Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

skkn ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui vào chương trình giáo dục trẻ 5 6 ở trường mầm non nga phú nhằm phát triển nhận thức cho trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 29 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO CƠ HỘI CHO TRẺ KHÁM PHÁ
KHOA HỌC NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU
GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA PHÚ

Người thực hiện: Trần Thị Tươi
Chức vụ: Giáo Viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Phú
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HÓA, NĂM 2018
1


MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

1. MỞ ĐẦU

1

1.1. Lý do chọn đề tài

1


1.2. Mục đích nghiên cứu

1

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

2

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

3

a. Thuận lợi

3

b. Khó khăn


3

c. Kết quả khảo sát

3

2.3. Các Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Giải pháp tạo môi trường hoạt động phong phú hấp dẫn và
phù hợp với trẻ.
2.3.2. Sử dụng tối đa phương pháp dạy học tích cực.

4

2.3.3. Tổ chức cho trẻ làm một số thí nghiệm khoa học nhằm phát
triển nhận thức qua hoạt động học có chủ định.
2..3.4. Sử dụng trị chơi trong hoạt động khám phá khoa học phát
triển nhận thức.
2.3.5. Tổ chức theo các hình thức trong tiết hoạt động học khám
phá khoa học
2.3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá
khoa học
2.3.7. Phối kết hợp với phụ huynh học sinh

4
6
8
13
15
17
17


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

18

- Đối với bản thân, phụ huynh và nhà trường

18

- Đối với đồng nghiệp

18

- Đối với trẻ

18

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

19

- Kết luận

19

- Kiến nghị

20

2



* Tài liệu tham khảo
* Danh mục các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được hội đồng đánh
giá xếp loại kể từ khi vào ngành đến nay

3


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực một cách tồn diện [1]. Vì vậy việc
cho trẻ khám phá khoa học ở trường mầm non nhằm tạo môi trường lớp học
thân thiện mới lạ, phong phú, bắt mắt thu hút trẻ, kích thích trẻ tích cực hoạt
động, ham học hỏi, tìm tịi khám phá thế giới xung quanh sống động, để thỏa
mãn nhu cầu thích khám phá, ham hiểu biết và phát triển tồn diện. Tạo nền
móng vững chắc cho trẻ thơ.
Giáo dục mầm non của chúng ta đang từng bước hồn thiện mình hơn cả
về nội dung và phương pháp. Trong mỗi một lĩnh vực điều có sự thay đổi để phù
hợp hơn với tâm sinh lý của trẻ theo từng thời kì, theo từng bước phát triển của
trẻ. Đối với lĩnh vực phát triển nhận thức, là lĩnh vực được chú trọng nhất trong
giáo dục trẻ, đặc biệt với trẻ 5- 6 tuổi. Trong lĩnh vực nhận thức trẻ được lĩnh
hội về tri thức để hồn thiện mình.
Quả thực! Hoạt động khám phá khoa học có tầm quan trọng đặc biệt đối
với sự phát triển kỹ năng nhận thức của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi
mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng. Vì vậy cho trẻ khám phá khoa học chính là tạo điều
kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động đế trẻ tích cực tìm tịi phát hiện về các hiện
tượng sự vật xung quanh. Đây thực chất là quá trình tạo ra mơi trường hoạt động,
tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với

các sự vật hiện tượng, qua đó trẻ hiểu biết về đặc điểm, tính chất, các mối quan
hệ, sự thay đổi và phát triển của chúng giúp trẻ học được các kỹ năng quan sát,
phân nhóm, phân loại, đo lường, phán đoán và giải quyêt vấn đề, chuyển tải ý
kiến của mình và đưa ra kêt luận về các sự vât hiện tượng đã quan sát, tiếp xúc.
Hoạt động cho trẻ tiếp xúc tìm tịi, khám giúp trẻ lình hội những kiến thức sơ
đẳng, những hiểu biết, những kinh nghiệm để trẻ học cách làm người .
Là một giáo viên mầm non tôi nhận thấy việc nâng cao chất lượng rèn
luyện kỹ năng nhận thức cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá khoa học
không chỉ có vai trị nâng cao trình độ chun mơn cho bản thân mà cịn có tác
dụng to lớn giúp trẻ phát triển tồn diện các mặt: Trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, tình
cảm kỹ năng xã hội….Những nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ
mầm non cho thấy: Tâm hồn trẻ rất ngây thơ và trong sáng, thế giới xung quanh
qua “lăng kính chủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ “với biết bao điều kỳ diệu!”
và “Vì sao lại thế?” hay “Vì sao thế nhỉ?”… luôn là những câu hỏi thắc mắc, là
những điều trẻ ln khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu và khám phá.
Vì tất cả những những lý do này với mong muốn được góp phần nào vào
sự nghiệp giáo dục nâng cao chất lượng nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động
khám phá khoa học nên bản thân tôi đã đề cập tới đề tài “Một số biện pháp tạo
cơ hội cho trẻ khám phá khoa học nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non Nga Phú”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.

1


- Góp phần phát triển tồn diện về ngơn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ... hướng
trẻ đến với nhận thức tiền khoa học.
- Giúp trẻ tìm hiểu, khám phá những hiện tượng khoa học trong đời sống
hằng ngày.
- Giúp các đồng nghiệp, các bậc phụ huynh có thêm kiến thức và kinh

nghiệm để giáo dục trẻ đạt hiệu quả.
- Nghiên cứu và thực hiện một số biện pháp cho trẻ hứng thú khám phá
khoa học nhằm giúp trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi hứng thú với hoạt động KPKH.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Thực hiện đề tài ở lớp mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi trường mầm non Nga Phú Huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu một số tài liệu liên quan nhằm mục đích
xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
Nghiên cứu các lý luận, tài liệu về tâm sinh lý lứa tuổi 5-6 tuổi để tìm ra
những nguyên nhân làm rõ vấn đề cho việc nghiên cứu.
b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Bao gồm:
- Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động của cơ và trẻ trong q trình
tổ chức hoạt động làm quen với khám phá khoa học
- Phương pháp điều tra: Điều trẻ bằng hệ thống câu hỏi, các bài tập trắc
nghiệm nhằm nắm được thực trạng việc hiểu được thế giới xung quanh trẻ
- Phương pháp khảo sát trẻ: Tiến hành khảo sát trên trẻ độ tuổi 5-6 tuổi
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm các biện pháp được
đề xuất để kiểm chứng tính đúng đắn của các biện pháp đưa ra.
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Nhận thức là chức năng tâm lý rất quan trọng. Trẻ nhận thức thế giới xung
quanh bằng các giác quan, thông qua các hoạt động, giao tiếp với người lớn, với
bạn trong cuộc sống hàng ngày và trong các hoạt động giáo dục dưới sự hướng
dẫn của người lớn, như: làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình, văn học, vận
động…[2]
Đến 5 tuổi trẻ đã tích lũy được những biểu tượng và tiền khái niệm phong
phú về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh. “Các kỹ năng so sánh, quan sát,
phân nhóm, xếp loại cịng như giải thích, dự đốn, giải quyết vấn đề, thiết lập
những mối quan hệ của trẻ đều dựa trên kiểu tư duy trực quan hình tượng, tư

duy tiền khái niệm”.[3]
Nhà sinh lý học xô viết nổi tiếng H.Mselvahov đã viết rằng: Cảm xúc
khơng chỉ hình thành nên giá trị nội dung tâm lý cuộc sống tâm lý của trẻ mà
còn có ý nghĩa sinh lý rất quan trọng trong hoạt động sống của trẻ [4]
Trong tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm
non mẫu giáo 5-6 tuổi” ở phần hướng dẫn các nội dung giáo dục đã nêu: “Khoa
học không chỉ là kiến thức mà cịn là qúa trình hay con đường tìm hiểu, khám phá
2


thế giới vật chất. Khoa học với trẻ nhỏ là quá trình tìm hiểu, khám phá thế giới tự
nhiên. Khám phá khoa học với trẻ nhỏ là q trình tích cực tham gia hoạt động
thăm dị, tìm hiểu thế giới tự nhiên. Ở giai đoạn này, giáo viên không nhất thiết
phải dạy hoặc giải thích những kiến thức khoa học cho trẻ mà chủ yếu là giúp trẻ
suy nghĩ nhiều hơn về những gì chúng nhìn thấy và đang làm, kích thích trẻ quan
sát, xem xét, phỏng đốn các sự vật, hiện tượng xung quanh và thảo luận/chia sẻ
điều trẻ nhìn thấy, điều trẻ nghĩ hoặc điều cịn băn khoăn, thắc mắc.”
Theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non “Dễ nhớ, mau quên” [5], vì
vậy để giáo dục trẻ lịng u thích khám phá khoa học, sự hứng thú tự giác độc
lập, điều kiện quan trọng để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ sảo và sự phát triển trí
tuệ của trẻ trong bất kì dạng hoạt động nào diễn ra ở trường và xã hội. Vì vậy
khi ở trường mẫu giáo trẻ không chỉ được làm quen với thế giới xung quanh thì
chúng ta phải làm gì? Câu hỏi đó giúp tơi ý thức nhiệm vụ cơ bản của công tác
giáo phát triển kỹ năng nhận thức cho trẻ qua khám phá khoa học một cách hứng
thú, kích thích sự say mê khám phá của trẻ.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
a. Thuận lợi: Nga Phú là một xã phía bắc của huyện Nga Sơn nằm sát với
điền Hộ có 80% số dân theo đạo thiên chúa giáo, người dân Nga Phú sống bằng
nghề nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Trường mầm non Nga Phú nằm ở khu
trung tâm của xã vì thế mà con em Nga Phú đến trường đạt tỉ lệ khá cao. Mặt

khác trường có nhiều thành tích liên tục đạt trường tiên tiến cấp Huyện, Trường
ln được, Phịng Giáo Dục Nga Sơn đánh giá có chất lượng trong việc chăm sóc
giáo dục trẻ. Trong những năm gần đây trường ln duy trì và giữ vững danh hiệu
tiến tiến cấp huyện. Được ủy ban nhân dân huyện tặng giấy khen.
- Được sự quan tâm của phòng giáo dục và đào tạo đã tổ chức các đợt
kiến tập về chuyên môn nghiệp vụ
- Mua và hỗ trợ đầy đủ nguồn tài liệu, tập san về giáo dục khám phá khoa
học cho trẻ mầm non
- Bản thân tôi có tinh thần trách nhiệm , yêu nghề mến trẻ, luôn quan sát,
nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý, thói quen của tầng trẻ trong lớp.
- Học sinh trong lớp hầu hết là con em trong xã nên phụ huynh nắm bắt
tốt tình hình của trường.
b. Khó khăn: Đồ dùng , học liệu để dạy trẻ phát triển nhận thức chưa đâ
dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ và độ bền khơng cao.
- Chưa có phịng thí nghiệm cho trẻ được thực hành.
- Trường lớp đang xây dựng nên ảnh hưởng môi trường hoạt động của trẻ
khi phải học ở nhà văn hóa xóm.
- Trong lớp cịn nhiều trẻ rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào
hoạt động động của lớp
- Phụ huynh chưa có ý thức chú trọng phát triển nhận thức qua hoạt động
khám phá khoa học cho trẻ.
c. Kết quả của thực trạng:
Phụ lục 1: Kết quả khảo sát trên trẻ đầu năm học (Tháng 9 năm 2017)
3


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề giải quyết vấn đề
2.3.1. Giải pháp tạo môi trường hoạt động phong phú hấp dẫn và phù
hợp với trẻ.
Việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất quan trọng trong q trình tổ

chức chăm sóc, giáo dục trẻ. Đây là hình thức tổ chức giáo dục tích hợp với đặc
điểm tâm sinh lý trẻ nhỏ. Trẻ được hoạt động học tập, vui chơi, tìm tịi khám phá
và phát hiện những điều mới lạ, hấp dẫn nhằm củng cố, bổ sung kiến thức và kỹ
năng cho trẻ. Giáo viên cần giữ vai trị tích cực trong việc chuẩn bị mơi trường
học tập cho trẻ, trang trí tạo mơi trường bên trong và ngồi lớp học bằng các
hình ảnh đẹp, hấp dẫn, phong phú phù hợp, đúng chủ đề, sẽ tạo cơ hội cho trẻ
hiểu rộng hơn về thế giới xung quanh.
Tạo môi trường giáo dục trong lớp học: Khu vực hoạt động khám phá
khoa học: để lôi cuốn kích lệ trẻ tham gia vào các hoạt động trải nghiệm khám
phá khoa học một cách tích cực, trước tiên tơi căn cứ vào chủ đề, cần trang trí
góc hoạt động hấp dẫn, thay đổi nội dung theo chủ đề, sử dụng các mảng tường
trong lớp để treo tranh theo định hướng của cô giáo, tạo cơ hội cho trẻ tìm hiểu,
khám phá về MTXQ một cách tự nhiên, ngồi ra tơi cịn chuẩn bị các dụng cụ
phương tiện như Nam châm, đồng hồ bấm giây, cân, thước đo các loại, ống
nhịm..vv để cho trẻ hoạt động.

(Hình ảnh: Xây dựng góc hoạt động khám phá khoa học)
Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật” tôi chuẩn bị một số loại trứng, nước
muối, vỏ ốc, vỏ sò, bộ sưu tập về động vật … ở chủ đề về các “Hiện tượng tự
nhiên” chuẩn bị các hình ảnh: như mặt trời, giơng bão, lũ, lụt, hạn hán, sóng
thần, động đất, hình ảnh trái đất và các hành tinh,.. ngồi ra có các đồ dùng để
trẻ có thể thực hiện các hoạt động khám phá về các hiện tượng tự nhiên như đồ
dùng để đo sự chuyển động của của ánh nắng mặt trời, đồ dùng tạo ra gió, hoặc
tơi có thể hướng dẫn và cùng trẻ làm thí nghiệm hiện tượng sạt lở đất như dùng
tờ giấy màu trắng bỏ ít đất vào tờ giấy dùng 2 tay điều khiển làm cho tờ giấy
4


nghiêng, rung rung làm cho đất rơi xuống và giải thích đó là hiện tượng sạt lở
đất, khiến trẻ rất tò mò hứng thú khi tham gia hoạt động khám phá.

Tạo mơi trường bên ngồi lớp học: Cơ treo những bức tranh hấp dẫn
mang nội dung làm quen với KPKH và luôn thay đổi theo chủ đề. Trẻ được tiếp
xúc, quan sát và khám phá về những hình ảnh trong bức tranh sẽ phát triển tư
duy, óc sáng tạo, cung cấp cho trẻ một lượng kiến thức rộng mở hơn về mơi
trường tự nhiên, mơi trường xã hội, góp phần cho trẻ hoạt động tích cực hơn
trong việc tìm hiểu về thế giới xung quanh.
Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá những gỡ mới lạ
xung quanh trẻ. Nhỡn thấy mưa, trẻ đưa tay ra hứng cho mưa rời vào lũng bàn
tay. Người lớn cho rằng trẻ nghịch nước và thường la mắng trẻ, hoặc trẻ thích
được tận tay mình sờ vào bơng hoa mới nở, thì người lớn cho rằng trẻ đang ngắt
hoa… Nhưng thực chất trẻ đang tìm hiểu xem mưa rơi như thế nào, và sờ xem
cánh hoa như thế nào mịn hay xù xì. Chính vì vậy, tơi ln tạo mơi trường hấp
dẫn để trẻ tìm hiểu khám phá, tìm tịi trải nghiệm. Tơi đã trang trí và tạo ra các
khu vực cho trẻ khám phá như: Vườn thiên nhiên của bé, khu vui chơi với cát,
nước, khu vực nuôi các con vật quen thuộc.

(Hình ảnh: Xây dựng mơi trường cho trẻ khám phá khoa học ngồi lớp học)
Ngồi ra tơi cịn sưu tầm mấy chậu nhựa nhỏ lấy đất để gieo vào đó mấy
hạt đậu, hạt lạc, để giúp trẻ biết quá trỡnh phỏt triển của cây từ hạt, để cho trẻ
được hàng ngày quan sát xem sự nảy mầm và lớn lên của (cây đậu, cây lạc),
hoặc có thể cùng trẻ thực hành. Qua quan sát tôi thấy trẻ rất hứng thú tũ mũ và
rất thớch tham gia vào các hoạt động này, có những cháu đi học rất sớm để xem
cây ngày hơm sau có gì lạ…
Trẻ trao đổi với nhau với những cảm xúc “ngạc nhiên” , “thú vị “, “reo hò”,
“vui sướng”, reo lên ồ cậu ơi nhìn kìa! hạt đã nảy mầm rồi. Trẻ biết chăm sóc và
tưới nước cho hoa…
Khu vực sân trường cịn có đầy đủ các loại hoa, cây cảnh cịn có nhiều cây
bóng mát cho trẻ có thể đi dạo, quan sát và khám phá thiên nhiên. Tôi thường tổ

5



chức cho trẻ lớp tôi nhặt lá rụng, ngắt lá vàng, tưới vườn rau, bắt sâu cho cây và
lồng giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ.
Phụ lục 2: Hình ảnh xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ.
Kết quả: Tôi đã chủ động xây dựng được môi trường cho trẻ khám pha
khoa học phong phú, hấp dẫn, 100% trẻ lớp tơi rất thích thú và say mê tham gia
các hoạt động khám phá khoa học và hăng hái thực hiện nhiệm vụ cùng bạn bè
đặc biệt khả năng nhận thức của trẻ tăng lên rõ nét.
2.3.2. Sử dụng tối đa phương pháp dạy học tích cực.
2.3.2.1. Nắm bắt khả năng nhận thức của trẻ qua hoạt động khám phá
khoa học.
Tôi luôn nắm bắt khả năng nhận thức của trẻ về nội dung hoạt động từ đó chọn
các nội dung hoạt động phù hợp với trẻ, hứng thú của trẻ đồng thời thiết kế các hình
thức tổ chức phù hợp, phát huy tính đa tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ.
Học tích cực trong giáo dục Mầm non được hiểu là một hoạt động với các
đồ vật, đồ chơi cùng mối liên hệ với thực tế của con người trong mơi trường
xung quanh để hình thành nên những hiểu biết của bản thân. Để áp dụng phương
pháp này người giáo viên mầm non cần phải: Biết khai thác khả năng hoạt động
của trẻ, tạo mọi cơ hội để trẻ phát triển khả năng khám phá tìm tịi, trải nghiệm
những đối tượng nhận thức. Tôn trọng đồng cảm với nhu cầu của trẻ, tạo cơ hội
cho trẻ thích ứng hịa nhập với cuộc sống xung quanh.
Kích thích động cơ bên trong của trẻ, gây hứng thú lôi cuốn trẻ vào các hoạt
động, tạo tình huống có vấn đề cho trẻ hoạt động đặc biệt là hoạt động nhận thức.
Khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động trải nghiệm, tự hồn thiện,
tơn trọng sự suy nghĩ sáng tạo của trẻ, chống gò ép, áp đặt làm trẻ thụ động.
Ví Dụ: Ở chủ đề “Gia đình” các loại đồ dùng bát, thìa, thìa, cốc , đĩa….
quá quen thuộc với trẻ, nếu giáo viên dạy trẻ nội dung này trẻ sẽ thấy nhàn chán
và hoạt động sẽ không đạt kết quả cao. Do vậy, tơi có thể cho trẻ tìm hiểu các đồ
dùng này qua phương pháp đổ chức trienr lãm hội chợ đồ dùng gia đình cùng

nhau đến và tìm hiểu trong hội chợ, cịn cho trẻ tìm hiểu kỹ về các loại quạt- kết
hợp nội dung tiết kiệm năng lượng và bảo vệ an toàn cho trẻ khi sử dụng.
Hay ở chủ đề “Tết và mùa xuân” hầu hết trẻ đã biết các món ăn đặc trưng
trong ngày tết, những cơng việc để chuẩn bị đón tết…Nhưng các phong tục của
ngày tết cổ truyền còn xa lạ với trẻ. Chính vì thế, tơi tổ chức lựa chọn nội dung
dạy trẻ biết các phong tục chúc tết
2.3.2.2. Tạo cơ hội cho trẻ khám phá và trải nghiệm
Trẻ được tự mình khám phá và trải nghiệm trực tiếp các đồ dùng đồ chơi,
sự vật và hiện tượng tự nhiên cịng cuộc sống xung quanh trẻ thì trẻ sẽ phát triển
về nhận thức một cách nhanh nhất để hoàn thiện nhân cách.
Ví dụ: Khám phá khoa học “ Những chiếc quạt của bé” chủ đề gia đình
- Gây hứng thú: Đố trẻ câu đố về chiếc quạt giấy:
- Tiến hành:
Hoạt động 1: Khám phá chiếc quạt giấy. Cho trẻ đi lấy chiếc quạt giấy mà
trẻ biết
6


- Đàm thoại: Đây là cái gì? Được làm bằng chất liệu gì? Bạn nào phát hiện
giỏi chiếc quạt có gì đặc biệt? (phần đầu làm bằng giấy và phần dưới làm bằng trẻ)
+ Muốn cho mát các con phải làm gì? Các con láy ra tay quạt thử xem NTN?
+ Cịn có chiếc quạt nào khác mà cịng sử dụng bằng tay quạt không?
+ Các loại quạt (quạt giấy, quạt nan, quạt mo) thường được sử dụng khi nào?
Hoạt động 2: Khám phá chiếc quạt điện
+ Hỏi trẻ biết gì về chiếc quạt điện này?
+ Đàm thoại với trẻ về các bộ phận của quạt như : lồng quạt, cánh quạt, các
số trên quạt….và cho trẻ trải nghiệm tốc độ gió khi nhấn các số khác nhau
+ Nhắc nhở trẻ phải giữ an tồn khi sử dụng quạt, khơng nên tự cắm quạt
vào ổ điện
+ So sánh hai chiếc quạt : quạt điện và quạt giấy

+ Cho trẻ kể tên những chiếc quạt dùng điện khác (Quạt trần, quạt cây, quạt
tích điện…)
+ Giáo dục trẻ cần có ý thức tiết kiệm điện khi sử dụng quạt
Hoạt động 3: Luyện tập
+ Trị chơi: “ Chọn quạt tích hợp”
+ Khi cơ nói “ Mất điện” trẻ chạy đi lấy các loại quạt dùng tay để quạt và
thực hiện quạt.
+ Khi cô nói “ Có điện rồi” Trẻ chạy về phía các quạt dùng bằng điện.
+ Trò chơi “ Dùng quạt điện” : Cho trẻ đi lấy các loại thẻ số tương ứng với
các số ở quạt điện mà trẻ thích, tạo nhóm có số lượng 4, trẻ cầm thẻ số từ 0-3.
Sau đó cơ nói:
+ Tơi muốn gió nhẹ” - Trẻ giơ thẻ số 1
+ “ Tơi muốn gió vừa” – Trẻ giơ thẻ số 2
+ “ Tơi muốn gió mạnh”- Trẻ giơ thẻ số 3
+ “ Tơi ra khỏi phịng” – Trẻ giơ thẻ số 0.
- Kết thúc: Cô cho trẻ cất đồ dùng, nhận xét và tặng cờ cho trẻ.
2.3.2.3. Sử dụng hệ thống câu hỏi mở để phát huy tính tích cực nhận
thức của trẻ.
- Đối với hoạt động phát triển nhận thức, việc sử dụng hệ thống câu hỏi
mở là vô cùng quan trọng và cần thiết cho trẻ khi xây dựng kế hoạch còng như
tổ chức thực hiện , tơi đã sử dụng hai nhóm sau:
+ Câu hỏi kích thích trẻ phỏng đốn, suy đốn diễn biến kết quả của sự
vật, hiện tượng: Câu hỏi của nhóm này có thể bắt đầu bằng các cụm từ như:
“Do đâu?”; “ làm sao con biết?”; “ Điều gì sẽ xảy ra….”; “Con sẽ làm
như thế nào để….?”; “Làm thế nào để biết…?”…
Ví dụ: Do đâu lại có hiện tượng sương tan? Làm sao con biết điều đó?
Điều gì sẽ xảy ra nếu một cây được tưới nước, đẻ ở bên ngồi và một cây khơng
được chăm sóc và để ở trong hộp kín? Làm cách nào để tạo ra gió? Loại câu hỏi
khuyến khích trẻ giải thích ý kiến, đánh giá, dự đoán,
suy luận về sự vật, hiện tượng.câu hỏi này thường bắt đầu bằng cụm từ

như: “ Tại sao?”; “ Theo con thì như thế nào?”….
7


- Hoạt động lấy trẻ làm trung tâm nên trong quá trình khám phá khoa học,
tìm hiểu, đặt câu hỏi…trẻ sẽ nhận ra các sự vật, hiện tượng và con người có mối
quan hệ tác động tương hỗ lẫn nhau, từ đó suy nghĩ của trẻ trở nên khách quan
hơn. Trẻ thường hỏi những câu hỏi như : “Tại sao lại có gió?” ; “Tại sao trên trời
lại có mây?” . Quá trình giải quyết các câu hỏi này giúp trẻ nhận ra những quy
luật trong sinh hoạt hằng ngày của con người. Hơn nữa giúp trẻ hình thành thái
độ sống khoa học và tự mình tìm cách giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Khi trẻ được quan sát các hiện tượng xung quanh, trẻ có nhiều thơng tin
về các sự vật, hiện tượng đó nhưng chưa có hiểu biết đầy đủ về nguồn gốc xảy
ra của các sự vật, hiện tượng. Đối với trẻ lứa tuổi này thì khám phá khoa học chủ
yếu là cách học suy nghĩ, cơ khơng nhất thiết phải dạy hoặc giải thích những
kiến thức khoa học cho trẻ mà quan trọng hơn tơi giúp trẻ suy nghĩ nhiều hơn về
những gì chúng nhìn thấy, nghe thấy, qua đó kích thích trẻ thăm dị, phỏng đốn.
Ví dụ: Câu hỏi và cách giải thích trong q trình hướng dẫn trẻ hoạt động:
+ Gió từ đâu đến? (Khơng khí di chuyển tạo thành gió)
+ Vì sao trên trời có mây? ( Ánh nắng chiếu xuống làm nước ở ao, hồ,
sông, suối bốc hơi. Hơi nước bay lên cao gặp lạnh lại biến thành hạt nước nhỏ,
nhiều hạt nước nhỏ tụ lại thành mây)
+ Khi hạt nước mưa rơi xuống, mặt trời trốn đi đâu? (Mặt trời khơng trốn
đi đâu mà nó vẫn ở ngun chỗ cũ, các đám mây dày đặc, có màu đen đã che lấp
mặt trời nên khi mưa trời trở nên tối, khi tạnh mưa, các đám mây đen tan hết,
bầu trời lại trở lại vẻ quang đãng, trong xanh)
Hay những câu hỏi cho trẻ: Tại sao chong chóng lại quay?”; “Vì sao trời lạnh
mọi người phải mặc áo mưa”; Theo con, cây trồng trong hộp kín sẽ như thế nào?”…
Với những câu hỏi mở như vậy, giáo viên kích thích trẻ suy nghĩ và tìm
hiểu về sự vật, hiện tượng kỹ hơn, hứng thú hơn, trẻ sẽ đưa ra được nhiều tình

huống, câu trả lời với nhiều cách lí giải logic, ngộ nghĩnh, đáng yêu mà còng rất
thực tế.
2.3.3. Tổ chức cho trẻ làm một số thí nghiệm khoa học nhằm phát triển
nhận thức qua hoạt động học có chủ định.
Tổ chức cho trẻ tham gia làm các thí nghiệm để khám phá thực vật là một
hoạt động tích cực, đáp ứng được yêu cầu cơ bản của chương trình GDMN, đáp
ứng được nhu cầu học hỏi, khám phá, tìm tịi, hiểu biết của trẻ… góp phần giúp
trẻ phát triển nhận thức nói riêng và phát triển tồn diện nói chung.
2.3.3.1. Quy trình tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm
Khi tổ chức thí nghiệm cho trẻ cần xác định mục đích cụ thể của mỗi thí
nghiệm. Mục đích thí nghiệm được cụ thể hóa bằng các nhiệm vụ. Nhiệm vụ thí
nghiệm do giáo viên đặt ra hoặc do giáo viên giúp trẻ tự xác định. Nhiệm vụ
phải rõ ràng, được xác định theo từng ý cụ thể.
- Chuẩn bị cho trẻ làm thí nghiệm
+ Dụng cụ, phương tiện làm thí nghiệm: tốt nhất nên sử dụng những vật
liệu sẵn có hoặc các phế liệu như vỏ hộp sữa chua, cốc nhựa dùng 1 lần đã qua
sử dụng, vỏ ốc, vỏ trai… Cần đảm bảo đủ số lượng đồ dùng cho cô và trẻ, đồ
8


dùng của cô và trẻ giống nhau để đảm bảo tính khách quan khi cho trẻ làm thí
nghiệm…
+ Thời gian: Tùy vào loại thí nghiệm mà giáo viên xác định thời gian cần
thiết để tiến hành thí nghiệm cho phù hợp. Dựa vào thời gian làm thí nghiệm, có
2 loại:
Ví dụ: Thí nghiệm ngắn hạn: Trong nước có gì, Vật chìm vật nổi…
Ví dụ: Thí nghiệm dài hạn. Hạt nảy mầm, Cây mọc lên từ đâu…
+ Địa điểm: Địa điểm làm thí nghiệm là khoảng khơng gian cần thiết có
thể tổ chức: trong lớp học, sân trường, góc thiên nhiên…
+ Dự kiến một số tình huống có thể xảy ra khi tiến hành thí nghiệm.

+ Cách bố trí vị trí ngồi/đứng… của trẻ, sự tham gia vào thí nghiệm của trẻ.
* Tiến hành cho trẻ làm thí nghiệm
Bước 1: Dự đốn mục đích, cách tiến hành, kết quả thí nghiệm:
Giáo viên cho trẻ suy nghĩ, phán đốn mục đích, cách tiến hành, kết quả
hoặc đưa ra những giả thiết trước khi cho trẻ tiến hành thí nghiệm sau đó thống
nhất với trẻ về mục đích làm thí nghiệm.
Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn thực hiện thí nghiệm
- Tổ chức: Giáo viên có thể chia trẻ thành các nhóm thực hiện thí nghiệm,
giao đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm.
- Hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành các thao tác làm thí
nghiệm (theo các mức độ)
Trước khi tiến hành thao tác thí nghiệm, nên trị chuyện để kích thích trẻ
chú ý quan sát, suy đốn….
Ví dụ: Trước khi thả 1 vật vào nước, có thể hỏi: Các con đốn xem, cơ sẽ
làm gì với vật này?, Điều gì sẽ xảy ra khi cô thả vật này vào nước?...
+ Nếu thí nghiệm đơn giản, dễ thực hiện và đảm bảo an tồn thì giáo viên
cho các nhóm trẻ hoặc từng trẻ tiến hành các thao tác làm thí nghiệm. Ví dụ: tan
và khơng tan, vật chìm vật nổi…
+ Nếu thí nghiệm phức tạp hoặc có thể khó đảm bảo an tồn cho trẻ thì
giáo viên thực hiện các thao tác làm thí nghiệm cịn trẻ quan sát. Ví dụ khi làm
thí nghiệm Nước bốc hơi, cơ cho trẻ quan sát q trình nước được đun nóng
trong nồi thủy tinh.
Bước 3: Cho trẻ quan sát, phát hiện hiện tượng xảy ra
Từng trẻ hoặc nhóm trẻ báo cáo kết quả thí nghiệm, so sánh với dự đoán
ban đầu. Các bạn khác nhận xét, góp ý. Dùng các thủ pháp nghệ thuật để trẻ tập
trung chú ý, phát hiện ra sự thay đổi của đối tượng đang được tác động. Giáo
viên có thể đặt câu hỏi, ví dụ: Con đã quan sát thấy điều gì? Hiện tượng gì đã
xảy ra?...
Nên cho trẻ lưu giữ thông tin về hiện tượng quan sát được bằng cách điền
ký hiệu vào mơ hình.

Bước 4: Giải thích hiện tượng
Khuyến khích trẻ giải thích các hiện tượng quan sát được. Sau đó giáo viên
khái qt lại thơng tin cần cung cấp. Giáo viên lưu ý sử dụng lời giải thích đảm
9


bảo cơ sở khoa học nhưng đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của trẻ. Ví
dụ: Giải thích lý do vì sao viên bi chìm, quả bóng nổi, giáo viên có thể nói: Viên
bi chìm vì nó đang nằm ở đáy bình nước; Quả bóng nhựa nổi vì nó đang nằm ở
mặt nước… Lý do: Khi thả vào nước, hòn bi bị lực hút xuống mạnh hơn lực
nước đẩy lên nên bi chìm cịn bóng bị lực nước đẩy lên mạnh hơn lực hút xuống
nên bóng nổi.
Bước 5: Kết luận
Khuyến khích trẻ rút ra kết luận, sau đó cơ chính xác hóa thơng tin kết luận.
Nên kết hợp với kết quả trên mơ hình để cho trẻ kết luận. Ví dụ: Một vật
chìm hay nổi phụ thuộc vào lực nước đẩy nó lên hay lực hút nó xuống. Vật nào
thả xuống nước mà bị lực hút xuống mạnh hơn lực đẩy lên thì chìm cịn vật nào
bị lực đẩy lên mạnh hơn lực hút xuống thì nổi. Vật chìm bao gồm bi, thìa inox,
đinh sắt…; vật nổi bao gồm bóng nhựa, viên xốp, lá khơ…
Bước 6: Liên hệ, ứng dụng kiến thức vào thực tế
Ví dụ: Tàu, thuyền… nổi được trên mặt nước nên có thể giúp con người di
chuyển từ nơi này đến nơi khác. Mỏ neo chìm xuống dưới nước nên có thể giữ
tàu, thuyền đứng lại ở một nơi. Nếu rơi xuống nước mà không biết bơi thì chúng
ta sẽ bị chìm, bị chết đuối; do vậy không được tự ý chơi gần nước…
* Đánh giá: Cho trẻ nhận xét, đánh giá kết quả quá trình làm thí nghiệm.
Giáo viên chính xác hố thơng tin rồi khái quát những thông tin cơ bản.
2.3.3.2. Lựa chọn các thí nghiệm và tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm
Qua q trình cơng tác, nghiên cứu và thử nghiệm một số thí nghiệm khoa
học về nước, ánh sáng, khơng khí, ơ nhiễm mơi trường và sự chuyển động... tơi
nhận thấy có thể ứng dụng một số kiến thức khoa học về lĩnh vực nhận thức vào

hoạt động học có chủ định thông qua khám phá môi trường xung quanh như:
Tìm hiểu về nước và các hiện tượng tự nhiên; Phân loại đồ dùng theo chất liệu...
Ngồi ra, có thể thực hiện trong các giờ hoạt động ngoài trời, hoạt động ngoại
khóa, hoạt động chiều... để mở rộng hiểu biết cho trẻ, trẻ rất hứng thú với các thí
nghiệm khoa học đó là:
- Khám phá về nước
+ Sự chuyển màu, chuyển mùi của nước
+ Kết quả mong đợi: Trẻ biết được nước chuyển màu, chuyển mùi do bị
bẩn, biết được nguyên nhân làm cho nước chuyển màu, chuyển mùi. Giáo dục
trẻ ý thức bảo vệ môi trường, nguồn nước.
+ Chuẩn bị: 2 xơ đựng nước sạch. Một ít là rụng, cọng rau muống...
+ Tiến hành:
Bước 1: Cho trẻ quan sát và so sánh màu sắc, mùi vị của hai xô nước.
Quan sát rác thải.
Bước 2: Cho trẻ thả lá cây và cọng rau muống vào một xơ nước. Sau đó để
cả hai xô nước trong 2 - 3 ngày.
Bước 3: Sau 2 - 3 ngày, cho trẻ quan sát và nhận xét ở trong hai xô nước.
Giáo viên gợi ý để trẻ quan sát và trả lời: Hai xô nước bây giờ có gì khác nhau?

10


Xơ nước có rau và có lá bây giờ thế nào? Muốn giữ cho nước sạch chúng mình
phải làm gì? Tổ chức cho trẻ thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
+ Giải thích: Rác làm cho nước bị nhiễm bẩn.
- Khám phá về khơng khí
Cịng như nguồn nước, khơng khí đóng vai trị hết sức quan trọng trong sự
sinh tồn của mn lồi sinh vật trên trái đất. Vì vậy, hiện nay sự nóng lên của
trái đất là mối đe dọa đến đời sống của toàn sinh thể trên trái đất, trong đó có
con người. Với ý nghĩa đó, tơi làm thí nghiệm “Cuộc chạy đua của 3 cây nến”

nhằm cho trẻ hiểu biết về kiến thức bảo vệ nguồn khơng khí.
Thí nghiệm “Cuộc chạy đua của 3 cây nến”
+ Kết quả mong đợi: Cho trẻ nhận biết không khí xung quanh. Trẻ nhận
biết nến cháy nhờ có khí oxi. Khi khí oxi hết thì nến sẽ bị tắt. Trẻ rút ra nhận
xét: Cây nên nào cháy lâu nhất, tại sao?
+ Chuẩn bị: 3 cây nến, bật lửa. 2 bình thủy tinh lớn và nhỏ.
+ Tiến hành:
Bước 1: Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng mà cô đã chuẩn bị. Hỏi trẻ
gắn cây nến lên đĩa bắng cách nào?
Sau khi gắn xong đặt một đĩa nến ở ngồi, một đĩa cịn lại được đậy bởi một
cái bình nhỏ. Cơ hỏi trẻ: “Hiện tượng gì xảy ra? Cây nến nào cháy lâu hơn?”
Bước 2: Cô tiếp tục đốt một cây nến nữa và úp lên bởi cái bình lớn. Cơ hỏi
trẻ đốn xem hiện tượng gì xảy ra? Cho trẻ dự đoán cây nến nào cháy lâu nhất
trong 3 cây nến?
Bước 3: Cô cho trẻ quan sát cho đến khi 2 cây nến trong bình tắt dần. Sau
đó cho trẻ rút ra kết luận.
+ Giải thích : Cây nến với nhiều khơng khí xung quanh có thể tiếp tục cháy
sau khi 2 cây nến trong bình đã tắt. Cây nến trong bình lớn sẽ cháy lâu hơn cây
nến trong bình nhỏ.
Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ mơi trường, trồng nhiều cây xanh để có nhiều
oxi cung cấp cho sự sống của mỗi chúng ta.
- Khám phá về âm thanh, tiếng động
Thí nghiệm “Những cái chai ca hát”: Thí nghiệm này tơi tiến hành tại mọi
thời điểm trong năm học và mọi lúc mọi nơi, nhất là với Góc nghệ thuật hoặc
trong hoạt đơng giáo dục âm nhạc.
+ Kết quả mong đợi : Giúp trẻ hiểu được khơng khí rung động tạo thành
âm thanh. Khi thổi vào thủy tinh hay thổi ngang qua miệng chai sẽ làm cho
khơng khí bên trong rung động. Số lượng khơng khí trong các chai không giống
nhau sẽ phát ra âm thanh khác nhau.
+ Chuẩn bị: 4 cái chai : 1 cái khơng đựng gì, 3 chai cịn lại đựng ba lượng

nước khác nhau. 1 cái muỗng.
+ Tiến hành:
Bước 1: Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng cô đã chuẩn bị. Hỏi trẻ
đốn xem cơ dùng các đị dùng đó để làm gì.
Bước 2: Cơ cho trẻ xếp chai thành hàng ngang.
11


Bước 3: Cho trẻ dùng chiếc muỗng gõ vào các chai hoặc thổi ngàng qua
miệng chai. Lắng nghe âm thanh khác nhau.
Cơ có thể tạo một đoạn nhạc cho trẻ thấy được sự thú vị của sự rung động
trong không khí.
Cho trẻ thử chơi tạo nhạc.
- Khám phá về một số hiện tượng
Thí nghiệm “Bãi bồi bảo vệ làng” Thí nghiệm này giúp trẻ hiểu hiện nay
hiện tượng biến đổi khí hậu, thiên tai xảy ra thường xuyên là mối đe dọa cuộc
sống của mỗi sinh vật trên trái đất, Vì thế, con người phải biết cách phịng tránh
thiên tai..
+ Kết quả mong đợi : Biết cách phòng tránh thiên tai, lũ lụt.
+ Chuẩn bị: 2 cái chậu. 1 chiếc xơ cóp vạch đo, một ít bơng hút nước, một
ít nước.
+ Tiến hành:
Bước 1: Cho trẻ quan sát dụng cụ cơ đã chuẩn bị và gợi ý trẻ đốn xem
hơm nay sẽ làm gì với dụng cụ này?
Bước 2: Để 2 cái chậu liền nhau, đặt một ít bơng vào giữa một trong hai cái
chậu. Cơ nói với trẻ: “Các con hãy tưởng tượng lại cái chậu là hai thung lũng
nhỏ với những bản làng ở trong đó. Số bơng này là bãi bồi bảo vệ bản làng khỏi
bị ngập lụt khi có lũ về. Lũ về, nước tràn ngập khắp bản làng!”. Cơ vừa nói vừa
đổ ½ xơ nước vào chậu khơng có miếng bơng, tiếp tục đổ ½ vào chậu có miếng
bơng, tiếp tục đỏ ½ sxoo nước cịn lại vào chậu có miếng bơng.

Bước 3: Trẻ quan sát, đưa ra nhận xét.
Kết luận: Chậu có số bong giống như bản làng có bãi bồi bảo vệ, Chậu
khơng có bơng thì giống như bản làng bị ngập lũ.
- Khám phá về vật chìm, vật nổi
Thí nghiệm: Cho trẻ làm thí nghiệm “ Trứng nổi, vật chìm”
+ Mục đích: Giúp trẻ nhận biết được trứng nổi khi ngân trong nước muối,
trứng chìm khi ngâm trong nước lọc.
+ Chuẩn bị: Hai quả trứng gà ( Hoặc trứng vịt), hai cốc thủy tinh đựng
nước có dung tích như nhau, muối trắng.
+ Tiến hành:
+ Bước 1: Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng thí nghiệm. Có thể cho
trẻ đốn xem cơ sẽ làm gì với những đồ dùng này.
+ Bước 2: Cho trẻ đánh dấu 2 cốc nước, sau đó đổ muối vào cốc nước thứ
hai (khoảng 10 muỗng cà phê) khuấy đều rồi thả 2 quả trứng vào hai cốc nước.
+ Bước 3: Cho trẻ quan sát hiện tượng và nêu nhận xét, sau đó cơ có thể
giải thích.
Phụ lục 3: Hình ảnh trẻ làm thí nghiệm trứng nổi, trứng chìm
Qua việc Làm thí nghiệm cho trẻ khám phá khoa học rèn luyện phát triển
nhận thức qua hoạt động học có chủ định. Tơi thấy trẻ thích thú học tập, lĩnh hội
kiến thức kỹ năng nhanh hơn, chủ động đặt ra câu hỏi và trả lời câu hỏi một cách
mạnh dạn. Trẻ tự tin trong tất cả các hoạt động.
12


2..3.4. Sử dụng trò chơi trong hoạt động khám phá khoa học phát triển
nhận thức.
“Chơi mà học, học bằng chơi” là phương châm học tập chủ yếu của trẻ lứa
tuổi mầm non. Thụng qua cỏc trũ chơi học tập, xây dựng và vận động trẻ khám
phá các sự vật, hiện tượng đa dạng ở xung quanh, chức năng và tính chất của
chỳng. Học qua vui chơi là phương thức học tập hiệu quả và phù hợp với trẻ

mầm non vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ lứa tuổi này. Trẻ thơng qua học
mà chơi, chơi mà học. Vì vậy trong q trình khám phá khoa học về mơi trường
xung quanh của trẻ tôi lựa chọn vận dụng đưa vào hoạt động học có chủ định
các trị chơi sáng tạo nhằm kích thích, thu hút trẻ ham muốn được hoạt động.
Với trẻ điều mà làm cho trẻ tập trung nhất là bất cứ hoạt động nào cũng cần có
đồ dùng trực quan và phải bảo đảm, đẹp , phù hợp với bài dạy, với chủ đề và
phải đảm bảo an tồn, tính thẩm mỹ và mang tính giáo dục cao.
* Thử nghiệm (Gợi cảm xúc, thu hút hoạt động).
Trước khi trẻ quan sát đối tượng tơi có thể kể một đoạn truyện, câu đố, bài
hát hoặc trị chơi…
Ví dụ: Đề tài cho trẻ tìm hiểu về nước
Tơi cho trẻ chơi trị chơi: “Khám phá điều bí mật”
Tơi chuẩn bị: 3 cốc nước, một cốc nước trắng, một cốc nước cam, một cốc
nước đường pha với muối
Chuẩn bị đồ dùng cho 3 nhóm
+ Một quả cam, 3 cốc nhựa, bình đựng nước, thìa nhựa, muối đường
+ Cho trẻ làm thí nghiệm với nước
Nhóm 1: Pha nước đường với muối
Nhóm 2: Pha nước cam
Nhóm 3: Pha với đường
Mời 3 trẻ lờn tham gia trò chơi khi trẻ lên tham gia vào trị chơi trẻ sẽ tư
duy và chọn cho mình một kết quả đúng sau đó nói cho cả lớp biết. Tôi và cả lớp
cùng kiểm tra lại kết quả và cho trẻ lấy cốc nước mà trẻ vừa khám phá xong đưa
về nhóm của mỡnh quan sỏt, để khắc sâu kiến thức từng tổ sẽ làm thí nghiệm về
nước và cùng nhau đưa ra các ý kiến cú liờn quan đến cốc nước của nhóm.
* Hoạt động khám phá
Trẻ quan sát xong tơi mời từng nhóm nêu lên các ý kiến (trẻ nói gì tơi sẽ
ghi lên bảng), từng thành viên trong nhóm thay nhau đưa ra các ý kiến. Sau đó
tơi mời nhóm khác.
Khi nhóm khác đó đưa ý kiến xong tụi và trẻ cựng kiểm tra kết quả của

từng nhóm và bổ sung thêm các ý kiến khác và tơi cung cấp thêm kiến thức mới
ngay ở đó cho trẻ.
Ví dụ: Khi khám phá cốc nước trắng trẻ biết được nước màu trong suốt
khơng có mùi, và khơng có vị, khi tơi cho trẻ lấy nữa quả cam vắt vào nước khi
lớp màng ở mặt nước xuất hiện và cung cấp cho trẻ lớp màng nổi trên mặt nước
đó chính là tinh dầu cam. và khuấy đều thì cốc nước xuất hiện nước chuyển màu
vàng, uống có vị chua chua, ngọt ngọt
13


Để khắc sâu kiến thức cho trẻ tôi tự chọn 2 đối tượng so sánh sự giống và
khác nhau dưới hình thức 2 đội, nhóm hoặc tập thể lớp.
Ví dụ: Sự giống nhau và khác nhau của cốc nước cam và cốc nước trắng.
- Hai đội thi nhau đưa ra các ý kiến mà khụng trựng lặp với ý kiến trước,
đội nào nhiều ý kiến sẽ chiến thắng.
Trong một hoạt động khám phá khoa học tôi thiết nghĩ không cần đưa
nhiều đối tượng vào một lúc mà gây nhàm chán với trẻ, kéo dài thời gian kiến
thức nhiều trong một hoạt động sẽ gây căng thẳng cho trẻ. Vì thế cần chọn đối
tượng vừa phải và khai thác sâu kiến thức sau đó những đối tượng khác trẻ bắt
gặp trẻ sẽ tự mình khám phá, so sánh hay phân loại, phân nhóm..Như vậy giúp
trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo và đặc biệt là tính tự lập ở trẻ.
*Trị chơi củng cố
Tổ chức cỏc trũ chơi củng cố, nâng cao kiến thức cho trẻ tôi luôn cho trẻ
chơi các trị chơi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến khái quát kiến thức cho trẻ.
Trò chơi được thực hiện nhóm, tổ, lớp cá nhân.
Ví dụ: Với đề tài làm quen các loại quả: cam, xồi, nhón
Trị chơi củng cố đầu tiên có tên: “Thử tài đốn vật”
Cách chơi: Mời 1 trẻ lên sờ tay vào thùng nói lên đặc điểm riêng của từng
loại quả. Nhiệm vụ của trẻ ở hai nhóm khi nghe thơng tin thì chọn ngay quả ở rổ
ra đĩa mà nhóm cho là đúng. Khi trẻ chơi kết thúc kiểm tra nhóm nào có nhiều

kết quả đúng nhóm đó sẽ chiến thắng.
Qua trị chơi trẻ liên hệ đến thực tế phải làm gì? và làm như thế nào?...
Và để trẻ hiểu hơn, nắm bắt kiến thức sâu hơn tôi cho trẻ tự mỡnh làm cỏc
mún yêu thích ngay trên các loại quả đó như: Trưng bày mâm ngũ quả. Gọt quả
xếp theo ý trẻ ra đĩa. Làm sinh tố, …
Qua bài học này trẻ sẽ nắm bắt được kiến thức trẻ sẽ rút ra những điều cần
thiết cho bản thân như muốn có quả ăn cần chăm sóc, khơng hái hoa, lá, bẻ cành,
biết được lợi ích của quả đối với sức khoẻ con người và có thái độ đúng đắn đối
với thế giới xung quanh trẻ
* Trò chơi “ Đối mặt”
Là trò chơi mà trẻ rất thích tơi cho trẻ đứng thành vịng trịn to cơ giáo
đứng ở trong vịng trịn khi cơ giáo đưa ra câu hỏi thì các bé sẽ lắc sắc xơ trả lời,
nếu trả lời đúng Bé sẽ bước vào vòng trong 1 bước và tiếp tục như vậy đến hết
câu hỏi mà cô giáo đưa ra, những cháu được lọt vào vũng trong là những chỏu
thắng cuộc, và sẽ tiếp tục trả lời câu hỏi khó hơn của cơ trị chơi tiếp tục cho đến
khi tìm ra người thắng cuộc cuối cùng.
* Trị chơi “Ghép tranh”
Tơi cho trẻ chơi ở chủ đề phương tiện giao thơng
Hình thức: cơ cho trẻ về vị trí 3 tổ, cơ chuẩn bị cho mỗi tổ là 3 phương tiện
giao thơng (Ơ tơ, Tàu thủy, Máy bay) là các miếng ghép bằng bìa được cắt ra từ
hình ảnh (ơ tơ, Tàu thủy , Máy bay)
- Cách chơi: Nhiệm vụ của mỗi đội là trong vòng 3 phút lên ghép các
miếng ghép lại với nhau để tạo thành các phương tiện giao thơng hồn chỉnh
14


+ Đội 1 lên ghép các miếng ghép lại với nhau để tạo thành chiếc ô tô
+ Đội 2 lên ghép các miếng ghép lại với nhau để tạo thành chiếc Tàu Thủy
+ Đội 3 lên ghép các miếng ghép lại với nhau để tạo thành chiếc Máy bay
- Luật chơi: Mỗi thành viên trong nhóm sẽ bật qua vịng lên chọn cho

mình 1 miếng ghép
Thơng qua các trị chơi này nhằm mục đích củng cố và khắc sâu kiến thức
cho trẻ sau giờ học, vì thế khi cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học về
môi trường xung quanh, trẻ rất hào hứng và tích cực tham gia hoạt động này.
Như vậy, các hoạt động học lồng ghép nhiều hình thức như thí nghiệm, trị
chơi, thực hành trẻ rất hứng thú. Có lúc tiết học đó trơi qua mà trẻ vẫn cịn hứng
thú, khơng muốn ngừng lại. Lượng kiến thức trẻ tiếp thu một cách đồng bộ và
đạt hiệu quả cao.
2.3.5. Tổ chức theo các hình thức trong tiết hoạt động học khám phá
khoa học
* Tổ chức theo hình thức hội thi.
- Khơng chỉ tổ chức cho trẻ tìm hiểu khám phá khoa học trong hoạt động
giáo dục mà tơi cịn phải tìm ra phương pháp tổ chức theo hình thức hội thi cho
trẻ tham gia hoạt động tích cực. Tơi cịn lơi cuốn thu hút trẻ vào hoạt động thoải
mái khơng gị bó gây hứng thú cho trẻ. Dựa vào mục đích của chương trình giáo
dục mầm non: làm sao để tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm sáng tạo, thể hiện
mình và trẻ có nhu cầu bộc lộ mình qua các hoạt động mà đặc biệt là qua hoạt
động khám phá khoa học. Do đó tơi đã đưa phương pháp tổ chức như hội thi vào
tiết dạy khám phá khoa học.
Ví Dụ: Với chủ đề “ Gia đình”: Đề tài Trị chuyện về gia đình của bé.
Với bài dạy này tơi tổ chức cho trẻ tham gia chương trình: “Gia đình tài năng”
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: Xin chào các gia đình đến
với hội thi: “Gia đình tài năng” ngày hơm nay có gia đình số 1, gia đình số 2, gia
đình số 3. Hội thi ngày hơm nay gồm hai phần:
+ Phần 1: Gia đình hiểu biết
+ Phần 2: Gia đình chung sức
Với chủ đề “Nghề nghiệp”: Hoạt động học: “tìm hiểu đồ dùng của nghề
nơng” Tơi đã tổ chức theo hình thức hội thi “Nhà nơng đua tài”
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: Xin chào các đội đến với hội thi:
“Nhà nông đua tài” ngày hơm nay có đội lúa vàng, đội chiếu cói, đội ngơ non.

Hội thi ngày hơm nay gồm hai phần:
+ Phần 1: Thi trổ tài
+ Phần 2: Đội nào nhanh
Với chủ đề “Gia đình”: Hoạt động học “tìm hiểu đồ dùng trong gia đình”.
Tơi lại chọn theo hội thi “ở nhà chủ nhật”
Với chủ đề “Bản thân”: Hoạt động học: “Trị chuyện về cơ thể bé cần gì lớn
lên và khỏa mạnh”. Tơi chọn hình thức hội thi “ Tài năng nhí””
Với mỗi chủ đề và đề tài khác nhau tơi lại tổ chức các hình thức dạy học
như một hội thi khác nhau.Nhờ thực hiện tốt việc gây hứng thú cho trẻ, tôi luôn
15


chủ động, sáng tạo, tìm tịi và đổi mới vận dụng vào phương pháp giáo dục phù
hợp với đặc điểm, tâm sinh lý trẻ giúp trẻ khắc sau kiến thức khoa học một cách
có hệ thống.
* Tổ chức theo hình thức hội chợ quê em
Để đạt được kết quả cao trong q trình dạy trẻ khám phá khoa học tơi luôn
suy nghĩ và lên kế hoạch cho tiết học để chuẩn bị đồ dùng, địa điểm và hình thức
dạy trẻ và với hình thức hội chợ q em trẻ thích thú hoạt động không biết chán,
lĩnh hội kiến thức kỹ năng nhận thức cao.
Ví dụ: Trong chủ đề “Tết và mùa xuân” Hoạt động học: trò chuyện thực
phẩm trong ngày tết”
Tơi đã tổ chức cho trẻ học theo hình thức hội chợ quê em
- Chuẩn bị: Các cửa hàng bán thực phẩm khác nhau:
+ Cửa hàng bán bánh chưng, giò, bánh dài, bánh rán..
+ Cửa hàng bán bánh kẹo, mất, …
+ Cửa hàng bán hoa quả
+ Cổng biển chữ “ Chợ quê em”
Quần áo trẻ mặc tứ thân ngày tết
- Tiến hành:

Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: Chào mừng các bé đến với
“hội chợ quê em” khi vào hội chợ chúng mình cùng nhau quan sát, trò chuyện
thực phẩm trong ngày tết, mua các thực phẩm cho ngày tết, cùng nhau bày mâm
mũ quả .
Hoạt động 2: Trò chuyện thực phẩm trong ngày tết ( đến các gian hàng tìm
hiểu các thực phẩm, mua thực phẩm trong ngày tết)
Hoạt động 3 : Bày mâm mũ quả cho ngày tết: Tổ chức cho trẻ bày mâm mũ
quả trong ngày tết
Hoạt động 4: kết thúc: Cho trẻ cùng thưởng thức các món ăn trong ngày tết.

(Hình ảnh: Trẻ lớp tôi tham gia chợ quên em trường mầm non Nga Phú)
16


Với mỗi chủ đề hay đề tài có thể tổ chức cho trẻ học theo hình thức hội chợ
tơi ln sáng tạo khác nhau cho trẻ khám phá hoạt động để trẻ hiểu được cuộc
sống hàng ngày của trẻ
2.3.6. Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá khoa học
Mỗi bài dạy tơi ln suy nghĩ mình cần làm gì để lơi cuốn và phát huy tính
sáng tạo, sự hứng thú của trẻ, bởi không phải bài học nào, kiến thức nào cịng lơi
cuốn được trẻ. Vì vậy trong các hoạt động đặc biết là cho trẻ khám phá khoa học
tìm ra biện pháp để ứng dụng vào hoạt động đạt hiệu quả cao trên trẻ.
Đặc biệt khám phá khoa học thường thơ và tìm đồ dùng cịng khó khăn vì
vật việc ứng dụng cơng nghệ có nhiều hình ảnh tươi sáng và hấp dẫn với trẻ hơn
Ví dụ: Bé lớn lên như thế nào (chủ đề bản thân)
+ Bước 1: tôi sưu tầm tranh ảnh về bản thân: trên Http. Google.com
+ bước 2: Tải về máy bắt đầu thiết kế các slide để dạy trẻ phần tìm hiểu và
phần chơi củng cố
+ Bước 3: Làm hoàn chỉnh các slide tiết học
Ví dụ: Tìm hiểu sự lớn lên và phát triển của cây

+ Tơi sưu tầm các hình ảnh động quá trình phát triển của cây “ Hạt- nảy
mầm- ra các lá- tỏa ra cành- ra hoa- ra quả”
Hoặc cho trẻ xem quá trình hoa nở trên máy vi tính
- Với các hoạt động cho trẻ làm quen với số lượng và số đếm tơi có thể cho
trẻ chơi các trị chơi con số của tơi trong ngơi nhà toán học trên máy gúp trẻ rèn
luyện kỹ năng đếm, thêm bớt, nhận biết các chữ số…
- Ở hoạt động nhằm củng cố ôn luyện các kiến thức mà trẻ đã được cung
cấp theo từng chủ đề, từng nội dung giáo dục trong tuần, trong ngày và tạo ra
những đồ chơi đồ dùng, những học liệu mở để trẻ có được nhiều trải nghiệm,
hình thành kỹ năng phân loại, phán đốn, tu duy logic, khái qt hóa sự vật hiện
tượng. Việc đưa công nghệ thông tin vào giờ dạy và mọi lúc mọi nơi cho trẻ
khám phá khoa học tuy vất vả mất nhiều thời gian nhưng hoạt động lại gây hứng
thú cho trẻ tiếp thu kiến thưcxs nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.
2.3.7. Phối kết hợp với phụ huynh học sinh
Kỹ năng nhận thức của trẻ không chỉ được rèn luyện ở trường là đủ mà trẻ
phải được rèn luyện ở mọi lúc, mọi nơi. Do đó cần phải có sự phối kết hợp chặt
chẽ giữa gia đình và nhà trường để cùng nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ.
Ngay từ đầu năm học, dưới sự chỉ đạo nhà trường tôi đã tổ chức họp phụ huynh,
thông qua nhiệm vụ trọng tâm trong năm học và đề ra phương hướng để nâng
cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường. Trong buổi họp phụ
huynh tôi đã thông báo những trẻ chậm phát triển về nhận thức để phụ huynh
biết. Vấn đề này đã được đưa ra trước cuộc họp, được phụ huynh đặc biệt quan
tâm và thảo luận sôi nổi. Tôi trao đổi với phụ huynh về kiến thức, kinh nghiệm
để giúp trẻ phát triển kỹ năng nhận thức qua hoạt động khám phá khoa học được
tốt, sự cần thiết phải nâng cao kỹ năng nhận thức cho trẻ như thế nào. Tôi đề
nghị các bậc phụ huynh cần quan tâm tìm hiểu cách học ở trường để tìm ra
phương pháp hiệu quả kết hợp cùng nhà trường giáo dục trẻ.
17



- Trong các giờ đón trả trẻ, bản thân tơi luôn trao đổi với phụ huynh về sự
phát triển nhận thức của trẻ còng như các vấn đề phát triển khác về tình cảm, trí
tuệ, ngơn ngữ… của trẻ là rất cần thiết.
- Mời các phụ huynh tham gia vào các tiết học của lớp nhằm khẳng định
với phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động Khám phá khoa học để phụ
huynh phối hợp với nhà trường và lớp làm sao cho trẻ hứng thú tham gia hoạt
động cho trẻ. Bố mẹ phải là người động viên khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt
động. Mua sắm các đồ dùng dụng cụ cho trẻ thực hành, trang phục
Phối hợp phụ huynh tổ chức các buổi thí nghiệm , trị chơi khám phá khoa
hoch cho trẻ
Qua các hoạt động phụ huynh ln khuyến khích động viên trẻ thực hiện
tốt ở nhà cịng như ở trường.
Tóm lại: Các cơ giáo ở lớp đã tạo niềm tin với phụ huynh, phụ huynh rất
tin tưởng khi đưa con đến trường. Tơi cịng đã làm tốt công tác tuyên truyền với
các bậc phụ huynh về vấn đề phát triển nhận thức cho trẻ, các phụ huynh nhiệt
tình ủng hộ, qun góp ngun vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho
hoạt động và chơi của trẻ.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
a. Đối với hoạt động giáo dục
- Về hứng thú còng như khả năng tiếp thu của trẻ khi tham gia hoạt động
khám phá khoa học: tất cả các trẻ hứng thú và yêu thích , say mê các trị chơi ,
làm thí nghiệm, hoạt động học cịng như mọi lúc mọi nơi, khi đọc và diễn tả các
bài đồng dao các bé rất thích và học thuộc rất nhanh. Khi chơi các trò chơi trẻ
thấy thoải mái, tự tin, tự nhiên và còng rèn luyện cho những trẻ nhút nhát hịa
đồng với các bạn trong nhóm, lớp.
- 100% trẻ được mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về thế
giới xung quanh trẻ.
- Qua việc thường xuyên được tham gia vào các hoạt động phám phá khoa
học thì nhận thức của trẻ trong lớp được nâng cao rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, năng

động, tự tin, mạnh dạn trong mọi hoạt động và giao tiếp, biết đặt câu hỏi cho cơ
và bạn bè trong mọi tình huống
- Nâng cao tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể giữa các trẻ, phối hợp trong
các hoạt động không cịn tình trạng lộn xộn, láo nháo trong khi thực hiện bài tập.
- Trẻ thực hiện tốt các hội thi do lớp và trường tổ chức.
- Trẻ sây sưa hứng thú hoạt động không thấy mệt mỏi mà cảm thấy sảng
khoái sau giờ học.
b. Đối với bản thân và đồng nghiệp: Giáo viên trong lớp đã phối hợp với
nhau linh hoạt chủ động hơn trong mọi hoạt động, có nhiều kinh nghiệm về
phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động Khám phá khoa học một cách
hiệu quả.
- Biết tận dụng các đồ dùng nguyên vật liệu phế thải tạo ra các đồ dùng
dụng cụ sáng tạo cho trẻ hoạt động . Đã làm được nhiều đồ dùng sáng tạo.
18


- Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi vào các hoạt động linh hoạt phù hợp
- Biết trao đổi, chia sẻ các chị em đồng nghiêp nhiều kinh nghiệm, sáng tạo
đồ dùng và hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học.
- Kiến tập thường xuyên ở trường về “Khám phá khoa học” được ban giám
hiệu và đồng nghiệp đánh giá cao.
- Qua hội thi giáo viên giỏi cấp trường đạt giải cao bài thực hành tiết :
Khám phá khoa học
Các bậc phụ huynh đã quan tâm đến hoạt động của con tại lớp, trường, yên
tâm tin tưởng các cô khi gửi con đến lớp, phấn khởi khi thấy con em mình phát
triển nhận thức một cách nhanh chóng
- Việc sử dụng phần mềm Power point trong các hoạt động học thu hút
được sự chú ý của trẻ.
c. Đối với nhà trường: Bản thân đã góp phần nâng cao chất lượng chung
của nhà trường

Phụ lục 1: Bảng 2: Kết quả khảo sát chất lượng trên trẻ cuối năm học
(tháng 4 năm 2018)
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Trường học là cái nôi đầu tiên cho trẻ em bắt đầu cuộc sống và lao động.
Trong nhà trường, trẻ em cần phải tiếp thu những tri thức khoa học một cách có
hệ thống, những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để hình thành và phát triển những
phẩm chất tốt đẹp ban đầu của con người mới. Môi trường học tập cho trẻ khám
phá khoa học có tác động rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách con
người thông qua các mối quan hệ xã hội, sự vật hiện tượng đa dạng. Trẻ em là
những mầm non tương lai của đất nước chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục thật
tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non. Trẻ phải được giáo dục toàn diện để
phát triển các mặt: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm xã hội. Đặt
biệt phát triển nhận thức của lứa tuổi mầm non không chỉ tạo điều kiện, cơ hội
cho trẻ hiểu biết vui chơi, học tập mà cịn giuớ trẻ lớn lên sống lành mạnh, an
tồn, nơi đó trẻ phải được đối xử cơng bằng, được quan tâm chăm sóc, giáo dục,
được bảo vệ và tích cực tham gia vào quá trình học tập để phát triển nhận thức
một cách tồn diện. Vì vậy việc rèn luyện kỹ năng nhận thức cho trẻ qua hoạt
động khám phá khoa học trong trường mầm non là một trong những yếu tố quan
trọng để phát triển nhân cách cho trẻ.
Trẻ là chủ thể tích cực, giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở
các hoạt động tìm tòi khám phá của trẻ. Trẻ chủ động tham gia các hoạt động đó
để phát triển khả năng, năng lực của mình. Trước những vấn đề trên, khơng chỉ
cho trẻ hoạt động tích cực trong giờ học mà cịn phải cho trẻ hoạt động tích cực
ở giờ chơi và mọi lúc mọi nơi. Cho nên việc tạo phương pháp dạy học tích cực
lấy trẻ làm trung tâm là rất cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá
nhân nhiều hơn, được tự do khám phá theo ý thích, theo khả năng của mình giúp
trẻ phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, các kiến thức kỹ năng

19



của trẻ được củng cố và bổ sung góp phần thực hiện tốt phương pháp đổi mới
giáo dục mầm non một cách toàn diện.
3. 2. Kiến nghị :
Để các cháu mẫu giáo nói chung và các cháu 5 - 6 tuổi nói riêng có được
những điều kiện thuận lợi nhất trong khi học còng như khi chơi. Dựa trên cơ sở
nghiên cứu tơi xin có những khun nghị sau:
* Đối với cấp lãnh đạo
Sở, phòng giáo dục cần nghiên cứu để tổ chức nhiều hơn nữa các buổi
chuyên đề, thảo luận về kinh nghiệm trong làm đồ dùng dạy học (Đặc biệt đồ
dùng thí nghiệm trong hoạt động khám phá khoa học), kinh nghiệm trong dạy
trẻ khám phá khoa học
Cần bổ xung nhiều hơn nữa tài liệu tham khảo về nội dung dạy trẻ phát
triển nhận thức qua hoạt động khám phá khoa học
* Đối với nhà trường:
Tổ chức các buổi thảo luận, tổ chuyên môn về dạy trẻ phát triển nhận thức
qua hoạt động khám phá khoa học.
* Đối với giáo viên:
Cần nghiên cứu tài liệu về cách những đồ dùng phục vụ cho mơn học.
Có kế hoạch cụ thể về các nội dung dạy phù hợp với điều kiện và đặc điểm trẻ.
Trên đây là “ “Một số biện pháp tạo cơ hội cho trẻ khám phá khoa học
nhằm nâng cao nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non Nga
Phú” đó là tồn bộ những gì mà bản thân tơi đã học tập được, rút được bài học
cho bản thân. Tôi đã áp dụng và cho kết quả tốt. Tuy nhiên trong quá trình
nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của các cấp, các bạn đồng nghiệp để đề tài của tơi hồn thiện hơn, góp
phần xây dựng ngành giáo dục mầm non phát triển.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG

ĐƠN VỊ

Nga Sơn, ngày 15 tháng 4 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

Nguyễn Thị Hồng

Trần Thị Tươi

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO

STT

Tên tài liệu, tác giả tham khảo

1

Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII

2

Nghiên cứu tâm lý của tiến sỹ Vũ Huyền Trinh chuyên viên vụ
GDMN- Bộ GDĐT

3


Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non chu kỳ II
năm 2004- 2007

4

Tạp chí giáo dục Mầm Non sơ 03/2015

5

Phấn tác dụng của các thí nghiệm vui cho trẻ mầm non-Tạp chí giáo
dục Mầm Non sơ 10/2016

6

Tài liệu khám phá khoa học.

7

Tâm lý học trẻ em- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP
PHÒNG DG&ĐT, SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Trần Thị Tươi
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo Viên Trường Mầm Non Nga Phú
Kết quả
Cấp đánh giá

TT
Tên đề tài sáng kiến
đánh giá
xếp loại
xếp loại
Nâng cao chất lượng giáo
Phòng GD&ĐT
1
dục dinh dưỡng cho trẻ 24C
Nga Sơn
36 tháng tuổi .
Một số biện pháp dạy tạo Phòng GD&ĐT
2
C
hình cho trẻ 5- 6 tuổi
Nga Sơn
Một số biện pháp phát triển
ý tưởng sáng tạo cho trẻ Phịng GD&ĐT
3
C
thơng qua hoat động tạo
Nga Sơn
hình cho trẻ 5- 6 tuổi
Một số biện pháp thực hiện
phong trào “Xây dựng Phòng GD&ĐT
4
B
trường học thân thiện ,học
Nga Sơn
sinh tích cực”

Một số giải pháp nâng cao
chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi Phòng GD&ĐT
5
C
Trường mầm non Nga Phú
Nga Sơn
làm quen với văn học .
Một số kinh nghiệm tổ chức
cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với Phòng GD&ĐT
6
B
biểu tượng “Tập hợp và số
Nga Sơn
lượng” của mơn tốn
Một số biện pháp hướng dẫn
trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi học vẽ Phòng GD&ĐT
7
C
tại Trường Mầm Non Nga
Nga Sơn
Phú .
Một số biện pháp nâng cao
Phòng GD&ĐT
8
chất lượng giáo dục của
C
Nga Sơn
trường MN Phú
Ứng dụng những thí nghiệm
khoa học vui vào chương Phịng GD&ĐT

9
A
trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở
Nga Sơn
trường mầm non nga Phú .

Năm học
đánh giá
xếp loại
2008- 2009
2009- 2010
2010- 2011

2012- 2013

2013- 2014

2014- 2015

2015- 2016

2016- 2017

2017- 2018


×