủ

nguồn nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
1.3. Quy trình mua nguyên vật liệu
1.3.1. Xác định nhu cầu :
Kế hoạch mua nguyên vật liệu sẽ phản ánh các giải phápgiải quyết nguyên vật
liệu. Đồng thời nó cũng là điều kiện, biện pháp để kế hoạch sản xuất kinh doanh
đƣợc thực hiện. Xác định nhu cầu nguyên vật liệu là bƣớc đầu tiên để lập kế hoạch
mua hàng, nên nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc đảm bảo nguyên vật liệu cho
quá trình sản xuất kịp thời, đầy đủ , đúng yêu cầu về số lƣợng, chất lƣợng, chủng
loại hay không, một phần lớn do việc tính toán nhu cầu nguyên vật liệu quyết định.
Để thực hiện đƣợc điều đó thì công ty cần thực hiện các bƣớc sau:
1.3.1.1. Phân tích kết cấu sản phẩm:
Đƣợc tiến hành dựa trên việc phân loại nhu cầu thành nhu cầu độc lập và nhu
cầu phụ thuộc.
Nhu cầu độc lập là sản phẩm cuối cùng và các chi tiết bộ phận khách hàng đặt
hoặc dùng để thay thế. Nhu cầu độc lập đƣợc xác định thông qua công tác dự báo
hoặc đơn hàng. Nhu cầu phụ thuộc là những bộ phận, chi tiết, nguyên vật liệu dùng
trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng, nhu cầu dự báo, đơn đặt
hàng, kế hoạch, dự trữ và lịch trình sản xuất. Để tính nhu cầu phụ thuộc, cần tiến
hành phân tích cấu trúc của sản phẩm.
- Cấp trong sơ đồ kết cấu: Nguyên tắc chung cấp 0 là cấp ứng với sản phẩm
cuối cùng. Cứ mỗi lần phân tích thành phần cấu tạo của bộ phận ta lại chuyển sang
một cấp

7


X
Cấp 0

Cấp 1

B

C

Cấp 2
E

D
F

Cấp 3

I

G

H
Sơ đồ 1.1 Kết cấu sản phẩm

Sản phẩm hoàn chỉnh đƣợc ghi ở cấp 0 trên đỉnh cây. Sau đó là những bộ phận
cần thiết để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh ở cấp 1. Sau đó mỗi bộ phận này lại
đƣợc cấu tạo từ những chi tiết khác và các chi tiết này đƣợc biểu diễn ở bậc cấp 2.
Cứ nhƣ vậy tiếp diễn để hình thành cây cấu trúc sản phẩm.
1.3.1.2. Xác định tổng nhu cầu nguyên vật liệu
Tổng nhu cầu chính là tổng số lƣợng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc nguyên
vật liệu trong từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có hoặc số lƣợng sẽ tiếp
nhận đƣợc. Tổng nhu cầu hạng mục cấp 0 lấy ở lịch trình sản xuất. Đối với hạng
mục cấp thấp hơn, tổng nhu cầu đƣợc tính trực tiếp số lƣợng phát đơn hàng của
hạng mục cấp cao hơn ngay trƣớc nó. Đó là nhu cầu phát sinh do nhu cầu thực tế về
một bộ phận hợp thành nào đó đòi hỏi tổng nhu cầu của các bộ phận, chi tiết bằng số

lƣợng đặt hàng theo kế hoạch của các bộ phận trung gian trƣớc nó nhân với hệ số
nhân nếu có.
1.3.2 . Xác định thời điểm và phương thức mua:
Sau khi xác định nhu cầu nguyên vậtliệu cho sản xuất, công ty cần phải xác
định thời điểm và phƣơng thức mua hợp lý.
- Thời điểm mua:
+ Mua trƣớc: Mua để đáp ứng nhu cầu trong cả thời gian dài trong trƣờng
hợp giá mua trên thị trƣờng tăng nhanh. Chính sách này hấp dẫn khi giá mua tƣơng
lai sẽ tăng và doanh nghiệp sẽ có lợi giá thấp, nhƣng sẽ làm tăng dự trữ, lâu thu hồi
vốn.
+ Mua tức thời: Mua để đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ trong thời gian
hiện tại, (nguyên liệu cho sản xuất, hàng hóa để cung ứng cho khách hàng...) trong
8


trƣờng hợp giá mua trên thị trƣờng ổn định và có xu hƣớng giảm.Ƣu điểm của
phƣơng thức này là đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất, mua để sản xuất
ngay nên tránh ứ đọng vốn, ít tốn chi phí cho việc dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu.
Nhƣng bên cạnh những ƣu điểm đó còn một số hạn chế nhƣ: dễ bị thiếu hụt lƣợng
nguyên vật liệu cần mua nếu trong thời kỳ cao điểm, chịu sự ràng buộc về giá thành,
ít chủ động trong công tác mua.
- Phƣơng thức mua :Phƣơng thức mua là cách thức tạo lập mối quan hệ trong
mua bán. Có 3 phƣơng thức mua nhƣ sau:
+ Mua lại không điều chỉnh: Phƣơng thức này đƣợc tiến hành đối với nhà
cung ứng đã có mối quan hệ mua theo mối liên kết chặt chẽ. Mua lại không điều
chỉnh là phƣơng thức mua không có những vấn đề gì lớn để điều chỉnh, thƣơng
lƣợng với nhà cung ứng.
+ Mua lại có điều chỉnh: Là phƣơng thức mua lại nhƣng cần thƣơng lƣợng,
điều chỉnh để đi đến thống nhất giữa ngƣời mua và bán về giá cả, cách thức cung
ứng,... trong trƣờng hợp môi trƣờng thay đổi và quyết định mua bán của các bên

không còn phù hợp.
+ Mua mới: Là phƣơng thức mua bắt đầu mối quan hệ với nguồn cung ứng
để mua trong trƣờng hợp doanh nghiệp mới bắt đầu kinh doanh hoặc kinh doanh
mặt hàng mới, thay đổi công nghệ chế tạo sản phẩm. Hoặc không triển khai đƣợc
phƣơng thức mua có điều chỉnh hoặc xuất hiện nguồn hàng mới vói những đề nghị
hấp dẫn. Lúc này, phải xác định lại nguồn hàng và cần thiết phải nghiên cứu và phân
tích lựa chọn nguồn hàng.
1.3.3.Tìm và lựa chọn nhà cung ứng:
Nhà cung cấp là các tổ chức hoặc cá nhân cung cấp các nguồn lực mà doanh
nghiệp cần đến để sản xuất hàng hóa và dịch vụ: tƣ liệu sản xuất, hàng hóa, sức lao
động...Để lựa chọn đƣợc nhà cung cấp tốt thì đầu tiên công ty cần phải nhận thức
đƣợc tầm quan trọng của việc lựa chọn nhà cung cấp. Nhà cung cấp tốt sẽ là tài
nguyên vô giá vì chính họ sẽ góp phần trực tiếp vào thành công của công ty. Nhà
cung cấp tốt không chỉ giao hàng đúng hạn, đúng chất lƣợng, kịp thời gian, giá cả
hợp lý mà còn hỗ trợ cho đầu vào của quá trình sản xuất đƣợc thông suốt. Để lựa
chọn đƣợc nhà cung cấp tốt thì công ty càn phải tiến hành thực hiện các giai đoạn
sau:
1.3.3.1. Giai đoạn thu thập thông tin
Việc xác định nhà cung cấp là việc rất quan trọng, nó quyết định tiến độ, chất
lƣợng cũng nhƣ thực thể của sản phẩm. Chính vì vậy cần phải thu thập đầy đủ thông
tin về nhà cung cấp. Nguồn thông tin này bao gồm thông tin sơ cấp và thông tin thứ
cấp.
- Thu thập thông tin thứ cấp qua các báo cáo về tình hình mua và phân tích
nguồn cung ứng trong doanh nghiệp, thông tin trong các ấn phẩm ( niên giám, bản
tin thƣơng mại, báo, tạp chí,…), thông qua những thông tin xúc tiến của các nhà
cung ứng.
- Thu thập thông tin sơ cấp thông qua điều tra khảo sát trực tiếp tại các nhà
9



cung ứng. Tùy thuộc vào những tiêu chuẩn cần để đánh giá các nhà cung ứng mà
tiến hành thu thập những dữ liệu cần thiết.
1.3.3.2. Giai đoạn đánh giá, lựa chọn
Sau khi có đƣợc thông tin công ty tiến hành đánh giá thông qua phƣơng pháp
thông thƣờng là cho điểm theo trọng số những tiêu chuẩn nhƣ: Giá cả, chất lƣợng,
thời gian giao hàng,… Nhà cung cấp có điểm trung bình cao nhất sẽ đƣợc lựa chọn.
Tiếp theo, công ty tiến hành giai đoạn tiếp xúc đề nghị với từng nhà cung ứng theo
thứ tự trong danh sách nhà cung ứng tiềm năng. Sau đó công ty mua thử nghiệm,
nếu nhà cung cấp đảm bảo tiêu chuẩn và đáng tin cậy thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn
để hợp tác.
1.3.4. Đàm phán và ký kết hợp đồng mua nguyên vật liệu
Sau khi đã lựa chọn đƣợc nhà cung cấp, doanh nghiệp tiến hành đàm phán và
đặt hàng để đi đến kí kết hợp đồng mua bán với nhà cung cấp. Trong hoạt động
cung ứng, đàm phán là hành vi và là quá trình, trong đó ngƣời mua và nhà cung ứng
tiến hành bàn bạc, thảo luận về các mối quan tâm chung và những điểm còn bất
đồng, đƣa ra những đề nghị để đi đến một thỏa thuận thống nhất. Những đề nghị này
có tính nguyên tắc thiết lập mối quan hệ mua, bán giữa doanh nghiệp và nhà cung
ứng về số lƣợng mua, giá cả, cách thức đặt hàng và cung ứng, thủ tục và hình thức
thanh toán,...( Khi đã tham gia đàm phán thƣơng lƣợng với các đối tác, doanh
nghiệp phải lựa chọn những nhân viên có trình độ chuyên môn cao, khả năng giao
tiếp tốt. Có nhƣ vậy doanh nghiệp mới đạt đƣợc các mục đích của mình trong đàm
phán). Trên cơ sở những thông tin sau khi tiếp xúc với các nhà cung ứng kết hợp với
những thông tin khi đánh giá, xếp loại nguồn hàng để tiến hành các quyết định mua.
Sau khi chọn đƣợc nhà cung cấp, cần tiến hành lập đơn hàng bằng hai cách sau:
- Ngƣời mua lập đơn hàng
quá trình giao dịch bằng fax, email
Nhà cung cấp chấp nhận đơn đặt hàng/ký hợp đồng.
- Ngƣời mua lập đơn đặt hàng
quá trình đàm phán, gặp mặt
nhà cung cấp chấp nhận đơn đặt hàng/ký hợp đồng.

Trong đơn đặt hàng cần có các thông tin sau đây:
- Tên và địa chỉ của công ty đặt hàng và của nhà cung cấp.
- Thời gian lập đơn đặt hàng.
- Tên, chất lƣợng, số lƣợng nguyên vật liệu cần mua và giá cả.
- Phƣơng tiện vận chuyển, thời gian, địa điểm giao hàng và ký tên.
1.3.5.Kiểm tra và giao nhận hàng
Kiểm tra và theo dõi giao nhận hàng là tổ chức những công việc một cách cần
thiết để nguyên vật liệu đƣợc chuyển từ nơi cần giao đến nơi nhận. Việc giao nhận
này đƣợc thực hiện thông qua quá trình vận chuyển. Khi đơn đặt hàng đã đƣợc chấp
nhận hoặc hợp đồng đƣợc kí kết, thì nhân viên mua hàng cần nhắc nhở nhà cung cấp
để họ
giao hàng đúng theo yêu cầu. Cần giám sát theo dõi toàn bộ quá trình giao hàng xem
10


bên cung cấp có thực hiện đúng các điều kiện ghi trong hợp đồng không. Cụ thể:
- Kiểm tra số lƣợng: Căn cứ vào hợp đồng thu mua, đối chiếu chứng từ, kiểm
tra kiện hàng, kiểm tra số lƣợng. Nếu không có gì sai sót kí vào biên bản nhận hàng.
- Kiểm tra chất lƣợng: Căn cứ vào hợp đồng mua hàng và đơn kiểm tra tên
hàng, chủng loại, chất lƣợng. Nếu phát hiện hàng hóa và đơn hàng không phù hợp
nhƣ hàng bị hỏng, bao bì bị thủng sẽ từ chối nhận hàng, lập biên bản và báo ngay
cho ngƣời cung cấp.
Sau khi thủ tục nhập hàng hóa, đƣa nguyên vật liệu vào nhập kho bảo quản và
xuất hóa đơn cho các bên liên quan đến đây quá trình thu mua kết thúc.
1.3.6. Đánh giá sau mua
Sau khi kết thúc quá trì nh mua nguyên vật liệu, doanh nghiệp cần tổ chƣ́c đánh
giá việc thực hiện và kết quả của việc mua nguyên vật liệu
. Nếu kết quả mua
nguyên vật liệu không đảm bảo đúng nhƣ yêu cầu thì cần phải bắt đầu lại ngay tƣ̀
đầu, còn nếu kết quả đạt đƣợc đúng mục tiêu thì doanh nghiệp có thể tiếp tục thƣ̣c

hiện quá trì nh mua mới. Doanh nghiệp cần nhận ra ƣu nhƣợc điểm của tƣ̀ng khâu để
có thể cải tiến ở lần mua sau.
Các tiêu chuẩn đánh giá sau mua:
- Tiêu chuẩn lô hàng: Mức độ đáp ứng yêu cầu mua về số lƣợng, cơ cấu, chất
lƣợng.
- Tiêu chuẩn hoạt động: Gồm thời gian thực hiện đơn hàng hoặc hợp đồng, tính
chính xác của thời gian và địa điểm giao nhận.
- Tiêu chuẩn chi phí: Mức độ tiết kiệm chi phí trong quá trình mua.

11


Chƣơng 2:
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN IN CÔNG THÀNH
2.1.Khái quát chung về Công ty CP In Công Thành
2.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty CP In Công Thành
2.1.1.1.Lịch sử hình thành
Đứng trƣớc nền kinh tế đang phát triển bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn
đứng vững cũng bắt lấy thời cơ để phát triển,Công ty Cổ Phần In Công Thành cũng
vậy.Nhận thấy thị trƣờng đang rất cần dịch vụ in ấn về giấy tờ,biểu mẫu,sổ
sách…nên công ty đã lập nên công ty CP In Công Thành để đáp ứng nhu cầu của thị
trƣờng.
Công ty CP In Công Thành đƣợc thành lập vào ngày 10 tháng 02 năm 2004 tại
Đà Nẵng.Công ty CP In Công Thành sản xuất ra nhiều sản phẩm và đây là điểm
mạnh của công .
-Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN IN CÔNG THÀNH
-Tên giao dịch :CONG THANH PRINTING JONT STOCK COMPANY
-Địa chỉ :263 Hoàng Diệu-kiệt 27/1 Nguyễn Trƣờng Tộ,Phƣờng Bình
Yên,quận Hải Châu,TP Đà Nẵng

-Số điện thoại :05103 889 666

Fax:0511574259

-website:WWW.Congthanh.vn
-Email :
Ngành nghề của công ty CP In Công Thành là “in ấn” các loại giấy tờ theo yêu
cầu của khách hang là chính và còn kinh doanh một số lĩnh vực khác nhƣ buôn bán
đồ dùng cho gia đình,buôn bán phụ tùng máy móc …
2.1.1.2.Quá trình phát triển
Sau khi thành lập thì công ty chính thức đi vào hoạt động.Đầu tiên công ty chỉ
là mở ra cá thể để kinh doanh nhƣng trải qua 5 năm thì công ty chuyển sang DN Tƣ
Nhân và dần sau đó công ty lần lƣợt chuyển sang công ty TNHH Công Thành và
cho đến bây giờ là Công ty CP In Công Thành.
Sau khi chuyển qua công ty CP thì đã trải qua 2 lần đăng kí giấy phép kinh
doanh
+Đăng kí lần đầu :22/10/2012
+Đăng kí lần hai :25/11/2013
Qua 12 năm kinh doanh Công ty Công Thành đã khẳng định vị thế của mình
trên thị trƣờng là một công ty in ấn đẹp,nhanh,chất lƣợng tốt,giá tốt nhất trên thành
phố Đà Nẵng.Với sự quản lý đúng đắng và công nhân tích cực đã giúp cho công ty
tiến xa hơn trên thị trƣờng và mở rộng quy mô sản xuất.Hiên giờ công ty có hai văn

12


phòng ở Đà Nẵng và Hội An.Việc đầu tƣ xây dựng phân xƣởng,mua máy móc hiện
đại cộng với quy mô lớn giúp cho công ty cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng.
Cùng với dòng chảy hội nhập công ty đang nổ lực xây dựng thƣơng hiệu với
mục đích “tiết kiệm và hiệu quả:Với phƣơng châm của công ty :”Công ty Cổ Phần

In Công Thành nổ lực hết mình cùng bạn xây dựng thƣơng hiệu để thành công”công
ty đang dần phát triển và khẳng định vị thế của công ty trên thị trƣờng.
2.1.2.Chức năng,nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty CP In Công Thành
2.1.2.1.Chức năng
- Giám đốc: là ngƣời đứng đầu công ty, quyết định mọi hoạt động của công
ty, đƣa ra chiến lƣợc, phƣơng thức quản lý kinh doanh, khen thƣởng, đề bạt, kỷ luật
cán bộ công nhân viên.
- Phó Giám Đốc :Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt
động của công ty theo sự phân công của Giám đốc;
- Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công và
chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.
- Bộ phận kế toán: theo dõi, quản lý tình hình biến động tài sản và nguồn vốn
của công ty, cung cấp thông tin cho Giám Đốc để có kế hoạch kịp thời trong quá
trình ra quyết định về tài chính.Tham mƣu phƣơng hƣớng, biện pháp, quy chế quản
lý tài chính, thực hiện các quyết định tài chính và tổ chức thực hiện công tác kế
toán sao cho hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, đúng qui chế, chế độ theo quy định
hiện hành.
- Bộ phận kinh doanh: điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh ở khâu mua
bán nhƣ:
+ Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện
+ Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà
phân phối
+ Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh
thu cho doanh nghiệp.
+ Phối hợp với các bộ phận liên quan nhƣ Kế toán, Sản xuất, Phân
phối,...nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng
- Phòng thiết kế : thiết kế ra mẫu mã đẹp theo yêu cầu của khách hàng.
- Phân xƣởng in offset : phụ trách in ấn,chuẩn bị vật tƣ đảm bảo về kĩ thuật và
máy móc trong quá trình in và bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân.
2.1.2.2.Nhiệm vụ

- Nghiên cứu thị trƣờng, mở rộng mạng lƣới phân phối, tăng doanh thu, củng
cố phát triển công ty để đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Xây dựng các chiến lƣợc kinh doanh trên cơ sở nắm bắt thị trƣờng và năng
lực kinh doanh của công ty.
- Hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ Nhà nƣớc quy định.
- Thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà
nƣớc theo quy định của pháp luật.
13


- Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp phù hợp với sự
phát triển của công ty.
2.1.2.3.Cơ cấu tổ chức của công ty
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

BỘ PHẬN
KINH DOANH

BỘ PHẬN
KẾ TOÁN

PHÕNG
THIẾT KẾ

PHÂN
XƢỞNG IN

Hình 1.2.Cơ cấu tổ chức công ty

Chú thích:

Quan hệ trực tiếp
Quan hệ chức năng

Nhận xét :Cơ cấu tổ chức của công ty CP In Công Thành tuy đơn giản,mọi
phòng ban đều nằm dƣới sự giám sát của giám đốc và phó giám đốc.Dựa trên đặc
điểm quy trình sản xuất công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty và để đảm bảo
việc quản lý sản xuất có hiệu quả công ty tổ chức cơ cấu theo hình thức tập
trung.Trong cơ cấu quản lý tổ chức phòng ban mỗi bộ phận đều có quyền hạn và
nghĩa vụ riêng tuy nhiên vẫn tác động qua lại phục vụ lẫn nhau.
2.1.3.Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty CP In Công Thành
2.1.3.1.Lĩnh vực kinh doanh
Công ty CP IN Công Thành hoạt động trong nhiều lĩnh vực nhƣng chủ yếu là
vực in ấn - thiết kế - chế bản ( sách, báo, niêm giám ).
Một số ngành nghề khác của công ty
Bảng 1: Ngành nghề kinh doanh
Mã ngành

Mô tả

Ngành chính

4649

In ấn

Y

4659


Buôn bán máy móc thiết bị,phụ tùng khác

N

73100

Quảng cáo

N

74100

Hoạt động thiết kế chuyên dụng

N

8219

Photo chuẩn bị đặt biệt,hỗ trợ các văn phòng
khác

N

14


2.1.3.2.Đặc điểm sản phẩm kinh doanh
Sản phẩm công ty rất đa dạng,nhiều mẫu mã đẹp về màu sắc,hình thức,kích
thƣớc,hoa văn,chất lƣợng giấy và theo yêu cầu của khách hàng hoặc khách hàng cho

lựa những thiết kế của công ty.
Các sản phẩm của công ty
In bao bì giấy,In Brochure,In catalogue,In hóa đơn GTGT,In hộp giấy,In
lịch,In nhãn bao bì,In nhanh,In offset,In Poster,In profile,In Sách,In sách- báo- tạp
chí,In tem nhãn sản phẩm,In thiệp mời,In túi giấy,In vé…
Chất lƣợng thì phân thành hai loại là chất lƣợng giấy và chất lƣợng mực
Loại 1 :giấy dày,màu sáng,loáng bóng,độ phản xạ ánh sáng cao
Loại 2: giấy mỏng,màu tối,có độ nhám
Việc lựa chọn chất lƣợng mực in cũng rất quan trọng
Loại 1:mực đậm khi in lên giấy đẹp,rõ nét,có độ bão hòa màu,không bị nhem
Loại 2:mực khi in lên giấy có thể nhạt nhòa về màu sắc,có thể in bị nhòe..
Tùy theo khách hàng đặt hàng với giá cả và sự lựa chọn của họ mà công ty sẽ
sản xuất ra sản phẩm
2.1.3.3.Đặc điểm về thị trường kinh doanh
Trong thời kì cạnh tranh quyết liệt nhƣ hiện nay việc xây dựng một thƣơng
hiệu và chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng là điều đáng đƣợc quan tâm.Bởi các
công ty ở khu vực miền trung này cũng cạnh tranh về các sản phẩm dịch vụ này.Bởi
thế công ty cũng đang trên đà phát triển xây dựng kế hoạch để mở rộng thị trƣờng
để đánh bật những đối thủ khác.
Thị trƣờng chủ yếu của công ty hiện nay là khu vực miền trung nhƣ Quảng
Nam,Đà Nẵng là chủ yếu và hoạt động ở nhiều tỉnh thành khác nhƣ Huế,Quản
Trị,Bình Định..và đặt biệt công ty đang dần mở rộng sản xuất và hƣớng tới thị
trƣờng khu vực Tây Nguyên.
2.1.3.4.Đặc điểm khách hàng
Khách hàng là yếu tố hết sức quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại
của một công ty.Bởi vậy nhiều công ty có dán những câu đặc biệt nhƣ :”Khách
hàng là những ngƣời trả lƣơng cho chúng tôi” hoặc “Khách hàng là thƣợng đế”…
Công ty CP In Công Thành cũng vậy rất chú trọng đén khách hàng.Thƣờng là
những khách hàng quen thuộc đã đặt những đơn đặt hàng mang tính lặp lại và cũng
có nhiề khách hàng mới đặt đơn đặt hàng đến công ty.Khách hàng của công ty bao

gồm:các khách sạn,nhà hàng,các hãng xe,các công ty du lịch,bệnh viện,các shop,các
công ty sản xuất…
Hầu hết các đối tác đều tuân thủ theo đúng các điều luật và điều khoản trong
hợp đồng đã giao dịch dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. Thế nên trong quá trình
thực hiện nếu có các rủi ro thì họ sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với công ty để giải quyết
15


rủi ro đó và từ đó đã xây dựng đƣợc mối quan hệ thân thiết giữa hai bên.
Bảng 2: Một số khách hàng của công ty
Khách hàng

Sản lƣợng tiêu thụ (cái)

Hãng taxi Mai Linh

15.000

Bệnh viện Hoàng Mỹ

12.500

Ngân hàng AGRINBAN

30.000

Brillian hotel

10.200


Annatala

500

Bà Nà Hills

25.500

Mƣờng Thanh hotel

15.000

Phố Son (bất động sản)

7.000
(Nguồn:Phòng kinh doanh)

Đây là các khách hàng quen thuộc của công ty và còn rất nhiều khách hàng
khác.Việc xác định khách hàng mục tiêu của công ty là những khách sạn,nhà hàng
lớn sẽ đem lại nhiều lợi thế cho công ty sẽ có đƣợc nhiều lợi nhuận,tập trung làm
một sản phẩm nhƣng cũng có mặt trái là sẽ không có đủ thời gian để nhận đơn đặt
hàng khác và có nhiều khách hang mới hơn nữa.
2.1.3.5.Đặc điểm đối thủ cạnh tranh
Đối thụ cạnh tranh gần nhất của một công ty là những đối thủ tìm cách thỏa
mãn cùng những khách và nhu cầu giống nhau và sản xuất ra những sản phẩm tƣơng
tự.Ngành in ấn là ngành khá phổ biến đang có vị thế trên thị trƣờng và các công ty
in ấn cần xác định rõ các đối thủ cạnh tranh của mình trên thị trƣờng.Việc xác đingj
đối thủ là ai se giúp mình có những hƣớng đi hợp lý để cạnh tranh trên thị trƣờng.
Bảng 3: Một số đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh


Đặc điểm
Sản phẩm có nhiều mẫu mã,phong phú,đẹp,có

Công ty TNHH Giao Thời

thể in trên mọi chất liệu đặc biệt là vải,in thẻ
nhựa và có thể tổ chức sự kiện
Công ty sản xuất nhiều sản phẩm đẹp,phong

Công ty TNHH IN GRB

phú và có kết hợp vơí các văn phòng phẩm khác
để tạo nên thị trƣờng tiêu thụ mạnh

16


Công ty CP In và Dịch Vụ Đà
Nẵng

Công ty này rất lớn ngoài việc in ấn công ty còn
xuất khẩu các loại sản phẩm in và các loại máy
móc in,các vật tƣ ngành in

Công ty TNHH Thƣơng Mại và
Dich Vụ Kiến Vàng

Ngoai việc công ty in trên giấy thi công ty còn
sản xuất ra nilon và in tren bao bì nilon.sản

phẩm rất đẹp và đa dạng

Công ty đi vào hoạt động phải gặp rất nhiều khó khăn,cạnh tranh với nhiều
công ty lớn thành lập lâu năm nhƣ công ty TNHH Giao Thời,công ty TNHH In
GRB,…Đây là những đối thủ đáng lo ngại vì chiếm một lƣợng khách hàng rất lớn
và rất trung thành.Vì vậy công ty không ngừng cải tiến về chất lƣợng sản phẩm và
tạo them nhiều sản phẩm mới đa dạng hơn để tạo đƣợc thƣơng hiệu vững chắc và có
chỗ đứng trên thị trƣờng.
Ngoài ra còn có nhiều công ty mới thành lập đang trên đà phát triển vì vậy
công ty nên có những chính sách phù hợp về giá,chất lƣợng và phục vụ khách hàng
chu đáo.
2.1.3.6.Đặc điểm của nhà cung cấp
Đối với các nhà sản xuất nguyên vật liệu là yếu tố rất quang trọng trong việc
cấu thành sản phẩm.Vì vậy cần chú trọng đến các nguồn cung cấp vật liệu cho công
ty,việc quan hệ tốt với nhà cung ứng nguyên vật liệu sẽ rất tốt cho việc mua nguyên
vật liện và vận chuyển.Hiện nay các nhà cung ứng cho công ty là những nhà cung
ứng lâu dài và có uy tính đƣợc công ty lựa chọ để đặt hàng.Vì là các nhà cung ứng
quen thuộc và đơn đặt hàng lặp lại nên công ty thƣờng chỉ gọi điện thoại hay nhắn
tin để đặt hàng chứ không cần phải gặp mặt bàn bạc để lãng phí thời gian.
Hiện nay công ty cũng đang cần đến những nhà cung ứng mới tốt hơn công ty
đã có chính sách quản cáo công ty của minh nhƣ lên tivi,facebook,zalo để các nhà
cung ứng tiềm kiếm đến công ty để đàm phán
Công ty có mối quan hệ với nhà cung ứng rất rộng.Có thể là ở Đà Nẵng,các
TP của tỉnh và có cả TP Hồ Chí Minh..
Bảng 4: Các nhà cung ứng
Các nhà cung ứng

Nguyên vật liệu

Công ty CP Sản Xuất và Đầu Tƣ Kim Sơn


Giấy

Công ty CP Thƣơng Mại Hồng Quảng

Giấy

Công ty CP Giấy và Bao Bì SIC

Giấy

Công ty TNHH Thƣơng Mại LNT

Giấy

Công ty CP Kinh Doanh Long Vân

Keo

17


×