Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tieu luan ve van hoa kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.12 KB, 15 trang )

Mục lục
I. Vài suy nghĩ về văn hoá, kinh tế và kinh doanh
.................................................................................
1. Khái niệm văn hoá..........................................................
2. Vài nét về văn hoá Việt Nam........................................
3. Văn hoá và kinh tế.........................................................
4. Tiếp cận văn hoá trong hoạt động kinh doanh .............
II. Tác động của các yếu tố văn hoá đến hoạt
động kinh doanh ......................................................
1. Tác động của văn hoá ngôn ngữ...................................
2. Tác động của văn hoá nhận thức...................................
3. Tác động của văn hoá tổ chức cộng đồng...................
4. Tác động của văn hoá tín ngỡng, tôn giáo.....................
5. Tác động của văn hoá phong tục và ẩm thực................
6. Tác động của văn hoá giao tiếp....................................
7. Tác động của văn hoá nghệ thuật, thời gian, kiến
trúc...........................................................................................
III. Tầm quan trọng của việc đa các yếu tố văn
hoá vào sản xuất kinh doanh ..............................10
IV. Văn hoá doanh nghiệp với việc nâng cao hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp........................10

1


I. Vài nét nghĩ về văn hoá, kinh tế và kinh doanh

1. Khái niệm văn hoá
* Định nghĩa văn hoá của UNESCO:
Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hoá nay có thể coi là
tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí


tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay
một nhóm ngời trong xã hội.
2. Vài nét về văn hoá Việt Nam.
a. Một số đặc điểm của văn hoá Việt Nam.
Nền văn hoá Việt Nam là một nền văn hoá của một
dân tộc có hơn bốn ngàn năm lịch sử (nếu tính từ giai
đoạn Đông Sơn) có bản sắc riêng nhng cũng mang tính đa
dạng, chịu ảnh hởng của nền văn minh Trung Hoa và nền
văn minh Phơng Tây.
Nền văn hoá Việt Nam có sự hoà nhập, đoàn kết trong
cuộc sống cộng đồng với nhiều dân tộc khác nhau, tôn giáo
tín ngỡng, phong tục, tập quán, ngôn ngữ khác nhau.
Nền văn hoá Việt Nam vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc
của mình, mặc dù chịu sự độ hộ trên một nghìn năm của
thế lực phong kiến phơng Bắc với chủ trơng đồng hoá
dân tộc bị trị.
b. Các thành tố của văn hoá Việt Nam.
1. Văn hoá ngôn ngữ

6. Văn hoá nghệ thuật

2. Văn hoá nhận thức

7. Văn hoá thời trang

3. Văn hoá tổ chức cộng đồng

8. Văn hoá ẩm thực

4. Văn hoá tín ngỡng và tôn giáo


9. Văn

hoá kiến

trúc
5. Văn hoá phong tục

10. Văn hoá giao tiếp

3. Văn hoá và kinh tế
2


Văn hoá và kinh tế là 2 lĩnh vực có tác đông qua lại với
nhau. Không thể có văn hoá suy đồi mà kinh tế phát triển.
Văn hoá bao giờ cũng là động lực quan trọng cho phát triển
kinh tế, mặt khác kinh tế phát triển là mảnh đất thuận lợi
cho sự phát triển văn hoá và cộng đồng. Lịch sử thế giới
cũng nh nớc Việt Nam đã chứng minh nguyên lí đó.
Nhật Bản chỉ sau khi kết thúc thời đại Shogoun (quân
phiệt độc tài) kéo dài gần 700 năm (1192 - 1967), vua
Minh trị (Meiji tenno) (1867 - 1912), triệt để canh tân nớc
Nhật, thiết lập một hệ thống chính trị theo hiến pháp,
hiện đại hoá các ngành kinh tế, quân sự theo kiểu phơng
Tây đã đa nớc Nhật thành 1 cờng quốc, 1 nớc công nghiệp
phát triển đứng thứ 2 trên thế giới.
Một thế chế tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự
phát triển nhanh chóng và toàn diện văn hoá, kinh tế và xã
hội phải đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản của con ngời,

trong đó nổi bật là 2 nguyên tắc: tự do và công bằng. Tự
do là một mục tiêu đấu tranh của loài ngời trong suốt mấy
nghìn năm qua: tự do dân tộc, tự do cho cá nhân, tự do t
duycông bằng, đó là một nguyên tắc quan trọng trong
tổ chức xã hội, giữa các thành viên của xã hội.
Còn đối với Việt Nam, chúng ta đã chọn mô hình: xây
dựng nền kinh tế thị trờng, định hớng XHCN, có sự quản lí
của Nhà nớc. Nh vậy, về lí luận nó đã bao hàm những
nguyên tắc bảo đảm cho sự phát triển kinh tế, an ninh xã
hội, tự do và no ấm cho con ngời.
Việt Nam hiện nay là một nớc ổn định về chính trị,
an ninh, xã hội đợc tơng đối bảo đảm, đó là điều thuận lợi

3


cho kinh doanh, nhất là đối với nhà đầu t nớc ngoài. Tuy
vậy, hiện nay Việt Nam vẫn còn nhiều nhợc điểm trong
một thế giới đang phát triển rất nhanh về công nghệ, có
sức cạnh tranh rất cao. Đó là môi trờng kinh doanh cha
thuận lợi: bộ máy quản trị Nhà nớc còn nhiều biểu hiện
quan liêu và tệ tham nhũng. Bộ máy quản lí, đáng lí phải
là động lực cho sự phát triển kinh doanh của tất cả các
thành phần kinh tế, nhng nhiều khi nó lại là trở ngại cho sự
phát triển đó. Trong nền kinh tế thị trờng, cần có một sân
chơi bình đẳng cho ccá doanh nghiệp thuộc tất cả các
thành phần kinh tế, cần phải khắc phục tình trạng u đãi
về vốn, tín dụng, đất đai,đối với doanh nghiệp Nhà nớc.

4. Tiếp cận văn hoá trong hoạt động kinh doanh.

Việt Nam giai nhập AFTA (khu vực mậu dịch tự do
ASEAN) ngày 1/1/1996, theo đó thời gian từ 2001 - 2003
cắt giảm 1940 dòng thuế. Đến hết năm 2006 toàn bộ các
dòng thuế từ 0 đến 5%, trớc nay, hàng hoá Việt Nam, nhất
là hàng công nghiệp, đợc Nhà nớc bảo hộ bằng hàng rào
thuế quan và các biện pháp phi thuế quan, sắp tới sẽ không
còn nhiều tác dụng nữa. Đó là thách thức lớn đối với nền sản
xuất nớc ta. Ngoài ra, nớc ta phải mở cửa cho hàng hoá và
dịch vụ ở các châu lục khác sau khi tham gia WTO, đặc
biệt là hàng hoá và dịch vụ của Mỹ sau khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực. Toàn cầu hoá về kinh tế và
thơng mại là một quá trình không thể đảo ngợc. Thực chất
của quá trình đó là dần dần dỡ bỏ các hàng rào thuế quan

4


và phi thuế quan, thực hiện tự do thơng mại giữa các nớc.
Quá trình đó có lợi cho những nớc có nền sản xuất với công
nghệ hiện đại, hàng hoá đạt chất lợng cao và giá thành hạ.
Đơng nhiên đó là điều bất lợi cho những nớc kém phát
triển, trong đó có Việt Nam.
Trong tơng lai không xa, hàng hoá và dịch vụ Việt Nam
không những chịu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng
thế giới, mà ngày cả trong nớc. Đối với hàng hoá (và dịch vụ)
yếu tố quyết định cho thắng lợi trong cạnh tranh là chất lợng và giá cả, hai yếu tố này liên quan với nhau. Về chất lợng, nói chung, chúng ta kém xa về công nghệ sản xuất,
thiết bị so với các nớc công nghiệp phát triển. Ngay cả đối
với những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế nh nông sản
nhiệt đới, giá bán cũng thấp do công nghệ chế biến lạc
hậu. Nhiều mặt hàng khác cũng lâm vào tình trạng đó,
nói chung là giá thành cao làm giảm khả năng cạnh tranh,

chẳng hạn, mùa hè năm 2001, giá đờng trên thị trờng Việt
Nam gấp đôi giá đờng trên thị trờng quốc tế.
Muốn cạnh tranh trên thị trờng quốc tế và trong nớc,
nhất thiết phải nâng cao chất lợng và hạ giá thành. Đó là
một chiến lợc toàn diện có sự tham gia của các nhà doanh
nghiệp và chính phủ trong hoạch định va thực hiện. Cạnh
tranh bằng cách nâng cao chất lợng và hạ giá thành là con
đờng đi tất yếu của doanh nghiệp Việt Nam. Trên cơ sở
đó, tạo uy tín sâu rộng cho hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Hàng hoá Việt Nam với chất lợng cao, có uy tín
đối với khách hàng các nớc trên thế giới là một yếu tố của
văn hoá Việt Nam. Tên nớc và tên Công ty sản xuất ra một

5


loại hàng hoá nào đó có uy tín đối với khách hàng, có tác
dụng rất quan trọng về mặt tâm lí, ngời ta sẵn sàng mua
mà không một chút nghi ngờ về chất lợng.
II. Tác động của các yếu tố văn hoá đến hoạt động kinh
doanh.

1. Tác động của văn hoá ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu. Nó là phơng tiện
chủ yếu trong giao tiếp, ttruyền thông, quảng cáo, kí kết
hợp đồngTrong sự phát triển của văn hoá nói chung và
trong tiếp xúc khi giao dịch, đàm phán thơng mại nói
riêng, ngôn ngữ là một công cụ, một phơng tiện có tác
động nhạy cảm nhất. Nó cần phù hợp với nền văn hoá mỗi nớc
thật sự có khó khăn khi phải giao dịch giữa những ngời có
ngôn ngữ khác nhau. Thông thờng, ngời ta dùng tiếng Anh,

nhng tiếng Anh của ngời Anh, của Mỹ, của úc, của ngời
Châu á.đều có sự khác nhau về phát âm về nghĩa
trong nhiều từ. Vì vậy, dịch đúng không phải là điều dễ
dàng. Phải biết cách sử dụng ngôn ngữ để đạt hiệu quả
cao trong giao dịch. Ngời ta cho rằng trong ngôn ngữ thơng mại của Nhật không có từ "không". Ngời Nhật có 16
cách đẻ tránh nói chữ không, với đối phơng khi giao dịch
thơng mại. Sochate - nhà tâm lí sâu sắc nhất đã có ảnh
hởng lớn đến thế giới điên đảo của chúng ta "phơng pháp
Socrate, là đặt những câu vấn làm sao cho kẻ đối thủ
chỉ có thể đáp "có, đợc mà thôi".
Là một thành tố của văn hoá, tiếng Việt quan hệ mật
thiết với các thành tố khác. Mang đặc điểm của ngôn ngữ
là gắn bó với t duy nh "2 mặt của một tờ giấy" (F. De
Saussure), tiếng Việt mang một đặc điểm của ngôn ngữ
6


trong mối quan hệ với văn hoá. "Từ chiều sâu của một hoạt
động không tách rời với sức sống của t duy, ngôn ngữ đợc
coi là một phơng tiện duy nhất có khả năng giải mã cho tất
cả các loại hình nghệ thuật gắn với phạm trù văn hoá.
Nh vậy, ngôn ngữ ảnh hởng trực tiếp và nhanh chóng
nhất đến hoạt động kinh doanh. Mỗi ngành, lĩnh vực kinh
doanh có một dạng ngôn ngữ đặc trng và tuỳ thuộc vào
nền văn hoá của mỗi nớc. Trong kinh doanh, chú trọng đến
yếu tố ngôn ngữ là bớc đầu tiền đề để đi đến con đờng thành công. Chẳng hạn, trong giới thiệu sản phẩm,
Công ty hay doanh nghiệp cần phải lựa chọn ngôn ngữ
thích hợp, vừa khoa học vừa dễ hiểu để mọi ngời có htể
biết và chọn mua sản phẩm của hãng đó.
2. Tác động của văn hoá nhận thức.

Triết lí âm dơng và ngũ hành đã ảnh hởng sâu sắc
đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh
nghiệp ở Việt Nam. Nhiều Công ty, doanh nghiệp, nhất là
các doanh nghiệp t nhân thờng có đặt biểu tợng âm dơng hay bùa bát quái với ý niệm và một sự tin tởng rằng sẽ
có nhiều thuận lợi và may mắn trong hoạt động kinh doanh
của mình.
Điều này cha hẳn là mê tín, bởi vì trong triết lí âm dơng thì màu đen tợng trng cho đất, còn màu đỏ tợng trng
cho trời, và theo thị hiếu cũng nh quan niệm của ngời dân
trong nớc: coi màu đỏ là màu son, màu đen lại sự may
mắn, thịnh vợng và phát đạt cho doanh nghiệp. Ngời Việt
Nam a sự hài hoà trong âm dơng làm trọng nhng vẫn thiên
về âm hơn, sống có lí có tình nhng thiên về tình hơn:

7


"Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình". Chính sự nhận
thức và quan niệm nh vậy đã ảnh hởng rõ rệt đến hoạt
động kinh doanh. Ngoài ra, ở nớc ta, do dùng đồng thời 2
loại lịch: dơng lịch và âm lịch nên hàng tháng có 2 ngày
quan trọng là mùng 1 và ngày rằm, ngời ta lại đi lễ chùa
đặt lễ làm thờ để làm ăn đợc suôn sẻ
3. Tác động của văn hoá tổ chức cộng đồng.
Hình thức tổ chức cộng đồng là một trong những yếu
tố tác động cân sắc đến kinh doanh. Việt Nam là một nớc
nông nghiệp chậm phát triển nếu không muốn nói là lạc
hậu. Nền văn minh lúa nớc đã tạo nên đặc điểm nổi bật
trong văn hoá ngời Việt từ xa: đó là trong tình làng nghĩa
xóm, chính vì lí do này đã dẫn ngời Việt Nam tới chỗ lấy
tình cảm làm nguyên tắc ứng xử. Ngời Việt Nam sống

thiên vè lí hơn cho nên đã phát sinh quan niệm ăn sâu vào
tiềm thức của con ngời: "phép vua thua lệ làng", có nghĩa
rằng họ coi thờng luật pháp. Ngời Việt Nam đợc đánh giá là
thông minh, chăm chỉ, cần cù nhng cũng bởi lí do trên mà
họ thiếu tác phong công nghiệp, có thói quen lề mề, giờ
cao su, trong công việc, thậm chí quan niệm: "Xấu đều
hơn tất lõi" lại rất phổ biếnNhững điều này đã tác động
tiêu cực đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh
doanh.
4. Tác động của văn hoá tín ngỡng, tôn giáo.
Tín ngỡng, tôn giáo bao giờ cũng là những vấn đề nhạy
cảm nhất của văn hoá.
Nhiều khi đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
xung đột chiến tranh giữa các nớc. Trong hoạt động kinh

8


doanh cũng vậy. Khi buôn bán với nớc ngoài cần hiểu biết
những nét cơ bản về tín ngỡng, tôn giáo ở nớc đó. Nếu
không có những sự tìm hiểu kĩ càng về vấn đề này thì
thất bại trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi. Đối
với các nớc theo đaọ hồi - mà hiện nay Việt Nam đang có
nhiều quan hệ thơng mại - ngời bán hàng và dịch vụ cần
tìm hiểu bộ luật Sharia. Đó là bộ luật tổng quát qui định
nghĩa vụ, các tiêu chuẩn luân lí và hành vi của tín đồ tôn
giáo. Theo luật đó, cần tuyệt đối uống rợu, lừa đảo, thờ
cúng các pho tợng, ngoại tình, tự phô trơng. Việc quảng cáo
hàng hoá không đúng với thực chất là vi phạm luật hồi giáo.
Không đợc phép đa các tợng vào các mẫu quảng cáo hay

hình phụ nữ khêu gợi. Phải cầu kinh 5 lần/ngày, mặt hớng
về thánh địa La Mecque, ăn kiêng trong tháng Ramadanở
ảrập xêut, không đợc bảo hiểm nhân thọ, trừ trờng hợp
đặc biệt đối với ngành dầu khí có nhiều rủi ro. Ngời hồi
giáo quan niệm cuộc đời mỗi ngời là một định mệnh do
thợng đế quyết định, không ai tự quyết định, không thể
làm chủ quá trình cuộc sống của mình. Do vậy, không nên
có bất cứ một sự vi phạm vào tín ngỡng hồi giáo khi kinh
doanh.
ở Việt Nam, nớc ta tồn tại Phật giáo là tông giáo phổ
biến nhất, ngoài ra còn có nhiều tông giáo khác, và có 3 loại
tín ngỡng phổ biến: tín ngỡng phần thực, tín ngỡng thờ
thành hoàng, tín ngỡng thờ Mẫu (thờ nữ thần - một đặc trng cơ bản của tín ngỡng c dân nông nghiệp), vì vậy mà
chúng đã ảnh hởng rất sâu rộng đến hoạt động kinh

9


doanh. Chẳng hạn, ngời Việt Nam bán hàng thì kiêng mở
cừa vào ngày mồng 1 âm lịch
5. Tác động của văn hoá phong tục và ẩm thực.
Văn hoá phong tục có thể coi là cái nền trên đó diễn ra
hoạt động kinh doanh. Và muốn cho hoạt động kinh doanh
phát triển và thu đợc lợi nhuận cao thì nhất thiết phải chú
trọng đến phong tục và ẩm thực tại nơi đó,
Ban nhạc rock Beatles của Anh đã từng đợc tầng lớp trẻ
trên thế giới a chuộng những năm 60 của thế kỉ trớc. Nớc
giải khát Coca - Cola đã tràn ngập thế giới. Hãng MacDona's
đã thiết lập hàng nghìn cửa hàng ăn nhanh trên nhiều nớc.
Điện ảnh Hollywood đợc hoan nghênh ở các nớc Châu Âu

cũng nh ở các nớc châu lục khácDù muốn hay không
những sản phẩm đó cũng ảnh hởng đến văn hoá nớc sở tại,
chẳng hạn đối với Mỹ, đó là sự truyền bá âm thầm "lối
sống Mỹ" đơng nhiên, có lúc, có nơi, có lứa tuổi chấp
nhận: cách ăn nhanh trong cửa hàng MacDonald's chỉ đợc
giới trẻ tuổi (nh ở Pháp) chấp nhận. ở pháp có hiệp hội
những ngời chống ăn nhanh. Và ở Việt Nam hiện nay có
bao nhiêu cửa hàng MácDonal's và có phù hợp với phong cách
"nhậu lai rai" của ngời dân Nam Bộ hay không?
Kho tàng ca dao Việt Nam chứa đựng nhiều câu ca
dao nói về phong tục, quan niệm của ngời dân trong thơng mại, buôn bán. Chẳng hạn "mồng năm, mời bốn, hăm
ba. Đi chơi cũng lỗ nữa là đi buôn"
Chúng ta không thể thiếu bó hoa tơi trong ngày cới,
một chiếc bánh trong ngày sinh nhật, một ly rợu trong tiệc
vui, hơng vị, âm thanh và mầu sắc trong các lễ tân Tất

10


cả những cái đố tô đẹp thêm cuộc sống văn hoá cho mọi
tầng lớp xã hội. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu mang tính tập
quán tự nhiên đó, kinh doanh còn phải biết khai thác thị
hiếu dựa trên những phong tục, tập quán đó.
6. Tác động của văn hoá giao tiếp.
Bản chất của con ngời chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp. Và
trong kinh doanh cũng vậy, muốn gây dựng đợc một thơng
hiêụ có vị trí vững chắc trên thơng trờng thì cần phải
làm thế nào để tạo ra sự thích thú cho khách hàng, qua
các khâu tiếp thị, trng bày sản phẩm tại cửa hàng, tiếp
xúc tế nhị với khách hàng, bảo hành sau khi bánĐặc biệt,

một câu mà ngời bán hàng cần ghi nhớ "ngời ta không mua
một sản phẩm, ngời ta mua một sự thích thú". Trong giao
tiếp với bạn hàng và khách hàng, cách ăn mặc, cử chỉ, nụ cờiđều góp, phần thắng lợi. Một cô bán hàng học lực sơ
đẳng mà nụ cời có duyên còn hơn là một cô cử nhân văn
chơng mà mặt lạnh nh băng. Chẳng thế mà đã có một
câu nói nổi tiếng về lĩnh vcn này: "Ngời nào không biết
mỉm cời, đừng nên mở tiệm".
Ngời Việt Nam có đặc điểm nổi bật trong giao tiếp
là: "vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè, ngời Việt Nam đặc
biệt có tính hiếu khách và có thói quan a tìm hiểu, quan
sát, đánh giá tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị
xã hộiVì vậy cho nên ngờ nớc ngoài nhận xét là ngời Việt
Nam hay tò mò, đôi khi gây sự ái ngại đầu t và tiếp xúc
của họ.
Ngoài ra, về cách thức giao tiếp, ngời Việt Nam a sự tế
nhị, ý tứ và trọng sự hoà thuận cho nên dẫn đến thói quen

11


giao tiếp "vòng vo tam quốc" gây nên sự khó chịu và mất
thiện cảm nơi khách hàng
7. Tác động của văn hoá nghệ thuật, thời trang,
kiến trúc.
Đây cũng là những thành tố văn hoá có ảnh hởng rất
nhiều đến hoạt động kinh doanh. Mỗi nơi, mỗi một nền
văn hoá có cách thể hiện và thừa nhận những loại hình
nghệ thuật, thời trang và kiến trúc riêng. Trong kinh doanh,
càng chú trọng đến vấn đề này thì càng gặt hái đợc
nhiều thành công. Chẳng hạn một hãng sản xuất kinh

doanh nào đó cần phải biết rằng: không thể đem bán các
sản phẩm của mình là các pho tợng hay những loại trang
phục, kiểu quần áo "thiếu vải" áo tắm ở các nớc có ngời
dân theo đại hồi đợc. Hay về kiến trúc, kiến trúc của một
ngôi nhà đợc xây trên vùng đất có địa chất ổn định,
vững chắc. Ngoài ra nó còn tuỳ thuộc vào thị hiếu và
phong tục tậi nơi đó nữa.
III. Tầm quan trọng của việc đa các yếu tố văn hoá vào
sản xuất kinh doanh.

1. Đa các yếu tố văn hoá và kinh doanh là tạo ra động
lực thúc đẩy sản xuất - kinh doanh phát triển.
2. Đa các yếu tố văn hoá và sản xuất - kinh doanh là tạo
ra sự phát triển hài hoà, lành mạnh của mỗi quốc gia.
3. Đa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh sẽ tạo
ra sức mạnh cộng đồng trong phát triển.
4. Đa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh sẽ tạo
ra sức sống của sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng, qua đó là thành công của doanh nghiệp.

12


5. Đa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh sẽ
chống đợc tình trạng vô trách nhiệm kiểu "sống chết mặc
bay, tiền thầy bỏ túi".
6. Đa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh là
tạo điều kiện cho tái sản xuất sức lao động, góp phần
nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
IV. Văn hoá doanh nghiệp với việc nâng cao hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp.


Thuật ngữ văn hoá doanh nghiệp (VHDN) mới đợc chúng
ta làm quen trong những năm gần đây, song trên thực tế,
thuật ngữ ngày đã tồn tại khá lâu trong các nớc có nền kinh
tế thị trờng phát triển. Các nhà nghiên cứu đã tổng kết
rằng một trong những nguyên nhân làm cho các doanh
nghiệp ở Mỹ hay ở Nhật có sự thịnh vợng lâu dài là do các
doanh nghiệp đó có nền VHDN đầy sức mạnh.
VHDN là toàn bộ giá trị tinh thần mang đực trng riêng
biệt của doanh nghiệp, có tác động tới tình cảm, lí trí và
hành vi của tất cả các thành viên doanh nghiệp.
VHDN bao gồm nhiều bộ phận, yếu tố hợp thành:
Những chuẩn mực chung, các nghi lễ, tập tục, các giai thoại,
truyền thuyết, triết lí kinh doanh của doanh nghiệp, thậm
chí VHDN còn bao gồm cả những chi tiết nhỏ nh bọ đồng
phục, thẻ, biểu tợng doanh nghiệp, thói quen sinh hoạt,
nghỉ ngơi, sự giao lu giữa các gia đình của doanh
nghiệpMỗi yếu tố hợp thành VHDN có một vai trò, giá trị
đặc trng.
VHDN có vai trò to lớn đối với việc nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp.

13


Thứ nhất, VHDN là tài sản tinh thần của doanh nghiệp,
là một nguồn lực để doanh nghiệp phát triển bền vững.
Thứ hai, VHDN định hớng cho hoạt động của doanh
nghiệp. Nó có tính ổn định và bền vững, bất chấp sự
thay đổi thờng xuyên của cá nhân, kể cả những ngời sáng

lập và lãnh đạo doanh nghiệp.
Thứ bam VHDN điều chỉnh hành vi của nhân viên
trong doanh nghiệp.
Tuy nhiên, VHDN không phải là thứ ma thuật quản lí
để có thể giải quyết mọi vấn đề của doanh nghiệp mà nó
chỉ có thể phát huy vai trò trong quan hệ tơng tác với các
phơng tiện và nguồn lực khác của doanh nghiệp nh các
chiến lợc và kế hoạch kinh doanh, năng lực, công nghệ, sự
nghiệp đào tạo tay nghề và nâng cao nghiệp vụ,..v..v
Vấn đề đặt ra là, làm thế nào để xây dựng VHDN?
có thể nêu một số định hớng sau:
1. Phải có sự tổng kết thực tiễn sản xuất - kinh doanh
của doanh nghiệp, phát hiện những hành vi tiêu biểu,
khuyến khích mọi ngời làm theo một phong cách phổ biến
và thờng xuyên, tạo ra một tập tục, một nền nếp và những
thói quen không gì thay đổi đợc.
2. VHDN chỉ có thể tạo lập đợc khi ngời sáng lập, lãnh
đạo doanh nghiệp có đủ sức, đủ tài để sáng tạo ra hệ
thống giá trị, sáng lập ý nghĩa hoạt động của Công ty. Họ
phải là ngời cổ vũ, ngời bênh vực, là ngời lan truyền các giá
trị truyền thống trong khắp Công ty. Họ phải gơng mẫu và
thực hiện nghiêm túc những tập tục, thói quen, những
chuẩn mực chung của doanh nghiệp.

14


3. VHDN gắn liền với văn hoá xã hội. Vì thế, khi xây
dựng VHDN phải tính đến dấu ấn của xã hội, phải tăng cờng sự hợp tác giữa giới doanh nghiệp với các giới ngoài xã
hội.

4. Xây dựng VHDN đòi hỏi phải giáo dục văn hoá cho
các thành viên trong doanh nghiệp, cụ thể là nâng cao tri
thức, trình độ đạo đức, trình độ thẩm mĩ của công
nhân, viên chứcvà phải đáp ứng đợc các nhu cầu văn hoá
của các thành viên trong doanh nghiệp.

15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×