Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

nguyên tố chuyển tiếp (nguyên tố d)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 15 trang )

NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
(NGUYÊN TỐ d)

1


2


Nguyên tố

Z

Số oxh thông
dụng

Cấu hình electron

3


Màu sắc của một số ion trong dung dịch nước

4


Bán kính nguyên tử của các nguyên tố d (pm)
r giảm do Z tăng

r tăng do
số lớp e


tăng

*** Nguyên tố 4d và 5d: r tương đương do hiệu ứng co f
5


Năng lượng ion hóa thứ nhất (kJ/mol)
I1 tăng do r giảm

Trong phân nhóm phụ: r tăng không đáng kể trong khi Z
tăng nhanh → I1 tăng
6


Ái lực electron thứ nhất (kJ/mol)

7


Độ âm điện (thang Pauling)

8


• Có nhiều electron hóa trị, nhiều orbital hóa trị
((n-1)d, ns, np, nd với n ≥ 4)
– Có nhiều trạng thái số oxi hóa
– Khả năng phản ứng tạo phức tốt hơn so với các
nguyên tố s và p
– Trạng thái số oxi hóa dương cao bền dần từ trên

xuống trong nhóm

9


Tính chất của đơn chất
• Cấu hình electron hóa trị: (n-1)d1-10 ns1-2 → tất cả
các nguyên tố d đều là kim loại
• Số electron hóa trị nhiều →liên kết kim loại mạnh
→ nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (W: tnc =
3422oC; Hg: tnc = - 38,87oC)

10


Nguyên tố d sớm

Nguyên tố d muộn

• Cấu hình electron hóa trị:
(n-1)d1-5 ns1-2
• Có ít electron ghép cặp
• Có khả năng đạt được số oxi
hóa dương cao nhất bằng
số electron hóa trị

• Cấu hình electron hóa trị:
(n-1)d5-10 ns1-2
• Có nhiều electron ghép cặp
• Khó đạt dược số oxi hóa

dương cao nhất bằng số
electron hóa trị

11


Các trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố dãy 3d

* Số oxi hóa bền
12


Giản đồ Latimer của Mn trong môi trường acid và kiềm
Ion nào bị dị phân trong môi trường acid và kiềm?

13


Giản đồ E0 trong môi trường acid – Ion nào tồn tại
trong dung dịch nước, môi trường khí quyển thường?

14


15



×