Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP GROUP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.88 MB, 25 trang )

BÀI THUYẾT
TRÌNH QUẢN LÝ
VÀ BẢO TRÌ
CÔNG NGHIỆP.

GVHD: TRẦN AN
XUÂN.
SVTH: NHÓM 2


TỔ CHỨC
QUẢN LÝ
VÀ BẢO
TRÌ HỆ
THỐNG
MÁY TIỆN
CHO
XƯỞNG CƠ

THÀNH VIÊN
NHÓM:
+ NGUYỄN
PHƯƠNG NAM
+ LÂM QUỐC
PHONG
+ NGUYỄN
ĐỨC PHƯƠNG
+ NGUYỄN
TRỌNG QUÝ.
+ NGUYỄN VĂN
PHƯƠNG.




I. LỜI MỞ ĐẦU
 Trong và thập niên gần đây nền đại công
nghiệp của thế giời đã phát triển với một tốc
độ nhanh về chất lượng và số lượng các loại
máy móc thiết bị, nhà xưởng. Hàng loạt các
phát minh mới, kỹ thuật mới được đưa vào áp
dụng trong sản xuất nhờ đó đã có được nền
công nghiệp hiện đại như hiện nay.


I. LỜI MỞ ĐẦU
 Do vậy, việc nghiên cứu các phương pháp
bảo dưỡng tiên tiến nhằm đáp ứng đầy đủ của
một dây chuyền sản xuất công nghiệp đã và
đang phát triển ở các nước công nghiệp và là
nhu cầu bức xúc của các nhà máy sản xuất
theo dây chuyền trên thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng. Chính vì thế, nhóm 2 sẽ
tìm hiểu về quá trình bảo trì hệ thống máy
tiện của xưởng cơ khí ĐHNT.


II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO TRÌ CỦA
XƯỞNG CƠ KHÍ

1. Thực trạng máy tiện.
STT


Máy

Năm sản
xuất

Nước sản xuất

Thực trạng

1

T18A

2001

Việt Nam

Mòn sống trượt, nhưng
vẫn còn hoạt động

2

1346GH

2001

Đài Loan

Hoạt động bình thường.


3

T616

1969

Việt Nam

Hoạt động bình thường.

4

T6M16

1978

Việt Nam

Hoạt động bình thường.

5

T6P16

1988

Việt Nam

Hoạt động bình thường.


6

T630

1986

Việt Nam

Hoạt động bình thường.

Việt Nam

Hư hỏng nặng phần hộp
tốc độ, băng máy và bàn
xe dao, không hoạt động
được.

7

615

1982


2. Công tác quản lý và bảo trì.
2.1. Tổ chức?
 Hệ thống máy tiện được đặt tại xưởng cơ khí của
trường và trực tiếp do nhà xưởng quản lý và bảo trì.
Các công việc quản lý và bảo trì do xưởng trưởng trực

tiếp phân công nhiệm vụ cho các nhân viên và công
nhân làm việc tại xưởng thực hiện.
 Tuy nhiên, việc thực hiện quản lý và bảo trì máy tiện
chưa đảm bảo được yêu cầu cần thiết về máy móc và
các trang thiết bị, dẫn đến chúng đang dần bị hư hỏng.
Công việc bảo trì hệ thống máy tiện của xưởng chủ yếu
là khi nào hơ hỏng mới sửa chứ không có kế hoạch cụ
thể.


2. Công tác quản lý và bảo trì.
2.2. Kinh phí?
 Kinh phí cho việc tổ chức bảo trì và sửa chữa hệ
thống máy tiện hư hỏng tại xưởng thì phải được xưởng
trưởng tính toán cụ thể các chi phí, sau đó trình lên
hiệu trưởng và ban giám hiệu nhà trường. Nếu được
phê duyệt thì sẽ có kinh phí và quá trình bảo trì sẽ được
tiến hành.


2. Công tác quản lý và bảo trì.
2.3. Vật tư.
Gồm các trang thiết bị có trong xưởng như:
- Dụng cụ: Cờ lê, mỏ lếch, trục vít, …
- Phụ tùng thay thế: Phụ thuộc vào mức độ hư hỏng
mà sẽ có các phụ tùng thay thế thích hợp để thay thế, ví
dụ: bánh răng, bulong, đai ốc,…
- Dầu mỡ - dẻ lau: Nếu có sẵn ở trong xưởng thì sử
dung, nếu không có thì mua thêm để phục vụ cho quá
trình sửa chữa.



3. Đánh giá.
- Công tác quản lý và bảo trì hệ thống máy tiện tại
xưởng cơ khí chưa được tốt. Các máy móc và thiết bị
đang ngày bị hư hỏng và một số máy có khả năng
không hoạt động được để phục vụ quá trình sản xuất và
học tập.
- Việc bảo trì máy chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Chưa có công tác quản lý phù hợp.
- Trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo trì hạn hẹp.


4. Yêu cầu.
4.1. Máy móc.
- Máy móc đã đến thời hạn bảo trì.
- Hư hỏng đột xuất


4. Yêu cầu.
4.2. Tổ chức quản lý bảo trì.
- Nhân sự: Tùy vào số lượng và mức độ hư hỏng của
chi tiết mà cần số lượng nhân sự phù hợp cho việc bảo
trì.
- Kinh phí: Phải đảm bảo đủ để đáp ứng cho việc bảo
trì được thuận tiện hơn.
- Vật tư: Cần đảm bảo đủ số lượng vật tư cần thiết
cho quá trình sửa chữa.



III. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ
QUẢN LÝ BẢO TRÌ CHO HỆ THỐNG
MÁY TiỆN
1. Nhân sự. Cần 3 người cho công tác bảo trì.
1.1. Cơ cấu:
Tổ trưởng (1
người)

Người trực (1
người)

Người thực hiện
công việc hàng ngày
(1 người)


1. Nhân sự.
1.2. Ngày công:
Với hư hỏng nêu ở bảng 1.1 thì công tác bảo trì cần
nhân sự là 3 người và được thực hiện trong 5 ngày.


2. Công việc.
 Hàng ngày quan sát kiểm tra rồi bắt đầu mở máy,
phân vùng hư hỏng, lau chùi các chi tiết, phân tích
mức độ hư hỏng rồi tiến hành sửa chữa (hàn, mài,…
sau đó kiểm tra lại), lắp vào, vận hành thử máy.


3. Dự trù kinh phí vật tư.

- Vật tư: 1 triệu đồng (dầu mở,…..)
- Công: 3 triệu đồng (15 công x 200000/1 công)


4. Kết luận và đề xuất.
•Kết luận:
Sau quá trình nghiên cứu nhóm nhận thấy rằng công
tác quản lý và bảo trì các máy móc nói chung và máy
tiện nói riêng trong phân xưởng cơ khí thì rất là quan
trọng và cần thiết cho khả năng làm việc của máy.
Ngoài ra, việc thiếu những hệ thống quản lý bảo trì
tiên tiến, đội ngũ cán bộ chuyên trách về hoạt động của
máy móc trong nhà máy gây ra những khó khăn về mặt
tổ chức sản xuất, lãng phí nguyên vật liệu, hiệu suất
hoạt động của máy không cao.


4. Kết luận và đề xuất.
•Đề xuất:
- Cần có chu kỳ bảo trì thường xuyên hơn
- Áp dụng phương pháp quản lý, kỹ thuật tiên tiến đối với
các dây chuyền máy móc, thiết bị.
- Cần có kế hoạch quản lý và bảo trì máy phù hợp.
- Trang thiết bị, phụ tùng phải đảm bảo khi cần thiết.
- Thường xuyên kiểm tra các hệ thống điện, các hệ thống
phụ của máy.
- Thường xuyên báo cáo thực trạng hoạt động của máy
cũng như công tác quản lý, bảo trì máy.
- Phải có trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng, bảo trì
máy; tránh tình trạng máy của công.



Thank You!









×