Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Phương pháp xác định định mức đơn giá thay vy CD4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 32 trang )

Chuyªn ®Ò
Ph­¬ng­ph¸p­x¸c­®Þnh­®Þnh­mức,­®¬n­gi¸­
x©y­dựng­c«ng­tr×nh

TS. NguyÔn B¸ Vþ


Đ1. Lập định mức xây dựng

1.ưTổngưquanưvềưhệưthốngưđịnhưmứcưxâyưdựngưcủaưViệtưNam.
Cácưgiaiư
đoạnư
thiếtưkế
Thiết kế
cơ sở

Tiênưlượngư
côngưtácư
xâyưdựng
Sản phẩm
hoàn
chỉnh

Hệưthốngư
địnhưmứcư
xâyưdựng

Hệưthốngưgiáư
xâyưdựng

Giáưcôngư


trình
xâyưdựng

Định mức
mở rộng

Suất vốn đầu t

Tổng mức
đầu t

Thiết kế kỹ Sản phẩm
thuật
tổng hợp

Định mức dự
toán tổng
hợp Xây
dựng công
trình

Dự toán xây
dựng công
trình

Thiết kế
bản vẽ thi
công

Sản phẩm

đơn giản

Định mức dự
toán xây
dựng công
trình

Đơn
giá
xây
dựng
công
trình

Thiết kế
tổ chức thi
công

Sản phẩm
phần
việc

Định mức
sản xuất

Đơn giá
xây
dựng
tổng
hợp

Đơn giá
xây
dựng
chi tiết

Đơn giá dự thầu

Giá dự thầu
gói thầu
xây dựng


Đ1. Lập định mức xây dựng
2. Khái niệm và phạm vi áp dụng của từng loại định mức

2.1.ưĐịnhưmứcưmởưrộngư(ưĐMMR )
- Định mức mở rộng cho một đơn vị sản phẩm hoàn chỉnh.
- Định mức mở rộng cho một đơn vị tiền tệ vốn xây lắp
- Định mức mở rộng đợc dùng cho việc hoạch định và cân đối việc sản
xuất vật liệu xây dựng ở trong nớc hay phải nhập khẩu theo một chơng
trình phát triển xây dựng.
2.2.ưĐịnhưmứcưdựưtoánưtổngưhợpưxâyưdựngưcôngưtrìnhư(ưĐMDTTHư)ư
gọiưtắtưlàưmứcưtổngưhợpưxâyưdựngưcôngưtrình
- ĐMDTTH là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quy định mức hao phí về vật
liệu, nhân công, máy thi công cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối l
ợng công tác xây dựng, kết cấu và bộ phận công trình với phạm vi công
việc của một đơn vị đợc mở rộng hơn ĐMDT theo đúng quy trình, quy
phạm kỹ thuật quy định, phù hợp với khối lợng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật
của công trình xây dựng.
- ĐMDTTH là căn cứ để lập đơn giá tổng hợp xây dựng công trình, là cơ

sở để lập ra các định ĐMMR dạng chỉ tiêu kinh tế.


Đ1. Lập định mức xây dựng
2. Khái niệm và phạm vi áp dụng của từng loại định mức

2.3.ưĐịnhưmứcưdựưtoánưxâyưdựngưcôngưtrìnhư(ưĐMDTư)ư
gọiưtắtưlàưđịnhưmứcưxâyưdựngưcôngưtrình.
- ĐMDT là định mức kinh tế kỹ thuật xác định mức hao phí
về vật liệu, lao động và máy thi công để hoàn thành một đơn
vị khối lợng công tác xây dựng theo đúng quy trình, quy phạm
kỹ thuật quy định, tiêu chuẩn xây dựng kể từ khâu chuẩn bị
đến khâu kết thúc công tác xây dựng.
+ ĐMDT phần xây dựng
+ ĐMDT phần lắp đặt
+ ĐMDT phần khảo sát
- ĐMDT đợc dùng để lập đơn giá xây dựng công trình, làm cơ
sở để quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình.

2.4. Địnhưmứcưsảnưxuấtư(ưĐMSXư)
- ĐMSX là định mức chi tiết đợc xác định có căn cứ khoa học,
kỹ thuật và công nghệ trong điều kiện làm việc bình thờng
( đảm bảo về sinh môi trờng và an toàn lao động ).
- ĐMSX đợc áp dụng để tổ chức và quản lý sản xuất của các
doanh nghiệp xây dựng, làm cơ sở để lập đơn giá dự thầu,
khoán sản phẩm, làm căn cứ để lập ra các định mức xây dựng
khác.


Đ1. Lập định mức xây dựng


3.ưPhươngưphápưlậpưđịnhưmứcưxâyưdựngưcôngưtrìnhư
(ưĐMDT)
3.1. Nhữngưkiếnưthứcưcơưbảnưvềưđịnhưmứcưxâyưdựngưcôngưtrình
- Yêu cầu của ĐMDT
- Nguyên tắc xây dựng ĐMDT
- Nội dung ĐMDT
- Cơ sở để xây dựng ĐMDT
- Thiết lập hệ thống danh mục công tác hoặc kết cấu xây dựng để lập ĐMDT
- Lựa chọn dây chuyền công nghệ thi công để lập ĐMDT
- Quy định cấp bậc công nhân xây dựng bình quân cho công tác hoặc kết
cấu xây dựng.
3.2.ưTrìnhưtựưlậpưđịnhưmứcưxâyưdựngưcôngưtrình
3.2.1 Bướcư1: Thu thập thông tin
- Xác lập hệ thống danh mục công tác hoặc kết cấu xây dựng để lập ĐMDT
- Chọn thớc đo ( đơn vị ) tính ĐMDT và đơn vị đo các chỉ tiêu ĐMDT riêng
biệt.
- Xác định thành phần công việc trong công tác hoặc kết cấu xây dựng
- Chọn thiết kế và bản vẽ thi công các chi tiết và kết cấu định hình
- Mô tả phơng pháp thi công đợc áp dụng để tính ĐMDT ( lựa chọn dây
chuyền công nghệ thi công hợp lý ) phù hợp với trình độ kỹ thuật, tổ chức thi
công hiện nay cũng nh thoả mãn những yêu cầu về điều kiện kỹ thuật hiện
hành trong sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn lao động.


Đ1. Lập định mức xây dựng

3.ưPhươngưphápưlậpưđịnhưmứcưxâyưdựngưcôngưtrìnhư
(ưĐMDT)
3.2.2 Bướcư2: Xử lý thông tin và tính toán xác định mức hao phí vật liệu, nhân

công, máy thi công trong ĐMDT.
Các phơng pháp tính:
Tính toán mức hao phí các yếu tố sản xuất ( vật liệu, nhân công, máy thi
công ) của các công tác xây dựng đợc thực hiện theo một trong ba phơng
pháp sau:
Phơng pháp 1: Tính toán theo các thông số kỹ thuật trong dây chuyền công
nghệ.
Phơng pháp 2: Tính toán theo số liệu thống kê - phân tích
Phơng pháp 3: Tính toán theo khảo sát thực tế.
Nội dung tính các thành phần hao phí:
b.1 Tính định mức hao phí về vật liệu:
Định mức hao phí vật liệu là lợng vật liệu cần thiết để hoàn thành một đơn
vị khối lợng công tác hoặc kết cấu xây dựng kể cả hao hụt vật liệu đợc
phép trong quá trình thi công.
Đối với các loại vật liệu chính, mức hao phí đợc tính bằng lợng ( hiện vật )
theo đơn vị đo thông dụng. Đối với các loại vật liệu phụ có giá trị nhở,
khối lợng ít đợc tính bằng tỉ lệ % so với chi phí của các loại vật liệu chính
đã đợc định mức. Trờng hợp đơn vị tính của vật liệu quy định trong
định mức thi công hoặc theo tính toán khác với đơn vị tính của vật liệu
trong ĐMDT thì phải chuyển đổi đơn vị tính ( K).


Đ1. Lập định mức xây dựng

3.ưPhươngưphápưlậpưđịnhưmứcưxâyưdựngưcôngưtrìnhư
(ưĐMDT)
(Tiếp)
Tính định mức hao phí vật liệu chủ yếu (vật liệu chính ):
DT
Công thức tổng quát xác định định mức hao phí vật liệu ( ĐMVL

) trong ĐM
VL
= (ĐMCT. K Đ M
+VLDTĐM . K )xtchh K ( 1 -LC1 ) c
v
gt
CT

Trong đó:
: định mức hao phí vật liệu trong ĐMDT
DT
ĐĐM
MVL
CT : hao phí vật liệu cấu thành cho một đơn vị khối lợng công việc hoặc kết
cấu xây dựng hay bộ phận công việc theo định mức thi công hoặc tính toán
từ thiết kế.
K tc : Định mức tỷ lệ hao hụt vật liệu đợc phép trong thi công.
hh
K =1+
Htc
(1-2)
tc
hh
Htc : Định mức hao hụt vật liệu trong thi công theo các quy định trong định
mức vật t đợc công bố, theo khảo sát, theo thực tế của các công trình tơng tự.
ĐM : Hao phí vật liệu luân chuyển ( ván khuôn, giàn giáo, ) sử dụng cho
LC
một
đơn vị khối lợng công tác hoặc kết cấu xây dựng hay bộ phận công việc
CT

trong định mức.
K c : Hệ số chuyển giá trị ( hệ số luân chuyển ) của vật liệu luân chuyển qua
gt
mỗi lần sử dụng (quy định trong định mức sử dụng vật t ). Đối với vật liệu
không luân chuyển thì K
= 1, đối với vật liệu luân chuyển thì K < 1.
c
gt


Đ1. Lập định mức xây dựng

3.ưPhươngưphápưlậpưđịnhưmứcưxâyưdựngưcôngưtrìnhư
(ưĐMDT)

Hệ số chuyển giá trị của vật liệu luân chuyển có
thể đợc tính theo công thức thực nghiệm
h(n1)+2
(1-3)
c
K
= gt
2n
Trong đó:
h: Tỷ lệ đợc bù hao hụt ( % ) kể từ lần thứ hai trở đi
n: Số lần luân chuyển vật liệu
2: Số liệu thực nghiệm
K : Hệ số chuyển đổi đơn vị tính vật liệu theo
tính toán, thực tế hoặc kinh nghiệm thi công sang
đơn vị tính vật liệu trong ĐMDT.

v



Đ1. Lập định mức xây dựng

3.ưPhươngưphápưlậpưđịnhưmứcưxâyưdựngưcôngưtrìnhư
(ưĐMDT)
Tínhưhaoưphíưvậtưliệuưkhácư(ưvậtưliệuưphụư)
Đối với các loại vật liệu khác đợc định mức bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với tổng chi
phí các loại vật liệu chính định lợng trong ĐMDTvà đợc xác định theo loại công
việc theo kinh nghiệm của t vấn hoặc định mức trong công trình tơng tự.
b.2 Tính định mức hao phí về lao động:
Mức hao phí lao động trong ĐMDT đợc tính trực tiếp trên cơ sở định mức thi
công (ĐMSX ), đơn vị đo của định mức thi công là giờ công, còn đơn vị đo của
ĐMDT là ngày công.
Công thức chung xác định định mức hao phí laoDTđộng (ĐM ) trong ĐMDT cho

một loại công tác hoặc kết cấu xây dựng:
ĐM

DT


n



=


( ĐMvi x K x K ) x 1/8 ngày công/ĐVT

i


ph

( 1- 4 )

Trong đó:
i 1
ĐM
: Định mức hao phí lao động trong ĐMDT
DT
ĐM l đ : Định mức lao động đợc tính bằng giờ công cho một đơn vị khối lợng công
tác hoặc
kết cấu xây dựng hay bớc công việc thứ i tính theo định mức thi công.
i

K
: Hệ số chuyển đổi đơn vị tính từ định mức thi công của loại công tác
hoặc
kết cấu xây dựng hay bớc công việc thứ i sang ĐMDT.
vi

K
: Hệ số phụ tăng tính đến những hao phí không tránh khỏi trong sự phối
hợp giữa các khâu trong quá trình thi công xây dựng ( hệ số tính chuyển từ
ph
định

mức thi công sang ĐMDT ), hệ số này theo kinh nghiệm thờng trong khoảng
K= 1,05 - 1,3 ).



Đ1. Lập định mức xây dựng

Tínhưđịnhưmứcưhaoưphíưmáy,ưthiếtưbịưthiưcông.
Khi tính định mức hao phí máy, thiết bị thi công cũng xảy ra tình trạng t
ơng tự nh khi tính định mức hao phí lao động, có nghĩa là cũng tính
đến các yếu tố không lờng hết đợc trong quá trình thi công ( sự phối hợp
hoạt động giữa các khâu của quá trình thi công ).
Công thức tổng quát xác định mức hao phí máy, thiết bị thi công cho một
loại công tác hoặc kết cấu xây dựng trong ĐMDT:
1
DT
K cvđ ( 1 5 )
ĐM
=
x K ph
mx
NSca
Trong đó:
ĐM: Mức hao phí về thời gian sử dụng máy, thiết bị thi công trong ĐMDT
NSca: Định mức năng suất một ca máy quy định trong định mức thi công
( sản phẩm/ĐVT ).
K cvđ: Hệ số chuyển đổi đơn vị tính từ định mức thi công sang ĐMDT
Kph: Hệ số phụ tăng tính đến những hao phí không tránh khỏi trong sự phối
hợp giữa các khâu trong quá trình thi công ( phụ thuộc vào nhóm loại công
tác, loại tổ hợp đơn lẻ hay hỗn hợp, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công cụ

thể, hệ số này theo kinh nghiệm thờng trong khoảng K ph= 1,05 - 1,3 )


Chúưý:
- Đối với tổ hợp máy trong dây chuyền liên hợp cần phải xét
thêm hệ số sử dụng năng suất ( Kcs) khi trong dây chuyền
tính đối với máy có năng suất nhỏ nhất.
- Đối với các loại máy và thiết bị thi công phụ khác đợc tính
bằng tỷ lệ phần trăm (%) so với tổng chi phí các loại máy
chính định lợng trong ĐMDT.


3.2.3 Bướcư3: Lập tiết định mức trên cơ sở tổng hợp các hao phí về vật liệu,
lao động, máy thi công.
Mỗi tiết định mức gồm hai phần:
Thành phần công việc: Phải quy định rõ, đầy đủ nội dung các bớc công việc
theo thứ tự từ khâu chuẩn bị ban đầu đến khi kết thúc hoàn thành công
tác hoặc kết cấu xây dựng.
Bảng định mức đợc mô tả rõ tên, chủng loại, quy cách vật liệu chính cần
thiết hao phí cho công tác, kết cấu xây dựng và các vật liệu phụ khác; loại
thợ ; cấp bậc công nhân xây dựng bình quân; tên, loại, công suất của các
loại máy, thiết bị chủ đạo ( máy chính ) và một số máy, thiết bị khác
trong dây chuyền công nghệ thi công để thực hiện hoàn chỉnh công tác
hoặc kết cấu xây dựng. Trong bảng định mức, hao phí vật liệu chính đ
ợc tính bằng hiện vật, các vật liệu phụ đợc tính bằng tỷ lệ ( % ) so với chi
phí vật liệu chính; hao phí lao động đợc tính bằng ngày công theo cấp
bậc công nhân xây dựng bình quân; hao phí thời gian sử dụng máy,
thiết bị chủ đạo đợc tính bằng số ca máy, các loại máy khác (máy phụ) đợc
tính bằng tỷ lệ ( % ) so với chi phí của các loại máy, thiết bị chủ đạo.



Các tiết ĐMDT đợc tập hợp theo nhóm, loại công tác hoặc kết cấu xây
dựng và đợc đặt mã thống nhất. Mỗi tiết định mức là một tổ hợp
gồm nhiều danh mục công việc cụ thể, mỗi danh mục đều có một mã
hiệu riêng cho nó, thể hiện một cách cụ thể tên gọi, yêu cầu kỹ thuật,
điều kiện thi công cụ thể.
Mã hiệu ĐMDT gồm 7 ký tự ( cả phần chữ và số )
+ Phần chữ: Dùng hai ký tự (dùng chữ cái in hoa đợc xếp theo trình tự
anpha bê ).
Ký tự đầu tiên thể hiện phần của tập định mức
Ký tự thứ hai thể hiện chơng trong phần.
+ Dấu chấm: dùng để phân cách giữa phần chữ và phần số.
+ Nhóm ký tự số đầu thể hiện nhóm loại công tác ( từ 00 99 ): nhóm
loại công tác.
+ Nhóm ký tự số thứ hai thể hiện loại công tác và đặc điểm của kết
cấu ( từ 000 999).


3.2.4 Bướcư4: Kiểm nghiệm và kết luận:
Đây là bớc cuối cùng của việc xây dựng ĐMDT, ở bớc này tiến hành
kiểm nghiệm kết quả định mức ở ngoài thực tế, từ đó rút ra những
nhận xét, đánh giá và kết luận về sự cần thiết phải sửa đổi , điều
chính, bổ sung và hoàn tất tập định mức.


Đ2. Phơng pháp xác định đơn giá xây dựng công trình

- Đơn giá xây dựng công trình là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật,
bao gồm toàn bộ chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công và
máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác

xây dựng hoặc đơn vị kết cấu, bộ phận của công trình.
- Đơn giá xây dựng công trình bao gồm đơn giá xây dựng
chi tiết ( đơn giá chi tiết ) và đơn giá xây dựng tổng hợp
( đơn giá tổng hợp ) của công trình.

I. Phơng pháp lập đơn giá xây dựng chi tiết


I. Phơng pháp lập đơn giá xây dựng chi tiết

1.ưCơưsởưlậpưđơnưgiáưxâyưdựngưchiưtiết:
Danh mục các công tác xây dựng cần lập đơn giá xây dựng chi tiết.
Định mức xây dựng công trình
Giá vật liệu đến chân công trình ( giá vật liệu đến hiện trờng ), giá
vật liệu này cha bao gồm thuế giá trị gia tăng tại công trình.
Giá nhân công của công trình.
Giá ca máy và thiết bị thi công của công trình.
2.ưLậpưđơnưgiáưxâyưdựngưchiưtiếtư(ưĐGXDCTư)
2.1 Xác định chi phí vật liệu ( VL )
n
VL =
( ĐMVLi x G
)( 1 + KVL) (2.1)
Vli
Trong đó:
i 1
ĐMVLi: Lợng vật liệu thứ i ( i = 1- n ) tính cho một đơn vị khối lợng công
tác xây dựng quy định trong định mức xây dựng công trình.
GVLI: Giá vật liệu đến chân công trình ( giá vật liệu đến hiện trờng )
của một đơn vị vật liệu thứ i (i = 1 - n ), đợc xác định nh sau:



GVL: Giá vật liệu đến chân công trình ( giá vật liệu đến hiện trờng ) của
một đơn vị vật liệu thứ i
(i = 1-n ), đợc xác định nh sau:
Đợc xác định phù hợp với tiêu chuẩn, chủng loại và chất lợng vật liệu sử dụng cho
công trình xây dựng trên cơ sở giá thị trờng do tổ chức có năng lực cung
cấp, báo giá của nhà sản xuất hoặc giá đã đợc áp dụng cho công trình
khác có tiêu chuẩn, chất lợng tơng tự.
Đối với những vật liệu không có trên thị trờng nơi xây dựng công trình thì
giá vật liệu đến chân công trình đợc tính nh sau:
GVL=Gg+ Clth+ Cht
( 2.2 )
Trong đó:
Gg: giá gốc vật liệu ( đ/ĐVT )
Clth: chi phí lu thông ( Đ/ĐVT )
Cht: chi phí tại hiện trờng ( đ/ĐVT )
Trờng hợp vật liệu mua từ nhiều nguồn thì phải tính giá gốc vật liệu bình
quân và chi phí lu thông bình quân.
KVL: Hệ số tính chi phí vật liệu khác ( vật liệu phụ ) so với tổng chi phí vật
liệu chính quy định trong định mức xây dựng công trình của công tác
xây dựng.


2.2. Xácưđịnhưchiưphíưnhânưcôngư(ưNC ):
NC = ĐMlđ x Gnc x( 1 + f )

( 2.3 )

Trong đó:

- ĐMlđ: Lợng hao phí lao động tính bằng ngày công trực tiếp theo cấp
bậc bình quân cho một đơn vị khối lợng công tác xây dựng quy
định trong định mức xây dựng công trình.
- Gnc: Mức đơn giá tiền lơng ngày công trực tiếp xây dựng bình quân
tơng ứng với cấp bậc quy định trong định mức xây dựng công trình.
- f: Tổng các khoản phụ cấp lơng có tính chất ổn định, lơng phụ,
một số chi phí có thể khoán trực tiếp cho ngời lao động, hệ số điều
chỉnh cho phù hợp với thị trờng nhân công khu vực và đặc thù của
công trình.


2.3. Xácưđịnhưchiưphíưmáy,ưthiếtưbịưthiưcôngư(ưMư)
n
M = ( ĐMmix Gmi)( 1 + Kmi
)

Trong đó:



( 2.4 )

i 1

ĐMmi: Lợng hao phí ca máy của loại máy, thiết bị chính thứ i ( i = 1n ) tính cho
một đơn vị khối lợng công tác xây dựng quy định trong định mức xây
dựng công trình.
Gmi: Giá ca máy của loại máy, thiết bị chính thứ i ( i = 1n ) theo bảng giá ca máy
và thiết bị thi công của công trình hoặc giá thuê máy.
Kmi: Hệ số tính chi phí máy khác so với tổng chi phí máy, thiết bị chính quy

định trong định mức xây dựng công trình của công tác xây dựng.
ĐGXDCT = VL + NC + M

( 2.5 )

Đơn giá xây dụng chi tiết (ĐGXDCT) có thể tính đầy đủ các thành phần chi phí
(chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công, trực tiếp phí khác, chi phí chung,
thu nhập chịu thuế tính trớc)


II.ưPhươngưphápưlậpưđơnưgiáưxâyưdựngưtổngưhợpư(ưĐGXDTHư)
1.ưCơưsởưlậpưđơnưgiáưxâyưdựngưtổngưhợp
- Nhóm danh mục công tác, đơn vị kết cấu, bộ phận hoặc đơn vị công năng của
công trình.
- Đơn giá chi tiết tơng ứng với nhóm danh mục công tác, đơn vị kết cấu, bộ phận
hoặc đơn vị công năng của công trình.
2.ưLậpưđơnưgiáưxâyưdựngưtổngưhợp:
2.1 Xác định danh mục công tác xây dựng, bộ phận kết cấu cần xây dựng đơn giá
tổng hợp, một số chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu, đơn vị tính và nội dung thành
phần công việc.
2.2 Tính khối lợng xây dựng (q) của từng loại công tác xây dựng cấu thành đơn giá
tổng hợp.
2.3 Xác định chi phí vật liệu ( VL ), nhân công ( NC ), máy thi công ( M ) tơng ứng với
khối lợng xây dựng ( q ) của từng loại công tác xây dựng cấu thành đơn giá
tổng hợp theo công thức:
VL = q x vl ( 2.6 )
NC = q x nc
( 2.7 )
M = q x m ( 2.8 )
Trong đó:

q; VL; NC; M nh đã giải thích


2.4 Tổng hợp kết quả
theo từng khoản mục chi phí trong đơn giá xây
n
dựng tổng hợp
theo
công thức:
i 1
VLXDTH = n
VLi
( 2.9 )



NCXDTH =

i 1
n


i 1

NCi

( 2.10 )

MXDTH =
Mi

( 2.11 )
Trong đó:
- VLi, NCi, Mi: là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công của công tác
xây dựng thứ i ( i = 1n ) cấu thành trong đơn giá xây dựng tổng
hợp.
ĐGXDTH= VLXDTH+ NCXDTH+ MXDTH
( 2.12 )
- Đơn giá xây dựng tổng hợp có thể tính đầy đủ các thành phần chi
phí ( chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công, trực tiếp phí khác,
chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trớc ).


Đ3.

Phơng pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng

công trình

Máy và thiết bị thi công là các loại máy và thiết bị đợc truyền
chuyển động bằng động cơ, chạy bằng xăng, dầu, điện, khí
nén đợc sử dụng cho công tác xây dựng và lắp đặt thiết bị ở
các công trờng xây dựng. Một số loại thiết bị không có động
cơ nh rơ moóc, sà lan nhng tham gia vào các công tác nói
trên thì cũng đợc coi là máy và thiết bị thi công.
Nộiưdungưchiưphíưtrongưgiáưcaưmáy:
Giá ca máy là mức chi phí dự tính cần thiết cho máy và thiết bị thi
công làm việc trong một ca.
Các khoản mục chi phí đợc tính vào giá ca máy bao gồm: chi phí
khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phí nhiên liệu, năng lợng, tiền l
ơng thợ điều khiển máy và chi phí khác của máy.



Phươngưphápưxácưđịnhưgiáưcaưmáy:
ĐGCM= CKH+ CSC+ CNL+ CTL+ CCPK Đ/ca máy
Trong đó:
ĐGCM: giá ca máy và thiết bị thi công ( đ/ca máy )
CKH: chi phí khấu hao ( đ/ca máy )
CCS: chi phí sửa chữa ( đ/ca máy )
CNL: chi phí nhiên liệu, năng lợng ( đ/ca máy )
CTL: chi phí tiền lơng thợ điều khiển máy ( đ/ca máy )
CCPK: chi phí khác ( đ/ca máy )

( 3.1 )


Chi phí khấu hao ( CKH)

Chi phí khấu hao tính trong giá ca máy là khoản chi về hao mòn của
máy và thiết bị thi công trong thời gian sử dụng
Xác định chi phí khấu hao cần căn cứ vào:
Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí phải bỏ ra để có máy tính đến
thời điểm đa máy đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Giá trị thu hồi: Là giá trị phần còn lại của máy và thiết bị sau khi
thanh lý đợc tính trớc khi xây dựng giá ca máy.
Định mức khấu hao năm: là định mức về mức độ giảm giá trị bình
quân của máy do hao mòn ( vô hình và hữu hình )
Số ca năm: Là số ca máy làm việc bình quân trong một năm.
Chi phí sửa chữa ( CSC)

Chi phí sửa chữa tính trong giá ca máy là các khoản chi để sửa

chữa, bảo dỡng máy nhằm duy trì và khôi phục năng lực hoạt
động theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn của máy.
Xác định chi phí sửa chữa cần căn cứ vào:
Nguyên giá.
Số ca năm
Định mức sửa chữa năm: Đợc xác định theo quy định về bảo dỡng kỹ
thuật, sửa chữa định kỳ, quy trình vận hành của từng loại máy
và các quy định có liên quan tơng ứng với số ca năm.


Chi phí nhiên liệu, năng lợng ( CNL)
Chi phí nhiên liệu, năng lợng trong giá ca máy là khoản chi về nhiên liệu, năng
lợng tạo ra động lực cho máy hoạt động ( xăng, dầu, điện hoặc khí nén
) và các loại nhiên liệu phụ nh dầu mỡ bôi trơn, nhiên liệu để điều
chỉnh, nhiên liệu cho động cơ.., dầu truyền động.
Chi phí tiền lơng thợ điều khiển máy ( CTL)
Chi phí tiền lơng thợ điều khiển máy tính trong giá ca máy là khoản chi về
tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng tơng ứng với cấp bậc của ngời
điều khiển máy theo yêu cầu kỹ thuật.
Xác định chi phí tiền lơng thợ điều khiển máy căn cứ vào:
Tiền lơng cấp bậc
Các khoản lơng phụ và phụ cấp lơng
Số công một tháng ( số công định mức thợ điều khiển máy phải làm việc
trong một tháng ).
Chi phí khác ( CCPK)
Chi phí khác đợc tính trong giá ca máy là các khoản chi đảm bảo cho máy
hoạt động bình thờng, có hiệu quả tại công trình.
Xác định chi phí khác căn cứ vào:
Nguyên giá
Số ca năm

Định mức chi phí khác năm ( là mức chi phí có liên quan phục vụ cho các hoạt
động của máy trong một năm ).


×