Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Trò chơi Khu vườn bí ẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.42 MB, 30 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM


KIỂM TRA BÀI CŨ

Ao cá

Đàn Voọc chà vá chân nâu ở rừng Sơn Trà

QUẦN XÃ SINH VẬT

Đàn voi trong rừng

Rừng Bạch Mã


BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT & MỘT SỐ
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I

Khái niệm quần xã sinh vật

II

Một số đặc trưng cơ bản của quần xã

III

Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh
vật




I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT


Quần xã vườn quốc gia Cúc Phương

Quần xã rừng ngập mặn

Quần xã ao hồ

Quần xã sa mạc


I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT

Sơ đồ thành phần cấu trúc của Quần xã sinh vật



I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT
Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần xã sinh
vật?
A. Động vật sống ở rừng Bạch Mã.
B. Các loài thú ở công viên 29.3 Đà Nẵng.
C. Rừng Tràm ở U Minh Thượng.
D. Các loài sinh vật sống ở rừng Sơn Trà.


II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ


1

Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã

2

Đặc trưng về sự phân bố cá thể trong không gian


II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ


II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ


II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ


II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Quần xã rừng mưa nhiệt đới

Quần xã sa mạc


II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Quần xã đồng lúa



II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Ánh sáng
mặt trời

Tầng trên
Tầng giữa
Tầng đáy

Hiểu biết về sự phân bố của quần xã ao hồ có ý nghĩa gì đối với việc
nuôi cá?


II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Nhãn lồng Hưng Yên

Vải Lục Ngạn


III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ trong quần xã

Cộng sinh

HỖ
TRỢ

Hợp tác
Hội sinh



III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
1. Các mối quan hệ trong quần xã

Cạnh tranh

ĐỐI

Kí sinh

KHÁNG

Ức chế-cảm nhiễm
Sinh vật ăn sinh vật


2. Hiện tượng khống chế sinh học
Điều kiện
môi
trường
thuận lợi
Sâu ăn lá phát triển

Chim ăn sâu phát triển


2. Hiện tượng khống chế sinh học



BÀI TẬP
Câu 1. Trong quần xã, loài đặc trưng là loài
A. có số lượng cá thể nhiều.
B. chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều
hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng so với các loài
khác.
C. có hoạt động mạnh, chi phối các loài khác.
D. có kích thước cơ thể lớn.


BÀI TẬP
Câu 2. Độ đa dạng của quần xã biểu hiện ở
A. thành phần loài.
B. các kiểu hình của các cá thể.
C. kiểu phân bố cá thể.
D. mật độ cá thể.


BÀI TẬP
Câu 3. Ở biển, cá khoang cổ và hải quỳ thường sống với
nhau. Trong đó cá được hải quỳ bảo vệ khỏi bị kẻ thù. Hải
quỳ được cá dọn dẹp những cặn bẩn và cung cấp thức ăn.
Hiện tượng trên mô tả mối quan hệ
A. vật ký sinh - vật chủ.
B. cộng sinh.
C. hợp tác.
D. hội sinh.


BÀI TẬP

Câu 4. Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần
xã sinh vật có ý nghĩa
A. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn sống.
B. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận
dụng nguồn sống.
C. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng
nguồn sống.
D.tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa
các loài.


BÀI TẬP
Câu 5.Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, cá cóc là
A. loài ưu thế.
B. loài đặc biệt.
C. loài có số lượng nhiều.
D. loài đặc trưng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×