Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

ke hoach giao duc 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.43 KB, 60 trang )

K HOCH NM HC LP 4 TUễI A
NM HC 2017 - 2018
I. C IM TèNH HèNH CHUNG CA LP:
1. Thun li:
a. Giỏo viờn:
STT

Họ tên giáo
viên

1

T Th Hu

2

Lng Ngoc Anh

Chức
vụ CMĐT
Giáo
viên
Giáo
viên

Trình độ
Chuyê Tin
n môn học
Cao
ng
i


Hoc

A

Ngoạ
i
ngữ
A

B

B

Chín Đảng
h trị Đoàn

Ghi
chú


cấp
s cp ng
viờn

- Giỏo viờn ph trỏch lp cú trỡnh trờn chun, vng vng trong cụng tỏc chuyờn mụn.
- Nhiu nm liờn tc l giỏo viờn gii cp huyn, cú kinh nghim trong vic chm súc giỏo dc tr, hiu v nm bt c c im
tõm sinh lý ca tr tui lờn 4
- Cỏc cụ cú trỏch nhim trong cụng vic, yờu ngh mn tr, chm súc cỏc chỏu tn tỡnh, chu ỏo, tn tõm vi cụng vic , khc phc
moi khú khn.
- Trng nm cỏch xa ng quc l nờn cú mụi trng hoc tp khỏ yờn tnh.

1


- Nh trng luụn quan tõm õu t trang thit b phc v cho vic chm súc vo giỏo dc tr. Ban giỏm hiu luụn quan tõm theo doi
chi o cho giỏo viờn tng nhim v c th.
- Phong hoc sch, p v cú ỏnh sỏng phc v cho moi hot ng ca tr, phu hp vi cỏc mua (thoỏng mỏt v mua he, p ỏm v
mua ụng)
- Trang thiết bị cho hoạt động bán trú đầy đủ, đảm bảo theo mùa.
b. Tr:
- Tng s tr: 35 chỏu:
Trong ú : + s chỏu trai: 20 chỏu
+ s chỏu gỏi: 15 chỏu
- 100% tr n ng ti trng. Phõn ln cỏc chỏu ó hoc qua 3 tui.
- Trẻ khoẻ mạnh tơng đối đồng đều về mặt nhận thức và thể lực. Ti l tr kờnh phỏt trin bỡnh thng tng i
cao. m bo c yờu cõu v sc kho cho tr hoc tp, vui chi.
- Tr nhanh nhn hot bỏt, mnh dn t tin tham gia cỏc hot ng, nhiu tr cú t cht thụng minh. Nhn thc ca tr cú nhiu trin
vong.
- i a s tr bc l tớnh to mo, ham hiu bit, thớch khỏm phỏ nhng iu mi l xung quanh.
- Tr th hin s hn nhiờn, vui ti nhớ nhnh ca tui.
c. Ph huynh:
- Phụ huynh quan tâm tạo điều kiện, nhit tỡnh vi cỏc phong tro ca trng, lp.
- Cỏc bc ph huynh u cú h khu trờn a bn ca xó nờn chp hnh tt cỏc ni quy, quy nh v thi gian ún tr tr cng nh
quy nh v vic úng n hng thỏng cho tr.
2


2. Khó khăn
a. Giáo viên:
- Giáo viên phụ trách lớp còn trẻ về tuổi đời nên kinh nghiệm trong công tác, quan hệ phụ huynh đôi lúc chưa thật khéo léo.
- Kinh nghiệm chăm sóc trẻ thấp còi chưa phong phú.

- Chưa có sân chơi cho trẻ hoạt động.
- Công tác thu tiền các khoản chưa đúng kế hoạch. Phụ huynh còn nợ đọng.
b. Trẻ:
- Một số trẻ cá biệt (quá hiếu động, sự tập trung chú ý kém…) nên phần nào đó ảnh hưởng tới kết quả trong giờ hoạt động.
- Nhiều trẻ còn nghỉ học tự do, hay đi học muộn
- Một số trẻ cân nặng chiều cao vẫn còn ở mức độ nguy cơ dưới.
- Nhiều trẻ chưa mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động.
II. MỤC TIÊU PHẤN ĐẤU TRONG NĂM HỌC:
1. Mục tiêu chung:
a. Danh hiệu thi đua của lớp
- Năm học 2017- 2018 cô trò lớp 4 tuổi A phấn đấu là lớp điểm toàn diện trong trường.
- Phấn đấu đạt lớp sạch - đẹp, thân thiện và lớp đạt tốt toàn diện. Luôn đạt loại tốt trong các phong trào thi đua và các đợt thanh tra,
kiểm tra của nhà trường và của Phòng GD & ĐT.
- Được phụ huynh tin tưởng , tạo điều kiện giúp đỡ lớp về mọi mặt trong công tác chuyên môn cũng như các hoạt động ngoại khoá
của lớp cũng như danh hiệu thi đua của cá nhân.
b. Danh hiệu thi đua cá nhân
- 100% giáo viên phụ trách lớp đăng kí các danh hiệu thi đua năm học 2017- 2018.
- Giáo viên:
3


+ L¬ng Ngäc ¸nh: đăng kí đạt danh hiệu GVG - chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
+ T¹ ThÞ HuÕ: đăng kí đạt danh hiệu lao động tiên tiến.
2. Mục tiêu cụ thể:
a. Mục tiêu phát triển số lượng
- Giữ vững số lượng đầu năm học BGH giao chỉ tiêu: 35 cháu/2cô/lớp đến cuối năm học.
- Tỉ lệ chuyên cần trong tháng đạt 92 - 98%
b. Mục tiêu chất lượng chăm sóc giáo dục:
* Chăm sóc sức khoẻ bảo vệ an toàn cho trẻ:
- 95 - 97% trẻ phát triển ở kênh bình thường, không có trẻ ở kênh suy dinh dưỡng cấp độ 2 về cân nặng và chiều cao.

- 97- 99% trẻ có đủ sức khoẻ để học tập, tham gia các hoạt động ở trường mầm non.
- 100% Trẻ được báo vệ an toàn tuyệt đối đến tính mạng.
- 100% Trẻ đựoc học tập, vui chơi trong môi trường giáo dục phù hợp độ tuổi, đảm bảo tính sư phạm.
* Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì
- Phấn đấu đến cuối năm học 100% số trẻ ở kênh suy dinh dưỡng cấp độ 1 chuyển sang kênh phát triến bình thường.
- Hạn chế tối da số trẻ mắc bệnh béo phì theo tỷ lệ % của lớp là 0%
* Chất lượng thực hiện chương trình giáo dục đến cuối năm học:
LVPT
TỐT
KHÁ
Nhận thức
90 - 92%
8 -10%
Ngôn ngữ
90 - 95%
5-10%
Thể chất
95 - 97%
3- 5%
Thẩm mỹ
85 - 90%
10 -15%
Tình cảm, KNXH
85 - 90%
10 -15%
* Chất lượng thực hiện các chuyên đề:
- Phấn đấu thực hiện tốt chuyên đề trọng tâm của năm học
4



- Xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ trú trọng nội dung tích hợp các chuyên đề trọng tâm trong kế hoạch.
- Thực hiện các chuyên đề được xếp loại tốt, khá sau các đợt đánh giá.
* Mục tiêu sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất của lớp;
- 100% Số lượng tài sản lưu niên của lớp không bị mất, hạn chế sự hư hỏng.
- 100% cơ sở vật chất, trang thiết bị đựoc nhà trường cung cấp, bàn giao cho lớp quản lý đựoc sử dụng vào đúng mục đích.
* Mục tiêu tự học, tự bồi dưỡng, quan hệ phụ huynh:
- Tự học, tự bồi dưỡng:
+ Luôn rèn luyện đạo đức, lối sống tác phong gương mẫu của người giáo viên.
+ Không ngừng học tập, trau dồi tri thức để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm.
- Quan hệ phụ huynh:
+ Tin tưởng ủng hộ mọi kế hoạch phong trào thi đua của lớp.
+ Tạo được mối liên hệ tôt giữa giáo viên và các bậc phụ huynh
+ Làm tốt công tác tài chính để 100% các bậc phụ huynh đóng cho trẻ kịp thời, đúng thời gian quy định.
* Các mục tiêu khác: Tham gia các phong trào, các hoạt động chung của nhà trường
- Tích cực tham gia, thực hiện tốt các phong trào của ngành, trường, các tổ chức phát động thi đua.
- Thường xuyên tham gia các hội thi, chương trình văn nghệ, ngày hội ngày lễ khi có yêu cầu.
III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH:
1. Biện pháp đảm bảo số lượng:
- Tích cực tuyên truyền với các bậc phụ huynh tầm quan trọng của việc thường xuyên cho trẻ tới lớp.
- Nhắc nhở trẻ đi học đều, đi học đúng giờ, không nghỉ học khi không có lý do.
- Động viên, khích lệ kịp thời những trẻ đi học đều.
2. Biện pháp đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục:
a. Chăm sóc sức khoẻ bảo vệ an toàn cho trẻ:
- Rèn trẻ nếp ăn văn minh lịch sự, ăn hết xuất, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.

5


- Tham mưu đề xuất với BGH nhà trường cung cấp bổ xung thêm trang thiết bị, CSVS phục vụ cho việc dạy và học của cô và trẻ.
- Trú trọng việc tổ chức thực hiện các vận động thô, vận động tinh cho trẻ ở 1 số hoạt động trong chế độ sinh hoạt 1 ngày của trẻ.

b. Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì:
- Đề xuất ý kiến với đồng chí phụ trách bán trú có chế độ ăn bổ xung hợp lý cho trẻ suy dinh dưỡng.
- Cô thường xuyên quan tâm động viên, khích lệ trẻ kịp thời trong giờ ăn
- Tạo bầu không khí trước trong, sau bữa ăn.
- Phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
- Giáo dục trẻ có nguy cơ béo phì ăn uống điều độ, ăn nhiều thức ăn có chất xơ kết hợp với chế độ tập luyện hợp lý.
c. Chất lượng thực hiện chương trình giáo dục:
- Xây dựng kế hoạch chương trình giáo dục phù hợp với yêu cầu độ tuổi, khả năng nhận thức của trẻ ở lớp.
- Nghiêm túc thực hiện kế hoạch giáo dục đã đề ra theo từng chủ đề, chủ điểm.
- Sáng tạo trong việc lựa chọn, thiết kế các hoạt động giáo dục cho trẻ.
- Làm tốt công tác đánh giá trẻ để điều chỉnh kế hoạch giáo dục kịp thời.
- Tích cực học tập, trao đổi chuyên môn với bạn bè đồng nghiệp
d. Chất lượng thực hiện các chuyên đề:
- Tổ chức tốt các đợt chuyên đề do PGD, trường yêu cầu
- Thực hiện nội dung các chuyên đề tích hợp trong các chủ đề, chủ điểm, trong mọi hoạt động của trẻ, thường xuyên lồng ghép các
chuyên đề với nhiều hình thức nội dung sáng tạo.
e. Sử dụng bảo quản cơ sở vật chất của lớp.
- Liệt kê danh mục tài sản được cấp phát vào sổ tài sản của lớp.
- Lập kế hoạch sử dụng các loại tài sản theo thời gian, theo tác dụng đồ dùng.
- Giáo dục, rèn trẻ kĩ năng sử dụng 1 số đồ dùng tự phục vụ
- Bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong quá trình sử dụng.
f. Tự học, tự bồi dưỡng, quan hệ phụ huynh.
6


- Tự học, tự bồi dưỡng:
+ Thực hiện tốt cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
+ Cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương tự học, tự sáng tạo"
+ Tích cực nghiên cứu tài liệu, tập san, sách vở, báo đài, qua mạng internet.
+ Tiếp tục thực hiện tốt chủ đề của năm học: ‘Tiếp tục đổi mới công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục”, tiếp tục hưởng

ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, các cuộc vân động “Mỗi thầy cô là một tấm gương tự học và
sáng tạo”, “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
+ Tiếp tục củng cố thực hiện tốt chuyên đề giáo dục thể chất, giáo dục bảo vệ môi trường, tiÕt kiÖm n¨ng lîng, tin học
trong trường Mầm non…
+ Thực hiện tốt 6 lời thề của người làm nghề dạy học, 6 điểm tư cách của người CBQL VÀ GV. Tiếp tục thực hiện cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
+ Tiếp tục thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Mỗi thầy cô là 1 tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”.
- Quan hệ phụ huynh
+ Tuyên truyền với các bậc phụ huynh qua các chủ đề trong tháng, năm.
+ Trao đổi trực tiếp, kịp thời với các bậc phụ huynh về sự tiến bộ thay đổi của trẻ.
+ Gần gũi, thân thiện, chân tình, cởi mở với các bậc phụ huynh.
g. Các mục tiêu khác
- Thường xuyên theo dõi các công văn hướng dẫn chỉ đạo của cấp trên qua các cuộc họp
- Tích cực xem các chương trình văn nghệ, dự, ghi chép cách tổ chức ngày hội, ngày lễ của các trường bạn để rút ra kinh nghiệm cho
bản thân.
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
7


KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC - LỚP 4 TUỔI A
NĂM HỌC 2017 - 2018
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
LVPT

PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT

MỤC TIÊU
- Trẻ khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
- Có một số tố chất động:

+ Nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ khi thực hiện các vận động.
+ Kiểm soát được vận động khi thay đổi hướng chạy theo vật chuẩn.
- Có khả năng phối hợp tương đối tốt giữa các giác quan với vận động:
+ Phối hợp tay – mắt trong tung/ đập/ ném – bắt bóng; cắt giấy theo đường thẳng, tự cài cúc, buộc dây giày.
+ Có khả năng phối hợp một số vận động một cách nhịp nhàng.
+ Có khả năng định hướng trong không gian.
- Thực hiện được một số vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.
- Thực hiện được một số vận động cần sự khéo léo.
- Có hiểu biết về một số thực phẩm, một số món ăn và ích lợi của ăn uống đủ chất.
- Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt khi được nhắc nhở.
+ Có thói quen và một số kĩ năng trong ăn uống, vệ sinh
- Biết tránh một số vật dụng gây nguy hiểm, nơi không an toàn. Biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Thích tìm hiểu khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi: Tại sao? Để làm gì?
- Nhận biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân với người gần gũi.
- Phân loại được các đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước.
- Có khả năng nhận ra mối liên hệ đơn giản giữa sự vật, hiện tượng quen thuộc.
8


PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC

- Có khả năngquan sát, so sánh và sử dụng được các từ: bằng nhau, to hơn - nhỏ hơn, cao hơn – thấp hơn,
rộng hơn – hẹp hơn, nhiều hơn – ít hơn
- Có khả năng phán đoán, chú ý, ghi nhớ có củ đích trong các hoạt động háng ngày và trong hoạt động học.
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng một số cách khác nhau: bằng hành động, lời nói…
- Nhận biết được sự giống và khác nhau giữa giữa các sự vật, con vật, hiện tượng… qua một vài dấu hiệu
nổi bật.
- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng,xung quanh, một số ngành nghề phổ biến gần
gũi..

- Có một số khái niệm về biểu tượng sơ đẳng về toán: Nhận biết về số lượng, số đếm, hình dạng, kích
thước, vị trí trong không gian.
- Trẻ có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 1- 2 hành động, thực
PHÁT
TRIỂN hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể. Hiểu nghĩa được một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng
NGÔN NGỮ
đơn giản, gần gũi và hiểu được một số từ trái nghĩa.
- Trẻ có thể kể lại theo trí nhớ về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. Biết sử dụng
một số từ ngữ và giọng điệu nói phù hợp ngữ cảnh( lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ...)
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi.
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau.
- Trẻ có thể sử dụng một số từ biểu cảm, hình tượng.
- Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao…Kể có thay đổi một vài tình tiết trong nội dung truyện. Có
thể đóng vai nhân vật trong truyện.
- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.
- Nhận ra một số kí hiệu thông thường.
- Biết cách xem sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ dầu đến cuối.
- Có thể đọc và sao chép được một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
9


PHÁT
TRIỂN
TÌNH CẢM VÀ
KNXH

GIÁO
DỤC
PHÁT
TRIỂN

THẨM MĨ

- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình;
- Nói được điều trẻ thích, không thích, việc trẻ làm được, không làm được, điểm giống/khác bạn.
- Biết vâng lời, giúp đỡ ông bà, bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.
- Làm một số công việc đơn giản hàng ngày, dưới sự chỉ dẫn của người lớn
- Nhận biết và biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ.
- Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng.
- Biết nói lời cảm ơn cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. Mạnh dạn, tự tin, trong giao tiếp.
- Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi.
- Chờ đến lượt khi tham gia hoạt động, biết giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
- Biết thực hiện một số quy tắc trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định; chăm sóc
vật nuôi, cây cảnh; giữ gìn đồ dùng, đồ chơi; có ý thức tiết kiệm.
- Có khả năng bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau của bài hát, bản
nhạc, thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện.
- Hào hứng với các hoạt động âm nhạc và biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt,
cử chỉ, điệu bộ, vận động nhịp nhàng, phù hợp sắc thái bài hát (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).
- Phân biệt âm sắc của một số dụng cụ âm nhạc quen thuộc gần gũi và biết sử dụng để đệm theo nhịp bài
hát, bản nhạc.
- Biết lựa chọn và sử dụng một số dụng cụ, vật liệu đa dạng; biết phối hợp các kĩ năng vẽ, cắt – xé dán, nặn,
xếp hình để tạo ra sản phẩm tạo hình.
- Biết thể hiện xen kẽ màu, hình trong trang trí đơn giản.
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
10


11



II. NỘI DUNG GIÁO DỤC TRẺ 4-5 TUỔI
NĂM HỌC 2017 – 2018

CÁC CHỦ ĐỀ
LĨNH
VỰC

GIÁO
DỤC
PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

NỘI DUNG

Trường
MN

Bản
thân

Gia
đình

Nghề
nghiệp

Động

vật

Tết,
mùa
xuân,
thực
vật

x

x

PT
GT

HTT
N

Bác
Hồ

a) Phát triển vận động.
1. Động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.

x

+ Co và duỗi tay,vỗ 2 tay vào nhau.( phía trước, sau, trên
đầu).

- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước, ngửa người ra sau.

x
x

x
x

x

x

x

x
x

x
x

x

x
x

+ Quay sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang phải.

x


x

x
12


- Chân:
+ Nhún chân.
x
+ Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ.
x
+ Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối.
x
2. Các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động
- Đi và chạy:
+ Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi.
x
+ Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn.
x
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc theo vật
x
chuẩn
+ Chạy 15 m trong 10 giây
+ Chạy chậm 60 – 80 m.
- Bò, trườn, trèo:
+ Bò bằng bàn tay và bàn chân 3 – 4 m.
+ Bò dích dắc qua 5 điểm.
x
+ Bò chui qua ống dài 1,2 x 0,6m

+ Trườn theo hướng thẳng.
+ Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm
+ Trèo lên, xuống 5 gióng thang.
- Tung, ném, bắt:
+ Tung bóng lên cao và bắt.
x
+ Tung bóng với người đối diện.
x
+ Đập và bắt bóng tại chỗ.
x
+ Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
x
+ Ném trúng đích bằng 1 tay.
x
+ Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.

x

x
x

x
x

x

x

x
x

x
x
x
x

x
13


- Bật - nhảy:
+ Bật liên tục về phía trước.
x
+ Bật xa 35 - 40 cm
x
+ Bật – nhảy từ trên cao xuống (cao 30–35cm).
x
+ Bật tách, khép chân qua 5 ô.
+ Bật qua vật cản cao 10 – 15 cm.
+ Nhảy lò cò 3m
3. Các cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đò dùng, dụng cụ:
+ Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vê, véo, vuốt, miết,
x
x
x
x
ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối…
- Gấp giấy
x
x
x

- Lắp ghép hình.
x
x
x
x
- Xé, cắt đường thẳng
x
x
x
+ Tô, vẽ hình.
x
x
x
x
+ Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây.
x
x
x
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ.
1. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ.
- Nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các
x
x
x
x
nhóm thực phẩm( trên tháp dinh dưỡng).
- Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm,
x
x
x

x
món ăn
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống
x
x
x
x
đủ lượng và đủ chất.
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật( ỉa
x
x
x
chảy,sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì).
2. Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.

x
x
x
x
x

x
x

x

x
x

x


x

x
x

x

14


- Tập đánh răng, lau mặt.
- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
3. Giữ gìn sức khoẻ và an toàn.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khoẻ.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi
trường đối với sức khoẻ con người.
- Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh
đơn giản.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm,
những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến
tính mạng.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp
đỡ.
a) Khám phá khoa học
1. Các bộ phận của cơ thể con người.
- Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể.
II.

GIÁO 2. Đồ vật.
- Đồ dùng, đồ chơi.
DỤC
+ Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đd, đc
PHÁT
- Phương tiện giao thông.
TRIỂN + Đặc điểm, công dụng của một số PTGT và phân loại
NHẬN theo 1 – 2 dấu hiệu.
THỨC 3. Động vật và thực vật.

x

x
x

x
x

x

x

x

x
x

x
x


x

x
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x
x

x


x

x

x

x

x

x
x
x

15


- Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả gần gũi,
lợi ích và tác hại đối với con người.
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 con vật, cây,
hoa, quả.
- Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1 – 2 dấu hiệu.
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật,
cây với môi trường sống.
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây.
4. Một số hiện tượng tự nhiên.
- Thời tiết, mùa.
+ Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của
nó đến sinh hoạt của con người.
- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng.

+ Sự khác nhau giữa ngày và đêm.
- Nước.
+ Các nguồn nước trong môi trường sống.
+ Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây.
+ Một số đặc điểm, tính chất của nước.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ
nguồn nước.
- Không khí, ánh sáng.
+ Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó
với cuộc sống con người, con vật và cây.
- Đất, đá, cát, sỏi.
+ Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.

x

x

x

x

x
x

x
x

x

x

x

x
x
x
x
x

x

x
16


b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán.
1. Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả
năng.
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 5.
- Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm.
- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc
sống hàng ngày(số nhà, biển số…)
2. Xếp tương ứng
- Xếp tương ứng 1 – 1, ghép đôi.
3. So sánh, sắp xếp theo quy tắc
- So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy
tắc.
4. Đo lường
- Đo độ dài một vật bằng một đơn vị đo.

- Đo dung tích bằng một đơn vị đo.
5. Hình dạng
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của các hình:
vuông, tam giác, tròn, chữ nhật.
- Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới
theo ý thích và theo yêu cầu.
6. Định hướng trong không gian và định hướng thời gian.

x

x

x

x

x

x
x
x
x

x

x

x
x


x

x
x

x

x

x
x
x
x

17


- Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với
bạn khác (phía trước – phía sau, phía trên – phía dưới, phía
phải – phía trái).
- Nhận biết các buổi: sáng, trưa, chiều, tối.
c) Khám phá xã hội
1. Bản thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng.
- Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của
bản thân.
- Họ tên, công việc của bố, mẹ, những người thân trong
gia đình và công việc của họ. Một số nhu cầu của gia đình,
địa chỉ gia đình.
- Tên, địa chỉ của trường, lớp. Tên và công việc của cô
giáo và các cô bác ở trường.

- Họ tên và một vài đặc điểm của các bạn, các hoạt động
của trẻ ở trường.
2. Một số nghề trong xã hội
Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của
các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.
3. Danh lam thắng cảnh, các ngày hội lễ, sự kiện văn hoá.
Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh,
ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước.
a) Nghe
- Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ
biểu cảm.
- Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu.

x

x
x
x

x
x

x

x

x
x

x


x

x
x
18


- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.
x
x
x
x
-Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
+ Bập bên
x
III.
x
GIÁO + Lên bốn
+ Bập bên
x
DỤC
+ Mẹ của em
x
PHÁT
+ Cháu yêu bà
x
TRIỂN + Chim chích bông
x
NGÔN + Hoa phượng

NGỮ + Hoa kết trái
+ Ông mặt trời
+ Niềm vui bất ngờ
+ Trên đường
+ Trên chín tầng mây
+ Từ hạt đến hoa
+ Tết đang vào nhà
+ Chú bộ đội hành quân trong mưa
x
+ Ước mơ của bé
x
+ Em vẽ Bác Hồ
+ Ao làng
- Nghe hiểu nội dung truyện đọc phù hợp với độ tuổi
+ Cậu bé mũi đai
x
+ Bức vẽ trên cánh cổng
x
+ Tích Chu
x
+ Cả nhà cùng làm việc
x
+ Vẽ chân dung mẹ
x

x

x

x

x
x
x
x
x
x
x
x
x

19


+ Ba anh em
+ Sự tích quả dưa hấu
+ Cá Diếc con
+ Những nghệ sĩ của rừng xanh
+ Cáo, thỏ, gà trống
+ Sự tích tiếng kêu của mèo
+ Dê con nhanh trí
+ Sự tích cây vú sữa
+ Trái cây trong vườn
+ Vì sao thỏ cụt đuôi
+ Giọt nước tí xíu
+ Sự tích ngày và đêm
+ Niềm vui bất ngờ
+ Sự tích bánh chưng, bánh dày
+ Qua đường
+ Kiến con đi ô tô
+ Sự tích quả dưa hấu

+ Cây khế
+ Củ cải trắng
+ Cây táo thần
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
+ Sự tích về lịch sư đên gắm
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu
đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi.
2. Nói
- Phát âm các tiếng có chứa các âm khó.

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x


x

x

x

x

x

x

x
x

x

x
x
x

x

x

x

x

x


20


- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng
các câu đơn, câu ghép.
- Trả lời và đặt các câu hỏi: Ai?, Cái gì?, Ở đâu?, Khi
nào?, Để làm gì?...
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu
cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đọc thơ:
+ BÐ t¬i trêng
+ Mười ngón tay
+ Quạt cho bà ngủ
+ Em yêu nhà em
+ Chú giải phóng quân
+ Thỏ trắng
+ Có chú gà con
+ Cây đào
+ Tết đang vào nhà
+ Màu của quả
+ Rau ngót, rau đay
+ Bốn mùa ở đâu
+ Khuyên bạn
+ Tiếng động quanh em
+ Cầu vồng
+ Mưa rơi
+ Nắng bốn mùa
+ Ảnh Bác


x

x
x

x

x

x

x

x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x


x
x

x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
21


- Ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè.
+ Dung dăng dung dẻ

+ Nu na nu nống
+ Tay đẹp
+ Dềnh dềnh dàng dàng
+ Công cha như núi Thái Sơn
+ Ngày nào em bé cỏn con
+ Bà còng đi chợ trời mưa
+ Cày đồng đang buổi ban trưa
+ Đi cấy
+ Con cua mà có hai càng
+ Vè loài vật
+ Con mèo mà trèo cây cau
+ Con gà cục tác lá chanh
+ Con vỏi con voi
+ Con công hay múa
+ Bầu ơi thương lấy bí cùng
+ Lúa ngô là cô đậu nành
+ Đi cầu đi quán
+ Con kiến mà leo cành đa
+ Rì rầm rì rà
+ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
+ Trời mưa trời gió
+ Tháp Mười đẹp nhất bông sen
+ Bác Hồ là vị cha chung
- Kể lại truyện đã được nghe

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x

x
22


- Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh
x
x

x
- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết
x
- Đóng kịch
+ Cây rau của thỏ út
+ Vì sao thỏ cụt đuôi
3. Làm quen với đọc, viết
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc
x
x
x
sống(nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao
thông…).
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
x
x
x
- Làm quen với cách đọc và viết Tiếng Việt.
x
x
x
- Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.
x
- “ Đọc” truyện qua tranh vẽ.
x
- Giữ gìn, bảo vệ sách.
x
x
x
1. Phát triển tình cảm

- Ý thức về bản thân
+ Tên, tuổi, giới tính.
x
+ Sở thích, khả năng của bản thân.
x
- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.
+ Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (Vui, buồn, sợ hãi,
x
IV.
tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói.
GIÁO
+ Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ,
x
x
DỤC
giọng nói, trò chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình.
PHÁT + Kính yêu Bác Hồ.
TRIỂN + Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê
TÌNH hương, đất nước.

x
x

x
x

x

x
x

x

x
x
x

x
x
x
x
x

x
x
x
x

x

x

x
x
x
x
x

x
x
23



CẢM
VÀ KĨ
NĂNG

HỘI

2. Phát triển kĩ năng
- Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.
+ Một số quy định ở lớp, gia đình, nơi công cộng.
x
x
x
x
x
+ Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử
x
x
x
x
x
x
chỉ lễ phép.
+ Chờ đến lượt, hợp tác.
x
x
x
x
x

x
+ Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình.
x
+ Quan tâm, giúp dỡ bạn.
x
x
+ Phân biệt hành vi: đúng – sai, tốt – xấu.
x
x
x
x
x
x
- Quan tâm đến môi trường
+ Tiết kiệm điện, nước.
x
x
x
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường.
x
x
x
x
x
x
x
+ Bảo vệ, chăm sóc con vật và cây cối.
x
x
V.

1. cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ
GIÁO thuật.
x
x
x
x
x
x
DỤC Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các
PHÁT bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện
TRIỂN tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ
THẨM thuật.
2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và tạo hình.

- Nghe các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca):
+ Mùa xuân cô nuôi day trẻ.
x
+ Vầng trăng cổ tích
x
+ Địu con đi nhà trẻ
x
+ Em yêu cô giáo
x
+ Trường mẫu giáo yêu thương
x
24


+ Ngày vui của bé
+ Rước đèn dưới ánh trăng

+ Hoa trường em
+ Đi học
+ Năm ngón tay ngoan.
+ Khuôn mặt cười
+ Em là bông hồng nhỏ.
+ Bé quét nhà
+ Bàn tay mẹ
+ Bà còng đi chợ
+ Ru con ( Dân ca Xê Đăng)
+ Chỉ có một trên đời
+ Tổ ấm gia đình
+ Cháu yêu cô chú công nhân
+ Cháu yêu cô thợ dệt
+ Lớn lên cháu lái máy cày
+ Màu áo chú bộ đội
+ Cô giáo miền xuôi
+ Anh phi công ơi
+ Đi cấy ( Dân ca Thanh Hoá)
+ Gà gáy le te ( Dân ca Cống Khao)
+ Chú voi con ở bản Đôn
+ Cò lả ( DC Đồng bằng Bắc Bộ)
+ Thật đáng chê
+ Sắp đến tết rồi
+ Chúc tể

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×