Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TÓM tat lý thuyết hóa 8 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.53 KB, 9 trang )

A. CÁC PHƯƠNG TRÌNH QUAN TRỌNG.
I. Tính chất hóa học của nước:

KIM
1 4 2LOAI
4 3 +H2O

� + BAZO  H2 �
VD : Na  H2O � NaOH  H2 �

1.

K, Ba, Na, Ca, Li

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

OXIT
1 44 2BAZO
4 43  H2O � BAZO
2.

K 2O,BaO,Na2O,CaO,LiO

VD : Na2O  H2O � 2NaOH
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

OXITAXIT
14243
3.



 H2O � AXIT

SO2 ,P2 O5 ,N2O5 ,SO3 ,SiO2 ,CO2

VD : SO2  H2O � H2SO3
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
II) Kim loại tác dụng axit

KIM
1 4 2LOAI
4 3  AXIT � MUOI  H 2 �
Mg,Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb

Chú ý: Cu, Ag, Hg, Au không tác dụng được với axit
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
III) Khử oxit của khí hidro
0
OXIT
1 4 44KIM
2 4 LOAI
4 43  H2 �uuutuuur KIM LOAI  H2O
CuO,ZnO,Fe2O3 ,...

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
IV) Tính chất hóa học của oxi:
a) Tác dụng với phi kim: S, P, C


phikim O2 uuutu0uur oxit axit

............................................................
b) Tác dụng với kim loại ( TRỪ VÀNG VÀ BẠCH KIM): Fe, Al, Cu,

kimloai  O2 uuutu0uur oxit bazo
..............................................................
c) Tác dụng với hợp chất:
Khí metan: ; Khí CO:
V) Dãy hoạt động của kim loại.

K
Ba4Ca
Na
14
24
4Li
3
KL MANH

TAN TRONG H2O

Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
1 4 4 44 2 4 4 4 43
1 4 42 4 43
KL TRUNG BINH
EU
1 4 4 4 4 4 4 4 44 2 4 4 4 4 4 KL4 Y4
4 43

KHONG TAN TRONG NUOC

KHI BẠN CẦN NÀNG LI MAY ÁO GIÁP SẮT NHỚ SANG PHÁP HỎI CỦA HÀNG Á PHI ÂU.
VI) Cách nhớ hóa trị


NHÓM CÓ ÍT HÓA TRỊ (MỘT)
Hóa trị I: K, Na, Hg, Ag, Br , Cl, Flo, Li
KHI NAM HẾT BẠC BROM FLO CLO LIỀN
 Hóa trị III: có Al
 Hóa trị II: Mg , Ca , Ba , Pb , Cu , Hg , Zn
Má Cản Ba Phá Cửa Hàng Kẽm
 SẮT: II,III
 Hóa trị IV : Si
 NHÓM CÓ NHIỀU HÓA TRỊ:
 Cacbon: IV, II
 Chì: II, IV
 Nito: III, II, IV
 Photpho: III, V
 Crom: III, II
 Lưu huỳnh: IV, II, VI
 Mangan: IV, II, VII...




B.
1.



o
o

MỘT SỐ HỢP CHẤT RẤT QUAN TRỌNG
OXIT: gồm 1 Nguyên Tố Khác và OXI
CTHH chung: MxOy
Phân loại:có 2 loaị
Tên oxit bazo : tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều )+oxit
Tên oxit axit: tên phi kim( tiền chỉ số) + oxit( tiền chỉ số)

Vd:............................

BẢNG QUAN TRỌNG
Axit

Tên axit

HCl

Gốc axit tương ứng

axit clohidric
axit sunfuhidric

= S : sunfua

axit sunfuric

=


Axit cacbonic

=
ric

HNO2

Axit nitric

- N : nitrat

Axit photphoric

: photphat

Axit nitro

-

2.




Axit sunfurơ

Axit : H và Gốc Axit
CTHH chung HxR
Làm quỳ tím hóa đỏ
Gọi tên :


Không oxi

ua

Nhiều oxi

at

Ít oxi

it

NO2 : nitrit


...

Cách nhớ tận
cùng gốc axit

- Cl :clorua
hidric

HN

Phân loại

=






VD:

Không có oxi : axit +tên phi kim + hidric
Nhiều oxi : axit + tên phi kim +ric
Ít oxi: axit + tên phi kim + rơ
.........................................

3. BAZO: kim loại và nhóm OH
 CTHH chung: M(OH)x
 Làm quỳ tím hóa xanh
 Phân loại :
+ bazo tan (kiềm) : NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, KOH
+ bazo khong tan:...............................................................
 Gọi tên : tên kim loại ( kèm theo hóa trị từ 2 trở lên)+ hidroxit
4. MUỐI: gồm KIM LOẠI và GỐC AXIT

CTHH : M X R Y

gồm 2 loại :

+ muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng
nguyên tử kim loại.Ví dụ : ,
Gọi tên: tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu có nhiều ) + gốc axit
+ muối axit: là muối trong đó gốc axit còn nguyên tử hidro chưa được thay thế bằng nguyên
tử kim loại. Ví dụ : NaHS NaHC Ca(HC
Gọi tên: tên kim loại ( kèm theo hóa trị nếu có nhiều ) + (đi, tri, penta ..) hidro + gốc axit

BÀI TẬP LUYỆN TẬP THÊM
Bài 1: Cho các chất: CuO, Fe, K, CaO, SO3, CH4, Fe3O4, N2O5, Na2O. Cho biết các chất nào
phản ứng được với H2O? Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Bài 2: Viết PTHH của các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) và phân loại phản
ứng.
(1) Sắt + Khí oxi →
……………………………………………………………………………………………………

(2) Photpho + Khí oxi →
……………………………………………………………………………………………………

(3) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
……………………………………………………………………………………………………

(4) Điện phân nước
……………………………………………………………………………………………………

(5) Đốt cháy khí metan (CH4)
……………………………………………………………………………………………………

(6) Canxi cacbonat Cacbon đioxit + Canxi oxit
……………………………………………………………………………………………………

(7) Nhôm + axit sunfuric loãng →
……………………………………………………………………………………………………

(8) ………………………………..+ ………………… → cacbon đioxit


……………………………………………………………………………………………………


(9) ………………………+ oxit sắt từ → ………………………… + nước
……………………………………………………………………………………………………

(10) …………………………… + …………………………… → Kẽm clorua + khí hiđro
……………………………………………………………………………………………………

(11) Phản ứng điều chế khí hiđro trong công nghiệp
……………………………………………………………………………………………………

(12) Canxi + Nước →
……………………………………………………………………………………………………

(13) Natri oxit + Nước →
……………………………………………………………………………………………………

(14) Sắt (II) oxit + Nước →
……………………………………………………………………………………………………

(15) …………………+ ……………→ axit sunfuric
……………………………………………………………………………………………………

(16) Lưu huỳnh đioxit + Nước →
……………………………………………………………………………………………………

(17) ……………+ …………→ Axit photphoric
……………………………………………………………………………………………………

(18) Natri + Nước →
……………………………………………………………………………………………………


(19) Sắt + ……………………………… → ……………………… + khí hiđro
……………………………………………………………………………………………………

(20) …………………… + nước → kali hiđroxit + ……………………………
……………………………………………………………………………………………………

Bài 3: Viết PTHH của các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện) và cho biết
loại phản ứng.
a.
KMnO4 → O2 → CuO → H2O → KOH
b.
Ca → CaO → Ca(OH)2
c.
Na → H2 → H2O → O2 → P2O5 → H3PO4
d.
Zn → H2 → H2O → O2 → P2O5 → H3PO4
e.
KClO3 → O2 → SO2→ SO3 → H2SO4 → H2→ Pb → PbO
f.
Ca → H2 → H2O → O2 → Fe3O4 → Fe → FeSO4
Bài 4: Lập CTHH của các chất có thành phần cho ở cột 1, phân loại cụ thể và gọi tên chúng
STT

Thành phần

CTHH

Tên


Phân loại


1

Magie và oxi

2

Natri và gốc sunfit

3

Sắt (II) và gốc sunfat

4

Magie và nhóm photphat

5

Photpho (V) và oxi

6

Hiđro và iot (I)

7

Canxi và gốc

đihidrophotphat

8

Hiđro và lưu huỳnh (II)

9

Natri và gốc hiđrosunfat

10

Natri và nhóm hiđroxit

11

Bari và iot (I)

12

Đồng (II) và nhóm hiđroxit

13

Magie và gốc cacbonat

14

Chì (II) và oxi


15

Kẽm và gốc sunfat

16

Sắt (II) và gốc sunfua

17

Kali và gốc hidrosunfua

18

Nitơ (IV) và oxi

19

Sắt (III) và gốc nitrat

20

Bari và nhóm hidrophotphat
. 5. Hoàn thành bảng sau:

STT

CTHH

1


Fe2O3

2

H2SO3

3

Cu(OH)2

Tên

Phân loại (cụ thể)


4

Ca(HCO3)2

5

CO2

6

NaH2PO4

7


HNO3

8

NaNO3

9

PbCl2

10

H3PO4

11

Kẽm hidroxit

12

Bạc nitrat

13

Magie sunfat

14

Lưu huỳnh trioxit


15

Bạc clorua

16

Canxi cacbonat

17

Nhôm hiđroxit

18

Axit sunfuhidric

19

Canxihidrosunfat

20

Natri hiđroxit


Bài 1: Bằng phương pháp hóa học, không dùng que đóm, hãy nhận biết các khí sau đựng trong những bình
chứa khí không nhãn:
a.............................................................................................................................O2, H2, CO2
b.............................................................................................................................CO2, H2, N2
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất rắn sau trong những lọ không nhãn:

a.............................................................................................................................Canxi oxit, điphotphopentaoxit,
magie oxit.
b.............................................................................................................................Natri oxit, điphotpho pentaoxit,
natri clorua.
c.............................................................................................................................Canxi oxit, điphotphopentaoxit,
natri
d.............................................................................................................................Natri oxit, bột kẽm, natri clorua.

Bài 3: Đốt 18,4 gam kim loại natri trong bình chứa 2,24 lít khí oxi (đktc). Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cho nước cất vào bình và lắc đều, ta thu được dung dịch A. Cho một mẩu quỳ tím vào dung
dịch A.
a.
Nêu và giải thích (viết PTHH, nếu có) các hiện tượng đã xảy ra trong thí nghiệm.
b.
Gọi tên và tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A.
Bài 4: Đốt 32 gam kim loại canxi trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cho nước cất vào bình và lắc đều, ta thu được dung dịch A. Cho một mẩu quỳ tím vào dung dịch
A.
a.
Mô tả và giải thích các hiện tượng đã xảy ra trong thí nghiệm. Viết PTHH, nếu có
b.
Gọi tên và tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A.
Bài 5: Cho 11,2 g kim loại sắt phản ứng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng.
a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
b. Gọi tên và tính khối lượng muối thu được, muối thu được thuộc loại muối gì?
c. Nếu dẫn lượng khí trên qua bột oxit sắt từ (lấy dư) nung nóng thì sau khi phản ứng kết thúc thu
được bao nhiêu gam sắt?
Bài 6: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng.
a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
b. Gọi tên và tính khối lượng muối thu được, muối thu được thuộc loại muối gì?

c. Nếu dẫn lượng khí trên qua 28 gam bột CuO nung nóng thì khi phản ứng hoàn toàn thu được bao
nhiêu gam kim loại?
Bài 7: Cho 9,75 gam kim loại kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 gam axit clohiđric.
a. Tính khối lượng các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
b. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên (câu a) qua ống nghiệm đựng đồng (II) oxit nung nóng (lấy
dư). Tính khối lượng kim loại thu được, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 8. Đun nhẹ 20 g dung dịch CuSO4 cho đến khi nước bay hết, người ta thu được chất rắn màu trắng
là CuSO4 khan. Chất này có khối lượng là 3,6 g. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung
dịch CuSO4
Bài 9. Hoà tan 10 gam đường vào 40 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được.
Bài 10: Tính khối lượng NaOH có trong 200 gam dd NaOH 15%


Bài11: Hoà tan 20 gam muối vào nước được dd có nồng độ 10%
a)

Tính khối lượng dd nước muối thu được

b) Tính khối lượng nước cần dựng cho sự pha chế
Bài tập 12:Trộn 50 gam dd muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dd muối ăn 5%. Tính nồng độ phần
trăm của dd thu được?
Bài tập 13: Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dd HCl 7,3%
a)

Viết PTPƯ

b/ Tính m? c)

Tính thể tích khí thu được (ở đktc)


d) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Bài 14.Hoà tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M
a)

Viết ptpư

b) Tính V

c)

Tính thể tích khí thu được (ở đktc)

d) Tính khối lượng muối tạo thành sau p/ư
Bài 15: Trộn 2,5 lit dd đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn
Bài 16: Để hòa tan hết m (g) kẽm cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 7,3%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích H2 thu được (đktc).
c. Xác định giá trị m.
Bài 1:

b) Theo pthh

- Tính khối lượng chất tan trong dd 1

nHCl=2nZn=.0,1 =0,2 mol

mmuối (1)= (C%*mdd):100=(20*50):100=10 gam

à Vdd HCl=n:cM=0,2:2=0,1 lit =100 ml

- Tính khối lượng chất tan trong dd 2


c) Theo pthh

mmuối (2)= (C%*mdd):100=(5*50):100=2,5 gam

nH2=nZnCl2= nZn=0,1 mol

- Tính khối lượng chất tan trong dd 3

VH2=0,1 . 22,4 =2,24 lit

mmuối (3)= mmuối (1) + mmuối (2)=10+2,5=12,5 gam

d) mZnCl2=0,1.136=13,6 gam

- Tính khối lượng dd 3

Bài 4:

mdd (3)= mdd(1) + mdd (2)= 50+50=100 gam

-

- Tính nồng độ phần trăm của dd 3:

n1=CM 1.Vdd 1=0,5.2=1 mol

C%(3)=(mct(3)*100):mdd(3)

-


=12,5 %

Tính số mol đường có trong dd 1:

Tính số mol đường có trong dd 2:

n2=CM 2.Vdd 2 =1.3=3 mol

Bài 2:Bài giải:

-

Tính số mol đường có trong dd 3:

Zn + 2HCl---> ZnCl2 + H2

n3=n1+n2=1+3=4 mol

mHCl=(C%.mdd):100

-

Tính thể tích dd 3

=(50.7,3):100

Vdd 3=Vdd 1 +Vdd 2=2+3=5 lit

=3,65 gam


-

=> nHCl= 3,65:36,5
=0,1 mol

Tính nồng độ mol dd 3

CM=n:V=4:5=0,8 M
Bài 5:a.

Zn +

2HCl

à

ZnCl2 + H2

Theo PTPƯ:

1 mol

2 mol

1 mol

nZn=nZnCl2=nH2=1/2.nHCl=0,1:2=0,05 mol

0,05mol


0,1mol

0,05mol

b) m = mZn= 0,05.65 = 3,25 gam

b. Ta có:

c) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lit

= = = 3,65 g

d) mZnCl2 = 0,05.136= 6,8 gam

= = 0,1 mol

Bài 3:Zn+2HClà ZnCl2 +H2

b. = 0,05.22,4 = 11,2 l

nZn= 6,5:65=0,1 mol

c. = 0,05.65 = 3,




×