Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng tăng giá trị, giảm đầu vào trên địa bàn huyện lắk, tỉnh đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.08 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
KINH TẾ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Tên đề tài: Nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng
tăng giá trị, giảm đầu vào trên địa bàn huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk

Người thực hiện:
Ngành:

Cao học kinh tế nông nghiệp K11

Khóa:

2017-2018

1


Đắk Lắk tháng 5/2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
KINH TẾ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

Tên đề tài: Nghiên cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng
tăng giá trị, giảm đầu vào trên địa bàn huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk


Người thực hiện:
Ngành

: Cao học kinh tế nông nghiệp K11

Khóa

: 2017-2018

Người hướng dẫn : Tuyết Hoa Niê Kdăm

2


Đắk Lắk tháng 5/2017

3


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: GTSX ngành nông nghiệp từ 20132016(theo giá thực tế)
Bảng 3.2: GTSX ngành nông nghiệp từ 20132016(theo giá so sánh năm 2010)
Bảng 3.3: GTSX ngành trồng trọt phân theo
nhóm cây trồng từ 2013-2016 (theo giá thực tế)
Bảng 3.4: GTSX ngành trồng trọt phân theo
nhóm cây trồng từ 2013-2016 (theo giá so sánh
2010)
Bảng 3.5: Diện tích và sản lượng một số cây

lâu năm
Bảng 3.6: Giá trị sản phẩm thu được trên 1 héc
ta đất trồng trọt phân theo loại đất
Bảng 3.7: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo
giá hiện hành phân theo nhóm vật nuôi chủ lực
và sản phẩm từ 2013-2016 (theo giá thực tế)
Bảng 3.8: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi phân
theo nhóm vật nuôi chủ lực và sản phẩm từ
2013-2016 (theo giá so sánh 2010)

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- NN

: Nông nghiệp

- PTNT

: Phát triển nông thôn

- PTNN

: Phát triển nông nghiệp

- UBND

: Ủy ban nhân dân


-&

: và

- HTX

: Hợp tác xã

- SXNN

: Sản xuất nông nghiệp

- GTNN

: Giá trị nông nghiệp

- GTSX

: Giá trị sản xuất

- KHCN

: Khoa học công nghệ

5


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một nước nông nghiệp, đa số lực lượng lao động nông thôn lấy
sản xuất nông nghiệp làm nghề chính. Sản xuất ngày càng đa dạng cả về cơ cấu
sản phẩm và loại hình tổ chức. Tuy sản xuất nông hộ nhỏ vẫn chiếm tỷ trọng lớn,
nhưng hệ thống sản xuất quy mô vừa và lớn đang hình thành, đặc biệt trong chăn
nuôi, trồng lúa, nuôi trồng thủy sản và trồng cây lâu năm. Xu thế đa dạng hóa tổ
chức sản xuất cũng phát triển, song song với hình thức truyền thống như hợp tác
xã, tổ hợp tác, các nhóm kinh tế phi chính thức, dựa trên nguyên tắc liên kết kinh
tế tự nguyện giữa các nông hộ đã trở nên phổ biến hơn. Những năm gần đây hình
thức hợp đồng tiêu thụ nông sản đang phát triển, gắn kết nông dân sản xuất
nguyên liệu với nhà máy chế biến và thương mại. Để có thể nâng cao giá trị, giảm
các yếu tố đầu vào thì việc đẩy mạnh đổi mới hình thức tổ chức sản xuất trong
nông nghiệp là một trong những chiến lược phát triển kinh tế hết sức quan trọng
trong tương lai. Tuy vậy, theo những đánh giá mới nhất gần đây cho thấy nền
nông nghiệp Việt Nam cũng đang gặp rất nhiều khó khăn.
Cũng như nhiều địa phương trong cả nước, ngành nông nghiệp của tỉnh Đắk
Lắk nói chung và huyện Lắk nói riêng cũng đang đối mặt với những thách thức và
những hạn chế đó là: Sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay đang tiềm ẩn
những rủi ro rất lớn; nguyên nhân là do những hậu quả của sự biến đổi khí hậu
đang ngày càng tác động rõ rệt lên toàn cầu nói chung và nước ta nói riêng, tình
hình thiên tai, bão lụt, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi….Vấn đề đầu ra cho sản
phẩm nông nghiệp đang là một khó khăn rất lớn cho sản xuất nông nghiệp; điều dễ
nhận thấy nhất đó là hiện tượng được mùa- rớt giá, được giá-mất mùa thường
xuyên xảy ra. Nền kinh tế của các xã thuộc huyện chủ yếu vẫn là nông nghiệp.
Vùng nông thôn kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp; thương mại, dịch vụ
6


chiếm tỷ lệ thấp. Trình độ thâm canh trong nông nghiệp chưa cao; quy mô chăn
nuôi còn nhỏ, chủ yếu vẫn là chăn nuôi quy mô gia đình, chưa có nhiều trang trại
chăn nuôi tập trung. Ngành nghề ở nông thôn kém phát triển.

Xuất phát từ tính cấp thiết và thực tiễn của vấn đề tôi chọn đề tài "Nghiên
cứu, đề xuất chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hướng tăng giá trị, giảm đầu
vào trên địa bàn huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk" nhằm khai thác có hiệu quả tài
nguyên đất đai, lao động, vốn và áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất ở
địa bàn Huyện Lắk, trên cơ sở bảo vệ tốt môi trường nhằm đẩy mạnh phát triển sản
xuất hàng hoá trong cơ chế thị trường; đủ sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường, nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp
theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm
2020, định hướng đến năm 2030 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số
2325-QĐ/UBND, ngày 10/8/2016, đồng thời xây dựng nông thôn mới phù hợp với
định hướng của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát hóa cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp.
- Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tại huyện Lắk trong những năm
qua.
- Đề xuất các giải pháp thực hiện nhằm chuyển đổi có hiệu quả cơ cấu nông
nghiệp theo hướng tăng giá trị, giảm đầu trên địa bàn huyện trong những năm tiếp
theo.
1.3. Giới thiệu chung về địa bàn nghiên cứu
Huyện Lăk là một huyện miền núi, nằm phía nam dãy trường sơn, phía Đông
Nam của Tỉnh Đắk Lắk, cách Thành phố Buôn Ma Thuột 54 km theo quốc lộ 27,
tổng diện tích tự nhiên là 1.256 km2 dân số 61.599 người, mật độ dân số 49
người/1km2 (tính đến năm 2011) bao gồm 11 đơn vị hành chính xã (gồm: thị trấn
7


Liên Sơn, các xã: Yang Tao, Bông Krang, Đăk Liêng, Đăk Phơi, Đăk Nuê, Buôn
Tría, Buôn Triêk, Krông Knô, Nam Ka và Ea Rbin; ranh giới hành chính như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Krông Ana và Lắk, tỉnh Đắk Lắk
- Phía Tây giáp huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông

- Phía Nam giáp huyện Đam Rông và Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
- Phía Đông giáp huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.
+ Dân số toàn huyện : Năm 2016 dân số của toàn huyện Lắk là 62.572 người,
trong đó dân số thành thị 5.903 người chiếm 9,44% còn lại dân số nông thôn
56.669 người chiếm 90,56%. Mật độ dân số trung bình toàn huyện là 49,82
người/km2, trong đó cao nhất ở thị trấn Liên Sơn (462,98 người/km 2), thấp nhất là ở
xã Bông Krang (19,71 người/km2).
+ Lực lượng lao động dồi dào, nhưng chất lượng nguồn lao động thấp. Chất
lượng lao động thấp ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng nâng cao năng suất sản xuất
và phát triển các ngành sản xuất mới đòi hỏi nhân lực chất lượng cao.
+ Khí hậu vùng huyện Lắk mang đậm đặc điểm của khí hậu Tây Trường Sơn,
phân hai mùa rõ rệt. Mùa mưa dồi dào nước, thậm chí gây ngập lụt cho vùng đồng
bằng ven sông nên cần có các giải pháp khắc phục tác hại và khai thác mặt lợi của
lũ. Mặc dù vậy mùa mưa ở Lắk khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trên các
chân cao không bị tác động của lũ. Mùa khô kéo dài và lượng mưa rất ít nên gây
thiếu nước cho sản xuất nông nghiệp.
+ Đất đai: Theo số liệu kiểm kê đất đến năm 2016, toàn huyện có tổng diện
tích tự nhiên là 125.604 ha, đất đã sử dụng cho nông nghiệp chiếm 83,05% (trong
đó: đất cho sản xuất nông nghiệp chiếm 15,47%, đất lâm nghiệp chiếm 67,45%),
đất phi nông nghiệp chiếm 5% (trong đó: đất ở chiếm 0,41%, đất chuyên dùng
chiếm 2,7%) và đất chưa sử dụng chiếm 11,95% diện tích đất tự nhiên.
+ Về phương thức canh tác nông nghiệp: Canh tác theo phương thức truyền
thống, kinh tế hàng hóa phát triển so với các địa phương trong tỉnh. Cây trồng, vật
8


nuôi: Có sự chuyển đổi bộ giống mới có năng suất cao theo hướng công nghiệp,
thích nghi với thời tiết. Đến nay, sản xuất nông nghiệp vẫn đang là ngành kinh tế
quan trọng nhất của đại bộ phận người dân trong vùng (ảnh hưởng đến hơn 70%
dân số trên địa bàn thị xã).

+ Về nông dân: Trình độ dân trí của nông dân trên địa bàn nhìn chung vẫn còn
thấp so với mặt bằng chung. Tuy nhiên trong những năm vừa qua nhờ có sự quan
tâm của đảng, nhà nước trình độ dân trí ở vùng ven được nâng lên đáng kể so với
trước (các cơ quan chuyên môn ở địa phương đã tổ chức hàng nghìn cuộc hội thảo
tập huấn, tuyên truyền các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước đặc biệt
là kỹ thuật trong nông nghiệp cho bà con nông dân). Nông dân đã có tãy nghề
tương đối cao trong việc chăm sóc cây nông nghiệp đặc biệt là cây cà phê, cây lúa
nước.
+ Nông thôn: Nông thôn trên địa bàn huyện hiện nay nhìn chung có sự ổn
định về kinh tế - xã hội, an ninh trật tự. Bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi tích
cực so với trước đổi mới.
Tóm lại, so với nhiều huyện ở Tây Nguyên nói chung và trong tỉnh nói riêng,
huyện Lắk có những ưu thế thuận lợi nhất định trong sản xuất nông nghiệp

9


PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp ở huyện Lắk
2.1.1. Thực trạng cơ cấu, quy mô, năng suất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Lắk
2.1.1.1. Trồng trọt
Bảng 2.1: Diện tích trồng trọt của huyện Lawsk giai đoạn 2012-2015
ĐVT: Ha
Chỉ tiêu

2012

Cây lương thực 16.978


2013

2014

2015

Lúa

9.856

Ngô
Cây tinh bột có
củ
Sắn
Khoai lang
Cây thực phẩm
Rau đậu các loại
Vừng
Cây CNNN
Thuốc lá
Lạc
Mía
Cây CNDN
Cà phê
Hồ tiêu

7.122
1.788


17.80 17.961 17.361
7
10.46 10.753 10.959
7
7.340 7.208 6.402
1.771 1.952 1.928

1.599
189
500
500
0
29
0
29
0
2.203
1.481
21

1.593
178
562
562
0
63
1
57
5
2.591

2.008
21

1.667
285
619
618
1
82
1
54
27
2.707
2.221
38
10

1.411
517
322
321
1
18
0
16
2
2.840
2.366
17


2013/201
2
1,05

So sánh
2014/201
3
1,01

2015/201
4
0,97

1,06

1,03

1,02

1,03
0,99

0,98
1,10

0,89
0,99

1,00
0,94

1,12
1,12
0
2,17
0
1,97
0
1,18
1,36
1,00

1,05
1,60
1,10
1,10
0
1,30
1,00
0,95
5,40
1,04
1,11
1,81

0,85
1,81
0,52
0,52
1,00
0,22

0,00
0,30
0,07
1,05
1,07
0,45


Điều
701
562
448
Cây ăn quả
286
280
349
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk

457
326

0,80
0,98

0,80
1,25

1,02
0,93


Qua bảng số liệu 2.1, ta có thể thấy được rằng diện tích các loại cây trồng trên
địa bàn huyện đều có xu hướng tăng giảm qua các năm; tuy nghiên, chỉ có cây
CNDN có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2012-2015, năm 2012 đạt 2.203 ha lên 2.840
ha năm 2015. Riêng đối với cây lương thực vẫn chiếm diện tích lớn trên địa bàn
huyện, vì Lắk là một trong những huyện có ưu thế đối với cây lúa nước.
Bảng 2.2: Sản lượng trồng trọt ở huyện Lắk giai đoạn 2012– 2015
Đơn vị tính: Tấn
Chỉ tiêu

2012

2013

2014

2015

Cây lương
thực
Lúa

78.97
4
41.50
8
37.46
6
46.28
2
43.35

2
2.930
4.433

91.83
7
53.73
8
38.09
9
40.91
3
38.32
7
2.586
4.389

89.86
2
52.93
2
36.93
0
34.59
0
31.04
0
3.550
5.460


101.62
7
57.280

4.433

4.389

0
31
0
31

Ngô
Cây tinh
bột có củ
Sắn
Khoai lang
Cây thực
phẩm
Rau đậu
các loại
Vừng
Cây
CNNN
Thuốc lá
Lạc
Mía

So sánh

2014/201 2015/201
2013/2012
3
4
1,16
0,98
1,13
1,29

0,99

1,08

44.347

1,02

0,97

1,20

33.639

0,88

0,85

0,97

26.183


0,88

0,81

0,84

7.456
2.629

0,88
0,99

1,37
1,24

2,10
0,48

5.459

2.629

0,99

1,24

0,48

0

209

1
875

0
83

0
6,74

0
4,19

0,00
0,09

1
62
146

1
54
820

0
18
65

0

2,00
0

1,00
0,87
5,62

0,00
0,33
0,08

11


Cây
4.382 5.412 4.726
CNDN
Cà phê
3.420 4.468 3.998
Hồ tiêu
43
40
72
Điều
919
904
656
Cây ăn
518
569

394
quả
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk

5.322

1,24

0,87

1,13

4.541
32
749
527

1,31
0,93
0,98
1,10

0,89
1,80
0,73
0,69

1,14
0,44
1,14

1,34

Qua bảng số liệu 2.2, ta thấy được rằng sản lượng các loại cây trồng không
ổn định đều có xu hướng tăng giảm qua các năm. Cụ thể, đối với cây lương thực,
năm 2012 78.974 tấn, năm 2013 là 91.873 tấn tuy nhiên đến năm 2014 chỉ còn
89.862 tấn, năm 2015 tăng lên 101.627 tấn. Đối với cây tinh bột có củ, năm 2012
trên toàn huyện đạt 46.282 tấn xuống còn 33.639 tấn năm 2015. Đối với cây thực
phẩm, năm 2012 đạt 4.433 tấn, giảm còn 4.389 năm 2013, tăng lên 5.460 năm
2014 và năm 2015 lại giảm chỉ còn 2.629 tấn. Đối với cây CNNN, năm 2012 toàn
huyện có sản lượng là 31 tấn, tăng lên 875 năm 2014, nhưng năm 2015 giảm xuống
chỉ còn 83 tấn. Đối với cây CNDN, năm 2012 sản lượng đạt 4.382 tấn lên 5.412 tấn
năm 2013, giảm xuống chỉ còn 4.726 tấn năm 2014 nhưng năm 2015 tăng lên
5.322 tấn. Đối với cây ăn quả, năm 2012 sản lượng đạt 518 tấn lên 569 tấn năm
2013; năm 2014 thì giảm xuống chỉ còn 394 tấn, năm 2015 lại tăng lên 527 tấn.
Từ phân tích trên ta có thể thấy, lợi thế trên địa bàn huyện là những loại cây
như cây lương thực, cây tinh bột có củ.
Bảng 2.3: Năng suất các loại cây trồng trên địa bàn huyện Lắk giai đoạn năm
2012-2015
ĐVT: Tấn/ha
Chỉ tiêu

2012

2013

2014

Cây lương

9,47


10,32

10,05

So sánh
2015 2013/201 2014/201 2015/201
2
3
4
12,15
1,09
0,97
1,21
12


thực
Lúa
Ngô
Cây tinh bột
có củ
Sắn
Khoai lang
Cây thực
phẩm
Rau đậu các
loại
Vừng
Cây CNNN

Thuốc lá
Lạc
Mía
Cây CNDN

4,21
5,26
42,61

5,13
5,19
38,59

4,92
5,12
31,08

5,23
6,93
32,98

1,22
0,99
0,91

0,96
0,99
0,81

1,06

1,35
1,06

27,11
15,50
0

24,06
14,53
0

18,62
12,46
9,83

18,56
14,42
8,19

0,89
0,94
0

0,77
0,86
0

1,00
1,16
0,83


8,87

7,81

8,83

8,19

0,88

1,13

0,93

0
0
1,00
0,00
0 31,29 32,37
0
0
1,00
1,00
0
1,07
1,09
1,00
1,13
0 29,20 30,37 32,50

165,8 215,5 107,5 269,4
8
3
0
4
Cà phê
2,96
2,70
2,13
2,25
Hồ tiêu
162,8 212,7 105,2 267,1
6
6
1
2
Điều
0,06
0,07
0,16
0,07
Cây ăn quả
1,81
2,03
1,13
1,62
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk

0
0

0
1,02
0
1,30

0
1,03
1,00
0,92
1,04
0,50

0,00
0
0
1,13
1,07
2,51

0,91
1,31

0,79
0,49

1,06
2,54

1,16
1,12


2,26
0,56

0,44
1,43

Qua bảng 2.3, ta thấy năng suất cây trồng trên địa bàn có xu hướng tăng giảm
nhẹ qua các năm nhưng không đáng kể.
2.1.1.2. Chăn nuôi
Bảng 2.4: Số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện năm 2012-2015
ĐVT: Con
Chỉ tiêu
Trâu

2012
1.568

2013

2014

1.514

1.519
13

So sánh
2015 2013/201 2014/201 2015/201
2

3
4
1.476
0,97
1,00
0,97



Lợn
Dê, cừu
Gia cầm

17.100 16.892 16.898 16.938
35.045 41.684 46.008 42.199
1.368 1.368
894
0
151.260 227.28 539.88 283.38
6
7
0
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk

0,99
1,19
1,00
1,50

1,00

1,10
0,65
2,38

1,00
0,92
0,00
0,52

Qua bảng số liệu 2.4, ta thấy số lượng gia súc, gia cầm có xu hướng tăng giảm
không ổn định. Lợi thế trên địa bàn về chăn nuôi bò, lợn và gia cầm vì đây là
những con vật có sô lượng lớn nhất. Cụ thể, đối với bò năm 2012 số lượng đạt
17.100 con giảm còn 16.892 con năm 2013; năm 2014 và 2015 tăng nhẹ trở lại lần
lượt là 16.898 con và 16.938 con. Đối với đàn lợn, năm 2012 có 35.045 con tăng
lên 46.008 con, nhưng chỉ còn 42.199 con năm 2015. Đối với đàn gia cầm, năm
2012 đạt 151.260 con tăng lên 539.887 con năm 2014; năm 2015 giảm xuống chỉ
còn 283.380 con, điều này cho ta thấy sự ảnh hưởng của dịch bệnh ảnh hưởng đến
chăn nuôi làm cho số lượng con vật giảm xuống rõ rệt.
Bảng 2.5: Sản lượng xuất chuồng gia súc ở huyện Lắk giai đoạn 2012 – 2015
ĐVT: Tấn
Chỉ tiêu

2012

Trâu

Lợn

13
836

6.313

2013
193
194
4.836

2014

201
37
419
5.336

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk
Bảng 2.5 mô tả số liệu xuất chuồng gia súc, đối với trâu năm 2012 sản lượng
đạt 13 tấn tăng lên 193 tấn năm 2013, đến năm 2014 giảm chỉ còn 37 tấn, năm
2015 tăng lên 71 tấn. Đối với đàn bò, năm 2012 đạt 836 tấn nhưng chỉ còn 194 tấn
năm 2013, tuy nhiên đến năm 2014 tăng lên 419 tấn, năm 2015 giảm nhẹ còn 401
14


tấn. Đối với đàn lợn, sản lượng năm 2012 đạt 6.313 tấn giảm còn 4.836 tấn năm
2013, đến năm 2015 tăng lên 6.354 tấn.
Bảng 2.6: Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Lắk
giai đoạn 2012-2015
Chỉ tiêu

2012


Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk

2013
159
321

2014
159
354

160
409

Với nuôi trồng thủy sản, diện tích nuôi trồng năm 2012 và năm 2013 đều
giống nhau bằng 159 ha, năm 2014 là 160 ha, giảm xuống còn 137 năm 2015. Sản
lượng tăng đều qua các năm, từ 321 tấn năm 2012 lên 409 năm 2014 và 2015. Có
thể nói, huyện Lắk có những ưu thế riêng trong nuôi trồng và phát triển thủy sản
với hệ thống thủy lợi vững vàng được đầu tự kiên cố.
2.1.2. Giá trị sản lượng
Nhìn vào bảng 2.7, ta có thể thấy được rằng giá trị sản lượng nông nghiệp của
huyện Lắk so với toàn tỉnh không cao. Năm 2012 giá trị chỉ đạt 851.114 triệu đồng
chiếm 2,94% so với toàn tỉnh. Tăng lên 997.882 triệu đồng năm 2015; chiếm
2,99% so với toàn tỉnh. Tốc độ tăng bình quân
Bảng 2.7: Giá trị sản lượng nông nghiệp theo giá so sánh năm 2010 phân theo
huyện, thị xã, thành phố
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
2012

2013
2014
2015
Tổng số
28.979.907 31.181.37 32.132.030 33.611.604
5
TP Buôn Ma Thuột
2.399.346 2.495.987 2.583.097 2.703.419
Huyện Ea H'leo
3.052.643 3.173.743 3.203.808 3.351.183
Huyện Ea Súp
1.059.023 1.105.758 1.132.739 1.184.845
Huyện Krông Năng
2.869.753 3.238.053 3.317.385 3.469.985
15

201
137
409


Huyện Krông Buk
1.543.261
Huyện Buôn Đôn
988.853
Huyện Cư M'gar
3.907.058
Huyện Ea Kar
2.564.967
Huyện M'Đrăk

1.186.291
Huyện Krông Pắc
3.097.800
Huyện Krông Bông
920.800
Huyện Krông Ana
1.460.659
Huyện Lăk
851.114
Huyện Cư Kuin
1.670.289
TX Buôn Hồ
1.408.050
Tỷ lệ huyện Lắk so
2,94
với Tổng số (%)
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lắk

1.668.012
988.937
3.738.773
3.559.068
1.260.731
2.953.598
1.210.851
1.426.158
931.275
1.615.809
1.814.622
2,99


1.725.392
1.022.956
3.867.230
3.681.500
1.291.493
3.025.665
1.252.505
1.475.218
953.998
1.721.999
1.877.045
2,97

1.804.760
1.070.012
4.045.122
3.850.849
1.350.902
3.164.847
1.310.120
1.543.078
997.882
1.801.211
1.963.389
2,99

2.1.3. Chất lượng và chủng loại sản phẩm
2.1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Về cơ cấu giống cây trồng: Việc chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng như:

Lúa lai, ngô lai… đã có sự chuyển biến từ sự nhận thức của người dân; việc ứng
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã góp phần nâng cao năng suất,
sản lượng, hiệu quả kinh tế cho người dân, góp phần tăng sản lượng lương thực.
Người dân các xã đã chú trọng đến việc sử dụng giống kháng sâu, bệnh có năng
suất và chất lượng cao, có giá trị kinh tế cao như: VND 95-20, IR64, VS1, Tám
thơm, OM6162, OM5451, OM 4900, ML 48, IR5404. Các giống lúa VND 95-20,
IR 64, VS1 chiếm 60% cơ cấu giống Lúa trong sản xuất của toàn huyện.
Nhìn chung các loại giống cây trồng, vật nuôi, nuôi trồng thủy sản đã và
đang được triển khai sản xuất trên địa bàn huyện mang lại kết quả tương đối tốt,
phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và các phương thức canh tác, chăn nuôi tại
địa phương, ít nhiễm sâu, bệnh hại, năng suất và chất lượng cao. Được nông dân
16


đồng tình hưởng ứng và có hướng mở rộng diện tích trên địa bàn toàn huyện trong
thời gian tới. Về tuyên truyền, nhân rộng: trung bình mỗi cuộc hội thảo đầu bờ có
từ 50-60 lượt nông dân tham gia.
2.1.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu đối với thực trạng sản xuất nông nghiệp
của địa bàn nghiên cứu
Bảng 2.8: Phân tích SWOT để thấy được những ưu lợi thế về nông nghiệp của
huyện
Cơ hội
- KHKT ngày càng phát triển.

Thách thức
- Gía cả các loại cây có ưu thế còn

- Trình độ hiểu biết của người sản thấp.
xuất về xây dựng nền kinh tế sản - Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
xuất nông nghiệp bền vững được giả làm ảnh hưởng đến năng suất cây

nâng cao.

trồng và vật nuôi.Chưa đảm bảo chất

- Nhu cầu các sản phẩm nông lượng giống cây trồng vật nuôi.
nghiệp ngày càng tăng.

- Sức cạnh tranh của các sản phẩm
nông nghiệp yếu, giá nông sản thấp
và không ổn định, thị trường đầu ra
cho các sản phẩm nông nghiệp bấp
bênh.
- Giá các loại vật tư nông nghiệp
tăng cao.
- Việc áp dụng các chính sách hỗ trợ
của huyện còn nhiều hạn chế và bất
cập làm niềm tin của người dân giảm
sút.

Điểm mạnh

Điểm yếu
17


- Lực lượng lao động dồi dào.

- Tác động của biến đổi khí hậu.

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi.


- Sâu bệnh, dịch bệnh.

- Hệ thống thủy lợi tốt.

- Khó tiếp cận được với nguồn vốn,
thiếu vốn hoặc sử dụng nguồn vốn
chưa có hiệu quả.
- Cơ sở hạ tầng còn khá yếu kém.
- Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ.
- Sản phẩm chưa đa dạng và phong
phú

2.2. Hệ thống cung cấp dịch vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
của địa bàn NC
2.2.1. Mạng lưới cung cấp đầu vào
Hệ thống thương mại được phủ khắp, không gian huyện ngày càng mở rộng,
hình thành các khu kinh doanh, cửa hàng, cửa hiệu… hoạt động khá sôi động với
đa dạng các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và
gần như hầu hết các ngân hàng thương mại lớn đều có chi nhánh đứng chân trên
địa bàn, đáp ứng nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh của người dân. Hệ
thống đại lý xăng dầu đã phát triển tới các xã vùng sâu vùng xa của huyện, đáp ứng
nhiên liệu cho các phương tiện giao thông và các loại máy có nhu cầu.
2.2.2. Mạng lưới thu mua
Hiện tại, thị trường tiêu thụ kém phát triển vẫn là mối quan tâm, lo lắng nhất
của người nông dân vì đây là nguồn thu nhập chính của nông hộ. Phần lớn khi bán
giá không ổn định do bị tư thương ép giá hoặc do ảnh hưởng của thị trường chung
trong nước. Một số sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp có thị trường tiêu thụ nhỏ
18



hẹp chủ yếu là bán cho các đại lý thu mua, lò giết mổ trong địa bàn huyện, sản
lượng thấp, chưa ổn định, chưa có uy tín và thương hiệu, tính cạnh tranh kém dẫn
đến giá trị không cao. Chính quyền địa phương chưa thực sự có những chính sách
hữu hiệu để thúc đẩy quá trình tiêu thụ và tiêu thụ các sản phẩm của ngành trồng
trọt và chăn nuôi trên địa bàn mình.
Nhìn chung, mạng lưới thương mại, dịch vụ trên địa bàn huyện phát triển
khá nhanh và đa dạng, nhất là các công ty cung cấp và tiêu thụ giống cây trồng, vật
nuôi, thức ăn, các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, có tầm cỡ và có uy tín để
đáp ứng yêu cầu về nguồn cung cấp đầu và tiêu thụ vào cho sản xuất nông nghiệp
tại địa phương. Các cửa hàng, cơ sở cung ứng hàng hóa, vật tư còn qua nhiều khâu
trung gian nên giá cả cao, thiếu ổn định, chưa đáp ứng kịp thời. Các cửa hàng đại lý
chủ yếu là tự phát, không qua các lớp chuyên môn về nông nghiệp để tư vấn và bán
đúng loại bà con cần thiết.
2.2.3. Cơ sở chế biến
Có lợi thế nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng tốt và giá nhân công tại chỗ
rẻ, nhưng ngành công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn huyện Lắk vẫn chưa
phát triển mạnh, phần lớn chế biến thô, lượng sản phẩm tinh chế hầu như là không
có. Phần đa các cơ sở chế biến đều ở quy mô hộ mở để phục vụ sản xuất của họ.
Ngành công nghiệp này vẫn còn nhiều hạn chế như cơ sở chế biến quy mô
nhỏ, thiết bị, công nghệ và nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu không có;
hàng hóa chưa đa dạng, chất lượng thấp, hầu hết sản phẩm chưa có thương hiệu;
các cơ sở công nghiệp nông thôn thiếu vốn, năng lực sản xuất hạn chế.
2.2.4. Những hạn chế trong quá trình tiêu thụ nông sản
Với diện tích khoảng 17.361 hec-ta đất sản xuất cây lương thực, huyện Lắk
được đánh giá là vùng có lợi thế trong sản xuất cây lương thực. Cây lúa là thế
mạnh của địa phương nhưng lợi thế này chưa khai thác hiệu quả; chất lượng và
19



sức cạnh tranh của hầu như các nông sản của huyện trên thị trường còn thấp; sản
xuất chủ yếu dạng nguyên liệu thô, chưa có qua chế biến tinh nên giá trị mang lại
không cao. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tiêu thụ nông sản trên địa bàn
huyện.
2.2.5. Nguyên nhân: giá trị nông sản thấp
Kết quả là các sản phẩm sơ chế, các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp vẫn còn
chiếm một tỷ trọng lớn trong xuất khẩu nông sản. Gạo xuất khẩu chủ yếu là loại
chất lượng thấp; chè đen (giá thấp hơn chè xanh) chiếm 60% sản lượng chè xuất
khẩu; cà phê chế biến ướt có thể tăng giá trên 200 USD/tấn, nhưng mới chỉ chiếm
khoảng 15% tổng sản lượng cà phê nhân xuất khẩu... Sản phẩm chế biến còn đơn
điệu, việc đầu tư chế biến sâu, sản xuất ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao còn
chiếm tỷ lệ thấp trong tổng sản lượng. Tỷ lệ chế biến sâu với cà phê chỉ đạt 10%,
điều 5%, chè 5%.
Do phần lớn sản phẩm của Việt Nam được đưa ra thị trường dưới dạng thô, sơ chế
với công nghệ chế biến giản đơn nên giá thấp và thường xuyên phải đối diện với
rủi ro tác động tiêu cực từ thị trường thế giới.
ưVí dụ, gạo 25% tấm của Việt Nam có xu hướng bán với giá thấp hơn 30 đến 40
USD/tấn so với sản phẩm tương tự của Thái Lan. Xuất khẩu cà phê Robusta của
Việt Nam có xu hướng bán với giá thấp hơn so với chỉ số LIFFE (giá quốc tế).
Năm 2013, đơn giá trung bình đối với chè của Việt Nam là 1.524 USD, thấp hơn
khoảng 40% so với Ấn Độ (2.688 USD) và Kenya (2.799 USD).
Giá trị gia tăng qua chế biến của nông, thủy sản còn thấp, ngay cả ở những mặt
hàng Việt Nam có lợi thế xuất khẩu cao. Ví dụ, giá trị gia tăng qua chế biến của
tôm đạt 24,7%, của cá ngừ đạt 37,7%, giá trị này ở cá tra chỉ đạt 0,68%, hơn 90%
chè xuất khẩu của Việt Nam ở dạng nguyên liệu. Kỹ năng sơ chế sau thu hoạch của
nông dân Việt Nam vẫn thấp hơn một số nước trong khu vực, không có các hoạt
động chế biến ban đầu để duy trì chất lượng nông sản cho phép bảo quản nông sản
lâu hơn.
Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2000 - 2010 cho thấy, tỷ trọng hàng xuất
khẩu có hàm lượng công nghệ cao của Việt Nam chỉ tăng rất hạn chế sau một thập

kỷ (từ 11,1% lên 14,2%), thấp hơn nhiều so với Trung Quốc (tăng từ 21,2% lên
32,2%). Điều này phản ánh sự tụt hậu khá xa và xu hướng gia tăng khoảng cách
giữa Việt Nam và Trung Quốc về năng lực cạnh tranh xuất khẩu hàng nông sản.
20


Nguyên nhân dẫn đến hiện trạng này một phần do chỉ có khoảng 5 - 13% sản lượng nông
sản được sản xuất có đầu tư, mô hình hợp tác xã. Còn lại là sản xuất theo cá thể, nhỏ lẻ
nên chất lượng không đảm bảo.
Trong khi đó, Thứ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho
biết, các hợp tác xã nông nghiệp ở nước ta đang lúng túng xác định phương hướng hoạt
động, thiếu vốn và năng lực kinh doanh yếu, thương hiệu hợp tác xã còn mù mờ.

2.2.6. Có yếu tố nào tác động làm giảm giá trị nông sản trên địa bàn
uá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và có tác động lớn đối với nền nông
nghiệp Việt Nam. Sự tăng trưởng của thương mại quốc tế trong nông nghiệp trước tiên phải
kể đến sự đóng góp to lớn của thương mại nội ngành hàng nông sản. Thương mại nội ngành
hàng nông sản được hiểu là việc đồng thời xuất khẩu và nhập khẩu các sản phẩm trong cùng
một nhóm hàng nông sản dựa trên phân cấp hàng hóa theo tiêu chuẩn phân loại hàng hóa
quốc tế. Mục đích của bài viết là xác định các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành
hàng nông sản giữa Việt Nam và APEC.
Yếu tố quy mô kinh tế có ảnh hưởng quan trọng và tích cực đến thương mại nội ngành. Điều đó,
phản ánh thương mại nội ngành hàng nông sản của Việt Nam có khả năng diễn ra với các nền kinh
tế lớn hơn so với những nền kinh tế nhỏ. Quy mô kinh tế của Việt Nam và đối tác thương mại tăng
1% thì mức độ thương mại nội ngành hàng nông sản của Việt Nam và đối tác thương mại sẽ tăng
thêm trung bình lần lượt là 4,805%.

2.2.7. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống cung cấp dịch vụ sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu


21


PHẦN III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
3.1. Bối cảnh tác động đến sản xuất nông nghiệp theo hướng tăng giá trị và
giảm đầu vào
Cơ hội
Thách thức
3.2. Một số đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng
tăng giá trị và giảm đầu vào trên địa bàn huyện Lắk

PHẦN IV: KẾT LUẬN
Kinh tế sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống con
người, là ngành sản xuất vật chất nuôi sống con người và cung cấp nguyên liệu cho
các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển. Nó có các đặc điểm riêng biệt, đặc
thù cần phải hệ thống nắm bắt để vận dụng mang lại hiệu quả sản xuất cao nhằm
đáp ứng nhu cầu của con người.
Huyện Lắk là một trong những địa phương có ngành nông nghiệp giữ vị trí
cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Trong đó ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao
trong cơ cấu ngành nông nghiệp, giữ vai trò chủ yếu để phát triển ngành nông
nghiệp của huyện. Tuy nhiên, ngành trồng trọt vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề đó là
sản xuất còn manh mún, không theo quy hoạch, năng suất thấp, việc tăng sản lượng
và giá trị sản xuất của ngành chủ yếu là do mở rộng diện tích canh tác. Điều đó thể
hiện việc thâm canh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất chưa cao,
việc quy hoạch và sử dụng ruộng đất thiếu hiệu quả, thể hiện ở chỗ những năm gần
đây khi giá tiêu cao người sản xuất ồ ạt phát bỏ các loại cây trồng khác để trồng
tiêu làm phá vỡ quy hoạch của vùng đối với những loại cây trồng khác. Ngành sản
xuất chăn nuôi Lắk còn thiếu chiến lược, khi giá thị trường thịt lợn và gia cầm tăng
22



giảm thất thường. Có thể nói vấn đề đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp đang là một
khó khăn rất lớn cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Lắk.
Các giải pháp đề ra trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh việc thâm
canh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao giá trị nông sản. Nâng
cao khả năng quản lý Nhà nước về quy hoạch vùng sản xuất nông sản cũng như hỗ
trợ khác nhằm xây dựng ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện ngày càng bền
vững theo hướng tăng giá trị, giảm đầu vào.

23


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk.
2- Niên giám thống kê huyện Lắk.
3- Quyết định số 899/QĐ-TTg, ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ,
về việc phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng
cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”.
4- Giáo trình Kinh tế nông nghiệp.
5- Trang thông tin điện tử huyện Lắk.

24



×