Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kiem tra học kỳ 1 môn vật lý lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.38 KB, 6 trang )

TUẦN 9 - TIẾT 9
Ngày soạn:
Ngày dạy :



Bước 1: Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn vật lý 8 trong chương trình giáo dục phổ
thông (từ tiết 1 đến tiết 8 theo ppct tức sau khi học song tiết 8).
Bước 2: Hình thức kiểm tra: kiểm tra 45 phút, kết hợp TNKQ (40%) và TL (60%)
Bước 3: Ma trận đề kiểm tra
a) Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Tổng số
tiết


thuyết

1. Chuyển động cơ học, vận tốc

4

2. Lực – Biễu diễn lực
Tổng

Nội dung

Tỉ lệ thực
dạy

Trọng số



LT

VD

LT

VD

3

1.2

2.8

15

35

4

3

1.2

2.8

15

35


8

6

2.4

5.6

30

70

b) Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ

Cấp độ

Cấp độ
1,2

Cấp độ
3,4

Nội dung (chủ đề)

Trọng
số

Số lượng câu
(Chuẩn cần kiểm tra)

T.Số

TN

TL

Điểm số

1. Chuyển động cơ học, vận
tốc

15

2

1(0.5)
Tg: 2’

1(1.0)
Tg: 5.5’

1.5
Tg: 7.5

2. Lực – Biễu diễn lực

15

2


1(0.5)
Tg: 2’

1(1.0)
Tg: 5.5’

1.5
Tg: 7.5

1. Chuyển động cơ học, vận
tốc

35

4

3(1.5)
Tg: 6

1(2.0)

3.5
Tg: 15’

2. Lực – Biễu diễn lực

35

4


3(1.5)
Tg: 6

1(2.0)
Tg: 9

3.5
Tg: 15’

100

12

8(4)
Tg: 16’

4(6)
Tg: 29’

12(10)
Tg: 45’

Tổng
c. Bảng ma trận

Tg: 9


Nhận biết
Chủ đề


TNKQ

TL

Thông hiểu
TNKQ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ

TL

Cấp độ cao
TNKQ

Cộng

TL

1.Chuyển 1. Nêu được dấu hiệu để nhận 5. Nêu được ví dụ về chuyển
8. Vận dụng được công
s
động cơ
biết chuyển động cơ học.
động cơ học.
thức tính vận tốc v  .

t
học - vận 2. Nêu được ý nghĩa của vận
6. Nêu được ví dụ về tính
tốc(từ bài tốc là đặc trưng cho sự nhanh, tương đối của chuyển động cơ 9. Xác định được vận tốc
1 đến bài
trung bình bằng thí
chậm của chuyển động.
học.
3)
nghiệm.
3. Nêu được đơn vị đo của
7. Phân biệt được chuyển động
10. Tính được vận tốc
vận tốc.
đều và chuyển động không đều
trung bình của chuyển
dựa vào khái niệm vận tốc.
4. Nêu được vận tốc trung
động không đều.
bình là gì và cách xác định
vận tốc trung bình.

Số câu
hỏi

C1.1
C3.2
2(6’)

C2,9

1(5’)

C6.3
C7.4
2(6’)

C8.11
1(5)

6
(22’)

Số điểm

1

1.5

1

1.5

5 (50%)

2. Lực –
Biễu diễn
lực(từ bài
4 đến bài
6)


11 Nêu được ví dụ về lực ma
sát trượt.
12 Nêu được ví dụ về lực ma
sát lăn.
13 Nêu được ví dụ về lực ma
sát nghỉ.

14 Nêu được ví dụ về tác dụng 18. Biểu diễn được lực
của hai lực cân bằng lên một
bằng véc tơ.
vật đang chuyển động.
19. Giải thích được một
15. Nêu được ví dụ về tác
số hiện tượng thường gặp
dụng của lực làm thay đổi vận liên quan đến quán tính.
tốc và hướng chuyển động của 20. Đề ra được cách làm


vật.
16. Nêu được lực là một đại
lượng vectơ
17. Nêu được quán tính của
một vật là gì?

tăng ma sát có lợi và
giảm ma sát có hại trong
một số trường hợp cụ thể
của đời sống, kĩ thuật

Số câu

hỏi

C13.6
1(3’)

C14.5
1(3’)

C16.10
1(5’)

C19.7
C20.8
2(6’)

C18.12
1(6’)

6
( 23’)

Số điểm

0.5

0.5

1.5

1


1.5

5 (50%)

TS câu
hỏi

4(14’)

4(14’)

4(17)

12
(45’)

TS điểm

3

3

4

10
(100%)


Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Nội dung đề
A. TRẮC NGHIỆM (4đ): Khoanh tròn vào chữ cái trước mỗi câu trả lời trong
các câu sau cho thích hợp
Câu 1: (C1. cấp độ 1)
Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi thể tích của vật so với vật khác
B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác
D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: ( C3. cấp độ 1)
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của vận tốc?
A. m/s
B. m.s
C. km.h
D. m.h
Câu 3: ( C6. cấp độ 2)
Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng ?
A. Ôtô chuyển động so với mặt đường.
B. Ôtô đứng yên so với người lái xe
C.Ôtô chuyển động so với người lái xe.
D Ôtô chuyển động so với cây bên đường .
Câu 4: ( C7. cấp độ 3)
A
Thả viên bi trên máng nghiêng và máng
D
ngang như hình vẽ.
Phát biểu nào dưới đây là chính xác
B
C
A. Viên bi chuyển động đều từ A đến B

B. Viên bi chuyển động đều từ B đến C
C. Viên bi chuyển động đều từ A đến C
D. Viên bi chuyển động đều trên đoạn AC
Câu 5: ( C14. cấp độ 3)
Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây
là đúng?
A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng
B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau
C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau
D. Hai lực tác dụng có cùng chiều
Câu 6: ( C13. cấp độ 4 )
Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ
A. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà
B. Quả dừa rơi từ trên cao xuống
C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi
D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường
dốc
Câu 7: ( C19. cấp độ 2)
Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái. Chứng tỏ
ôtô:
A. đột ngột giảm vận tốc , B. đột ngột tăng vận tốc ,
C. đột ngột rẽ sang phải.
D. đột ngột rẽ sang trái.
Câu 8: ( C20. cấp độ 4)
Cách nào sau đây làm giảm được ma sát?
A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc
B. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc
C. Tăng điện tích bề mặt tiếp xúc



D. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc
B. TỰ LUẬN
Câu 9: ( C2. cấp độ 3)
Độ lớn của vận tốc cho biết tính chất gì của chuyển động? Viết công thức tính vận tốc
trung bình của chuyển động không đều?
Câu 10: ( C16. cấp độ 3)
Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ?
Câu 11: ( C8. cấp độ 4 )
Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một
quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rối dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe
trên quảng đường dốc, trên quảng đường nằm ngang và trên cả hai quảng đường.
Câu 12: ( C18. cấp độ 4)
Biểu diễn các lực sau:
- Trọng lực của một vật có khối lượng 3kg. Tỉ xích 1cm ứng với 10N.
- Lực 2500N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải. Tỉ xích 1cm ứng với
500N
Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C

A
C
B
A
D
C
D
II. TỰ LUẬN
Câu
Đáp án
Điểm
9
- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển
0,75điểm
động
- Công thức vtb = s/t
0,75điểm
10
Nói lực là một đại lượng véc tơ vì lực có phương, chiều và độ lớn
1điểm
S 120
11
2 điểm
V  1 
 4m / s
1

S 1  120m

t 1  30s

S 2  60m

V2 

:

t 2  24s

t1

30

S 2 60
  2.5m / s
t2
24

Vtb 

S1  S 2 120  60

3.3m / s
t1  t 2
30  24

V1 ?
V2 ?
Vtb ?

12


+ m = 3kg =› P = 10.m = 10.3 = 30N

0,5 điểm

1cm

0,5 điểm

500N

1cm
10N

F

P

0,5 điểm




×