Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

KIỂM TRA ĐỊNH kì môn vật lý lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.24 KB, 9 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN VẬT LÝ LỚP 11
Môn: Vật Lý
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Đặt một điện tích +q đến gần một điện tích –q thì chúng sẽ:
A. hút nhau.
B. đẩy nhau.
C. không tương tác.
D. hút nhau sau đó sẽ đẩy nhau.
Câu 2: Đặt nhẹ một điện tích dương trong một điện trường đều, điện tích dương sẽ chuyển động
A. cùng chiều điện trường.
B. ngược chiều điện trường.
C. vuông góc với điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kì.
Câu 3: Trong môi trường chân không, lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm:
A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.
B. tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích.
C. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng. D. tỉ lệ nghịch với độ lớn các điện tích.
Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của cường độ điện trường
A. Niuton.
B. Vôn.
C. Vôn nhân mét.
D. Vôn trên mét.
Câu 5: Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của điện tích điểm q0 tại một điểm:
A. điện tích thử q.
B. điện tích q0.
C. khoảng cách từ q0 đến q.
D. hằng số điện môi của môi trường.
Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một điện áp U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I.
Đường nào sau là đường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch:



Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở thuần R một nguồn điện có điện trở trong r. Hiệu suất của nguồn là:
R
A. H  R  r .
B. H 
.
C. H  R  r .
D. . H  Rr ..
Rr
Câu 8: Một viên Pin khi mua từ cửa hàng có ghi các thông số như hình vẽ. Thông số 1,5 V cho
ta biết điều gì
A. công suất tiêu thụ của viên pin.
B. điện trở trong của viên pin.
C. suất điện động của viên pin.
D. dòng điện mà viên pin có thể tạo ra.
Câu 9: Khi ghép nối tiếp n nguồn có cùng điện trở trong thì bộ nguồn mới sẽ có điện trở trong
A. không đổi.
B. giảm xuống n lầ so với một nguồn.
C. có thể tăng hoặc giảm.
D. tăng lên n lần so với một nguồn.
Câu 10: Khi xảy ra hiện tượng đoạn mạch thì
A. dòng điện trong mạch giảm mạnh.

B. điện áp hai đầu mạch tăng nhanh.
C. dòng điện trong mạch tăng nhanh.
D. điện áp hai đầu mạch giảm mạnh.
Câu 11: Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3  đến R2 = 10,5  thì hiệu suất của nguồn
tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn bằng
A. 6 .
B. 8 .
C. 7 .
D. 9 .
Câu 12: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60 A. Số electron đến đập vào
màn hình của ti vi trong mỗi dây là:
A. 3,75.1014.
B. 7,35.1014.
C. 2,66.10-14.
D. 0,266.10-4.
Câu 13: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300 , mắc song song với điện trở R2 = 600 , hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
A. I1 = 0,08 A; I2 = 0,04 A.
B. I1 = 0,04 A; I2 = 0,08 A.
C. I1 = I2 = 0,027 A;
D. I1 = I2 = 0,08 A.
Câu 14: Một bóng đèn có ghi 6V – 6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện qua
bóng là:
A. 36 A.
B. 6 A.
C. 1 A.
D. 12 A.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


1


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 15: Cho ba đoạn dây dẫn có điện trở R giống nhau, mắc với nhau thành hình tam
giác đều như hình vẽ. Đặc vào hai đầu AC một hiệu điện thế, điện trở tương đương của
đoạn mạch là:
A. R.
B. 1,5R.
2R
C.
.
D. 3R.
3
Câu 16: Nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V, điện trở trong là 1 Ω, mắc với mạch ngoài là một biến trở.
Người ta chỉnh giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại. Giá trị của biến trở và công suất cực đại
đó lần lượt là:
A. 1,2 Ω; 9 W.
B. 1,25 Ω; 8 W.
C. 0,2 Ω; 10 W.
D. 1 Ω; 9 W.
Câu 17: Một bộ nguồn gồm 36 pin giống nhau ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), mỗi hàng gồm m pin ghép nối tiếp,
suất điện động mỗi pin ξ = 12 V, điện trở trong r = 2 . Mạch ngoài có hiệu điện thế U = 120 V và công suất P = 360
W. Khi đó m, n bằng
A. n = 12; m = 3.
B. n = 3; m = 12.
C. n = 4; m = 9.
D. n = 9; m = 4.
Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12 V, r = 4 Ω, bóng đèn thuộc loại 6 V – 6
W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của RX là:

A. 4 Ω.
B. 2 Ω.
C. 6 Ω.
D. 12 Ω.

Câu 19: Một nguồn điện với suất điện động ξ, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = 3r ; cường độ dòng
điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện
trong mạch
A. bằng 3I.
B. bằng 2I.
C. bằng 1,5I.
D. bằng 2,5I.
Câu 20: Có n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r) được ghép thành bộ nguồn. Trong
các cách ghép sau:
I. Ghép song song.
II. Ghép nối tiếp.
III. Ghép hỗn hợp.
Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ nhất?
A. I.
B. II.
C. III.
D. I và III.
Câu 21: Thế năng mà một electron gây ra tại vị trí cách nó 1 cm có độ lớn là:
A. 1,6.10-6 J.
B. 1,44.10-5 J.
C. 2.10-6 J.
D. 3.10-6 J.
-19
Câu 22: Công của lực điện để dịch chuyển động điện tích q = 1,6.10 C chuyển động ngược chiều điện trường có
cường độ E = 105 V/m theo phương dọc theo các đường sức một đoạn 10 cm là:

A. 1,6.10-15 J.
B. – 1,6.10-15 J.
C. 2.10-16 J.
D. 3.10-16 J.
Câu 23: Người ta thực hiện một công A = 0,01 J để di chuyển một điện tích thử từ điểm M có thế năng 0,02 J đến
điểm N. Thế năng điện của điểm N là
A. 0,01 J.
B. – 0,01 J.
C. 0,03 J.
D. 0,04 J.
Câu 24: Cho hai quả cầu mang điện lần lượt là q1 = a C và q2 = –a tiếp xúc với nhau. Sau một thời gian ta lại tách hai
quả cầu. Điện tích của quả cầu thứ nhất sau khi tác khỏi là
A. 2a C.
B. a C.
C. 0,5a C.
D. 0 C.
Câu 25: Hai điện tích q cùng loại đặt tại hai điểm AB. Cường độ điện trường tại trung điểm C của đoạn AB có độ lớn
bằng
q
q
q
A. 0.
B. k
.
C. 2k
.
D. k
.
2
2

AC
AC
AB2
Câu 26: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ
điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m.
B. 15 V/m.
C. 20 V/m.
D. 16 V/m.
8
8
Câu 27: Hai điện tích điểm q1  2.10 C, q 2  10 C. Đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Xác định lực tương tác
giữa chúng?
A. 4,5.10-5 N.
B. 5.10-5 N.
C. 4.10-5 N.
D. 6.10-5 N.
Câu 28: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai
điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng
vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
A. 2,25.
B. 1.
C. 3.
D. 2,5.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

2



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 29: Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo đường sức của điện trường giữa hai bản tụ của một tụ điện phẳng.
Hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 2 cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120 V. Electron sẽ có vận tốc là
bao nhiêu khi dịch chuyển được một quãng đường 3 cm.
A. 6.106 m/s.
B. 8.106 m/s.
C. 7,9.106 m/s.
D. 9.106 m/s.
Câu 30: Cho hai điện tích q1 = 4 μC, q2 = 9 μC đặt tại hai điểm A và B trong chân không. AB = 1 m. Xác định vị trí
của điểm C để đặt tại C một điện tích q0 thì điện tích này nằm cân bằng.
A. cách A 40 cm, cách B 60 cm.
B. cách A 50 cm, cách B 60 cm.
C. cách A 60 cm, cách B 40 cm.
D. các A 60 cm, cách B 60 cm.
Câu 31: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 2 Ω, R = 13 Ω, RA = 1 Ω. Chỉ số của
ampe kế là 0,75 A. Suất điện động của nguồn là:
A. 21,3.V
B. 10,5 V.
C. 12 V.
D. 11,25 V.

Câu 32: Lần lượt đặt điện tích thử q vào điện trường của các điện tích
q1 và q2 thì thế năng tương tác giữa điện tích thử này với các điện tích q1
(nét liền) và q2 (nét đứt) theo khoảng cách r được cho như hình vẽ. Tỉ số
q1
:
q2
A. 1.
B. 2.
C. 0,5.

D. 0,25.

Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 2  R 3  8 Ω, R 1  4 Ω,
R 4  16 Ω. UAB = 24 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R4 bằng
A. 12 V.
B. 8 V.
C. 18 V.
D. 16 V.
Câu 34: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1  q 2  6.106 C . Xác định lực điện
do hai điện tích này tác dụng lên q3  3.108 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.
A. 1,3 N.
B. 136.10-3 N.
C. 1,8.10-3 N.
D. 1,45.10-3 N.
Câu 35: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2
N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút.
Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.
A. q1 = 0,96.10-6 C và q 2  5,58.106 C.
B. q1 = 0,9.10-6 C và q 2  5,58.106 C.
C. q1 = 0,96.10-6 C và q 2  5,3.106 C. .
D. q1 = 10-6 C và q 2  2.106 C.
Câu 36: Tụ xoay gồm n tấm hình bán nguyệt đường kính D = 12 cm, khoảng cách giữa hai
tấm liên tiếp là d = 0,5 mm. Phần đối diện giữa hai bản cố định và bản di chuyển có dạng
hình quạt với góc ở tâm là α, với 0    1800 . Biết điện dung cực đại của tụ điện là 1500
pF. Giá trị n bằng
A. 15.
B. 16.
C. 5.
D. 25.


Câu 37: Dùng bếp điện để đun nước trong ấm. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 120 V thì thời gian đun sôi nước là
t1 = 10 phút còn nếu U2 = 100 V thì t2 = 15 phút. Hỏi nếu dùng U3 = 80 V thời thời gian đun sôi nước là bao nhiêu.
Biết rằng nhiệt lượng để đun sôi nước tỉ lệ với thời gian đun nước
A. 24 phút.
B. 16 phút.
C. 25,4 phút.
D. 30 phút.

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

3


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 38: Đặt vào hai đầu biến trở R một nguồn điện không đổi ξ1, r1.
Thay đổi giá trị R thì thấy công suất tiêu thụ trên mạch ngoài theo biến
trở được biểu diễn như hình vẽ (đường nét liền). Thay nguồn điện trên
bằng nguồn điện ξ2, r2 và tiếp tục thay đổi biến trở thì thấy công suất

tiêu thụ trên mạch ngoài có đồ thị như đường nét đứt. Tỉ số 1 gần
2
nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,6.
B. 1.
C. 0,7.
D. 2.

Câu 39: Với các thiết bị cho sẵn: Biến thế nguồn U, Ampe kế A, Vôn kế
V và điện trở R, một học sinh tiến hành thí nghiệm để xác định giá trị của
điện trở R. Học sinh này đề xuất hai phương án mắc mạch như hình vẽ:


Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
Phương án nào xác định được chính xác nhất giá trị của điện trở
A. sơ đồ 1.
B. sơ đồ 2.
C. phối hợp sơ đồ 1 và sơ đồ 2.
D. phương án khác.
Câu 40: Để tránh làm ô nhiễm không khí, trong các ống khói của nhà máy điện, nhà máy xi
măng, nhà máy gạch.... người ta thường lắp đặt thiết bị lọc bụi tĩnh điện. Cấu tạo cơ bảo của
thiết bị này gồm hai bản kim loại chiều dài L, cách nhau một khoảng 2d được bố trí dọc
theo trục của ống khói. Hai bản kim loại này được đặt vào một hiệu điện thế U có thể thay
được. Các hạt bụi nhẹ khi bay qua hệ thống trên được tích điện q, giả sử rằng vận tốc ban
đầu của các hạt bụi khi vào hệ thống là v0 và nằm ở chính giữa ống. Hiệu điện thế đặt vào
hai bản kim loại có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để hạt bụi không bay ra ngoài:
4md 2 v 02
md 2 v02
A. U min 
.
B.
.
U

min
q L2
q L2
C. U min 

4mdv 02
.

qL

D. U min 

mdv02
.
qL

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

4


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 1
A
Câu 11
C
Câu 21
B
Câu 31
C

Câu 2
A
Câu 12
A
Câu 22
B

Câu 32
B

Câu 3
B
Câu 13
A
Câu 23
A
Câu 33
D

Câu 4
D
Câu 14
C
Câu 24
D
Câu 34
B

BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 5
Câu 6
A
A
Câu 15
Câu 16
C
D

Câu 25
Câu 26
A
D
Câu 35
Câu 36
A
B

Câu 7
B
Câu 17
B
Câu 27
A
Câu 37
C

Câu 8
C
Câu 18
B
Câu 28
A
Câu 38
A

Câu 9
D
Câu 19

C
Câu 29
C
Câu 39
C

Câu 10
C
Câu 20
A
Câu 30
A
Câu 40
A

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1:
+ Các điện tích trái dấu sẽ hút nhau.

Đáp án A
Câu 2:
+ Điện tích dương sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.

Đáp án A
Câu 3:
+ Trong chân không lực tương tác tĩnh điện tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích.

Đáp án B
Câu 4:
+ Đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.


Đáp án D
Câu 5:
+ Điện tích thử không liên quan đến cường độ điện trường của điện tích q0 tại một điểm.

Đáp án A
Câu 6:
+ Hình 1 là đường đặc trưng Vôn – Ampe của điện trở.

Đáp án A
Câu 7:
R
+ Hiệu suất của nguồn H 
.
Rr

Đáp án B
Câu 8:
+ Thông số 1,5 V cho biết suất điện động của pin.

Đáp án C
Câu 9:
+ Ghép nối tiếp n nguồn giống nhau thì điện trở trong của bộ nguồn sé tăng lên gấp n lần so với một nguồn.

Đáp án D
Câu 10:
+ Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì dòng điện trong mạch tăng nhanh.

Đáp án C
Câu 11:

3

H1 

R
6
10,5
3 r

+ Hiệu suất của nguồn H 



 r  7 Ω.
Rr
3  r 10,5  r
2H1  10,5

10,5  r

Đáp án C
Câu 12:
q
+ Ta có i   q  it .
t
q it
Số electron tương ứng là n    3,75.1014 .
e e

Đáp án A

Câu 13:
+ Cường độ dòng diện qua các điện trở:

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

5


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
U

I1  R  0,08

1
A.

U
I 
 0,04
 2 R 2

Câu 14:

Đáp án A
P
 1 A.
U
Đáp án C

+ Cường độ dòng điện qua bóng đèn I 


Câu 15:

+ Đoạn mạch gồm  ABntBC  ss  AC   R td 

Câu 16:

2
R.
3

Đáp án C
2

2
  
+ Công suất tiêu thụ mạch ngoài P  
.
R


2
Rr
r 

 R

R

Pmax ứng với R  r  1  P  9 W.


Đáp án D
Câu 17:
+ Ta có suất điện động và điện trở trong của bộ n hàng, mỗi hàng m nguồn là:
b  m  12m
36


mr 2m . với n 
m
rb  n  n
P
U2
 3 A, R 
 40 Ω.
U
P
 m  60 0,6
b
12m
m2
Ta có I 
3

 12m  120  0  

2m
m  12  n  3
R  rb
6


40 
n

Đáp án B
Câu 18:
U2
+ Điện trở của bóng đèn R d  d  6 Ω.
P
Để đèn sáng bình thường thì dòng điện qua đèn phải đúng bằng dòng điện định mức:
P

12
I 
1
 R x  2 Ω.
U Rx  Rd  r
Rx  6  4

Đáp án B
Câu 19:




 .
+ Ta có I 
R  r 3r  r 4
  3
Với ba nguồn mắc nối tiếp thì  b

.
 rb  3r

+ Dòng điện và điện trở mạch ngoài lần lượt là I 

+ Dòng điện tương ứng sẽ là I 

b
3


  2I .
R  rb 3r  3r 2
Đáp án C


Câu 20:
+ Cách ghép song song tạo ra bộ nguồn có điện trở nhỏ nhất.

Đáp án A
Câu 21:
q
+ Thế năng của điện tích q: E t  k 2  1, 44.105 J.
r

Đáp án B
Câu 22:

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất


6


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
+ Công của lực điện A  qEd  1,6.1015 J.

Đáp án B
Câu 23:
+ Công bằng hiệu thế năng → EN = EM – A = 0,01 J.

Đáp án A
Câu 24:
+ Điện tích các quả cầu sau khi tiếp xúc nhau bằng 0.

Đáp án D
Câu 25:
+ Cường độ điện trường tại trung điểm bằng 0.

Đáp án A
Câu 26:
Ta có:

q

E A  k OA 2  36 OB  2OA


2
q


 E M  OA 
9 

 E M  16 V/m
E B  k

OB2

 E A  OM 


q
OA  OB
 1,5OA
E M  k
OM 
2
OM

2


Đáp án D
Câu 27:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 là F12 và F21 có:
+ Phương là đường thẳng nối hai điện tích điểm.
+ Chiều là lực hút
qq
2.108.108
+ Độ lớn F12  F21  k 1 2 2  9.109

 4,5.105 N
r
0,22

Đáp án A
Câu 28:
F0 r 2
q2

q

 4.1012 C
k
r2
r 2 122
+ Khi đặt trong điện môi mà lực tương tác vẫn không đổi nên ta có:   2  2  2,25
r
8

Đáp án A
Câu 29:
1
+ Áp dụng định lý động năng A  mv 2  0
2
U
2qUs
+ Mặc khác A  Fs  qEs = q s  v 
 7,9.106 m/s
d
md


Đáp án C
Câu 30:
+ Giả sử q0 > 0. Để q0 nằm cân bằng thì hợp lực tác dụng lên q0 phải bằng
0, ta có:
F  F20
F  F10  F20  0  F10  F20   10
F10  F20
q
q
+ Vì q1 và q2 cùng dấu nên C thuộc đường thẳng AB và AC + BC = AB và 1 2  2 2
AC
BC
AC  BC  100
AC  40cm


9
 4
BC  60cm
 AC2  BC2


Đáp án A
Câu 31:
+ Suất điện động của nguồn ξ = I(r + R + RA) = 12 V.

Đáp án C

+ Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí F0  k


– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

7


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu 32:
+ Với cùng một khoảng cách ta luôn có E t q .
Từ đồ thị ta thấy, ứng với một giá trị của r thì E1 = 2E2 → q1 = 2q2.

Đáp án B
Câu 33:
R 3R 4
RR
+ Điện trở tương đương của toàn mạch R  1 2 
 8 Ω.
R1  R 2 R 3  R 4
U
Hiệu điện thế hai đầu điện trở R4: U 4  U 34  R 34  16 V.
R

Đáp án D
Câu 34:
+ Các điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực F13 và F23 có phương
chiều như hình vẽ và độ lớn
qq
F13  F23  k 1 32  72.103 N
AC
+ Lực tổng hợp tác dụng lên q3 có phương chiều như hình vẽ, và độ lớn

AC2  AH 2

F  2F13 cos    2F13
 136.103 N
AC
2


Đáp án B
Câu 35:
+ Hai quả cầu ban đầu hút nhau nên chúng mang điện trái dấu.
+ Từ giả thuyết bài toán, ta có:

Fr 2 16 12
 10
 q1q 2  q1q 2 
k
3


2
2
 q1  q 2   Fr  q  q   192 106
1
2
 2 
k
3
+ Hệ phương trình trên cho ta nghiệm
6

6


q  0,96.10 C
q1  5,58.10 C
Hoặc  1
hoặc

6
6


q 2  5,58.10 C
q 2  0,96.10 C

Đáp án A
Câu 36:
+ Diện tích phần đối diện của mỗi bản S 

1

R 2
.
2
1800

1

R 2
S

1800   1011 F.
 2
+ Hai bản đối diện nhau tạo nên một tụ điện có điện dung C 
k4d
k4d
180
+ n bản bản tương đương với (n – 1) tụ ghép song song nhau, khi đó điện dung của bộ tụ là:

Cb   n  1 C   n  1
1011  1500.1012  n  16 .
1800

Đáp án B
Câu 37:
Ta có ΔQ = αΔt, với α là hệ số tỉ lệ.
+ Nhiệt độ cung cấp để đun sôi nước trong cả ba trường hợp là như nhau và bằng:
 U2

 U2

 U2

Q  Q  Q   1    t1   2    t 2   3    t 3  U12  R t1  U 22  R t 2  U32  R t 3 .
 R

 R

 R















– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

8


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369














 U12  R t1  U 22  R t 2
R  1200

Ta có: 
.

2
2
 t 3  25, 4
 U 2  R t 2  U 3  R t 3

Đáp án C
Câu 38:
2
2
+ Công suất tiêu thụ trên biến trở P 
khi R = r.
R

P

max
4r
 R  r 2






+ Biến đổi toán học ta thu được phương trình PR 2  2  2rP R  Pr 2  0  hai giá trị của R cho cùng một công
suất, theo định lí Viet thõa mãn R1R 2  r 2 .
+ Áp dụng cho bài toán:

12
12

P1max 
4r1 4 R1r2

, với R = 0,17 Ω và r2 = 6 Ω.

22

P2max  4r
2

Lập tỉ số

P1max

 1  0,6.
P2max
2


Đáp án A
Câu 39:
+ Lưu ý rằng cả ampe kế và vôn kê đều có điện trở, do vậy với riêng từng sơ đồ ta đã bỏ qua giá trị này → kết quả
kém chính xác.

+ Dùng phối hợp hai sơ đồ, ta sẽ xác định được RA và RV qua đó tìm được một cách chính xác hơn R.

Đáp án C
Câu 40:
Tương tự cho bài toán chuyển động ném ngang:
+ Theo phương Oy vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v0.
qE qU

+ Theo phương Ox vật chuyển động với gia tốc a 
.
m
2md
L
Để hạt bụi không thoát ra khỏi ống thì t min 
.
v0
+ Theo phương Ox thì: t min 


2d
L


a
v0

4md 2 v02
2d
 U min 
.

q U min
q L2
2md

Đáp án A

– Website chuyên đề thi – tài liệu file word mới nhất

9



×