ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
DƢƠNG MINH HOÀ
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VẬT TƢ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM - VINACOMIN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
DƢƠNG MINH HOÀ
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VẬT TƢ
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ LẦM - VINACOMIN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN CHIẾN THẮNG
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn của tôi với tên đề tài:“Hoàn thiện quản lý vật
tư tại Công ty cổ phần Than Hà Lầm - Vinacomin ” là công trình nghiên cứu riêng
tôi, các số liệu, kết quả trong luận văn là khách quan, trung thực và chƣa đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
Thái Nguyên, ngày
tháng 7 năm 2014
Tác giả luận văn
Dương Minh Hoà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
ii
LỜI CẢM ƠN
Để có đƣợc bản luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với
các Thầy giáo, Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh đã tận tình
giảng dạy, hƣớng dẫn và quan tâm giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên
cứu và làm luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Chiến
Thắng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện và
hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và Chuyên viên các phòng: Vật tƣ, Kế toán Tài chính, Kế hoạch và các phòng ban nghiệp vụ công ty CP than Hà Lầm - Vinacomin
và các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu,
tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhƣng do còn hạn chế về lý luận, kinh nghiệm
cũng nhƣ thời gian nghiên cứu nên chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác
giả mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy giáo, cô
giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Thái Nguyên, ngày
tháng 7 năm 2014
Tác giả luận văn
Dương Minh Hoà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
4. Kết quả nghiên cứu dự kiến ................................................................................ 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................... 3
6. Kết cấu của đề tài ................................................................................................ 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VẬT TƢ
TRONG DOANH NGHIỆP ........................................................................................ 4
1.1. Một số khái niệm cơ bản về vật tƣ trong doanh nghiệp .................................. 4
1.1.1. Khái niệm vật tƣ ........................................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm của vật tƣ ...................................................................................... 5
1.1.3. Vai trò của vật tƣ .......................................................................................... 5
1.1.4. Phân loại vật tƣ ............................................................................................. 6
1.2. Những nội dung chủ yếu của quản lý vật tƣ trong doanh nghiệp ................... 8
1.2.1. Xây dựng định mức tiêu hao vật tƣ .............................................................. 8
1.2.2. Lập kế hoạch vật tƣ ...................................................................................... 9
1.2.3. Cung ứng vật tƣ .......................................................................................... 12
1.2.4. Dự trữ vật tƣ ............................................................................................... 16
1.2.5. Cấp phát vật tƣ ............................................................................................ 20
1.2.6. Hạch toán vật tƣ .......................................................................................... 21
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý vật tƣ ở doanh nghiệp ............................................ 23
1.3.1. Vai trò của công tác vật tƣ trong doanh nghiệp ......................................... 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
iv
1.3.2. Sự cần thiết phải tổ chức bộ máy quản lý vật tƣ ở doanh nghiệp .............. 24
1.3.3. Các hình thức tổ chức ................................................................................. 24
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá quản lý vật tƣ trong doanh nghiệp .............................. 26
1.5. Những yếu tố tác động đến quản lý vật tƣ trong doanh nghiệp .................... 30
1.5.1. Những yếu tố bên ngoài ............................................................................. 30
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .............................................. 32
2.1. Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài ...................................................... 32
2.2. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết ................................................... 34
2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................. 34
2.3.1. Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu .................................................... 34
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 34
2.3.3. Phƣơng pháp tổng hợp số liệu .................................................................... 36
2.4. Phƣơng pháp phân tích số liệu ...................................................................... 37
2.4.1. Phƣơng pháp so sánh .................................................................................. 37
2.4.2. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia ........................................................... 37
2.4.3. Phƣơng pháp kế toán .................................................................................. 38
2.5. Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý vật tƣ ................................ 38
2.5.1. Các chỉ tiêu kinh tế ..................................................................................... 38
2.5.2. Chỉ tiêu xã hội ............................................................................................ 39
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VẬT TƢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THAN HÀ LẦM - VINACOMIN NĂM 2012 - 2013 ................................................. 40
3.1. Khái quát chung về đặc điểm của Công ty CP than Hà Lâm Vinacomin ................................................................................................... 40
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP than Hà Lầm Vinacomin ................................................................................................... 40
3.1.2. Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................... 41
3.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội của công ty .......................................................... 41
3.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty .......................................................... 42
3.1.4. Tổ chức sản xuất của công ty ..................................................................... 44
3.2. Thực trạng quản lý vật tƣ tại công ty CP than Hà Lầm - Vinacomin ........... 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
v
3.2.1. Nguồn cung cấp vật tƣ cho công ty ............................................................ 45
3.2.2. Phân loại vật tƣ trong công ty .................................................................... 47
3.2.3. Công tác quản lý vật tƣ tại Công ty CP than Hà Lầm ................................ 47
3.2.4. Đánh giá công tác quản lý vật tƣ tại công ty - Vinacomin ......................... 70
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VẬT TƢ TẠI
CÔNG TY CP THAN HÀ LẦM - VINACOMIN ...................................................... 73
4.1. Bối cảnh sản xuất kinh doanh của công ty Cp than Hà Lầm Vinacomin trong thời gian tới ..................................................................... 73
4.1.1. Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty CP than
Hà Lầm - Vinacomin ................................................................................... 73
4.1.2. Những thuận lợi đối với công tác vật tƣ của Công ty ................................ 76
4.1.3. Những thách thức đối với quản lý vật tƣ .................................................... 76
4.2. Những giải pháp hoàn thiện quản lý vật tƣ tại công ty CP than Hà Lầm
- Vinacomin ................................................................................................. 78
4.2.1. Phƣơng hƣớng mục tiêu ............................................................................. 78
4.2.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý vật tƣ tại công ty ................................... 79
4.2.3. Những vấn đề liên quan đến việc thực hiện các giải pháp hoàn thiện
quản lý vật tƣ tại công ty ............................................................................. 97
4.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý vật tƣ tại Công ty CP than
Hà Lầm - Vinacomin ................................................................................... 98
4.3.1. Đối với Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam ................... 99
4.3.2. Đối với công ty CP than Hà Lầm - Vinacomin .......................................... 99
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 101
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CP
Cổ phần
ĐK
Đầu kỳ
ĐVT
Đơn vị tính
GTGT
Giá trị gia tăng
HĐQT
Hội đồng quản trị
QĐ
Quyết định
SCTX
Sửa chữa thƣờng xuyên
SC
Sửa chữa
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TTg
Thủ tƣớng
VC
Vận chuyển
XNK
Xuất nhập khẩu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tỷ trọng mua sắm vật tƣ phụ tùng của công ty năm 2012 -2013 ............. 46
Bảng 3.2. Thống kê số lần mua sắm vật tƣ của Công ty năm 2012 - 2013 .............. 49
Bảng 3.3. Chi tiết nguồn nhập vật tƣ chủ yếu ........................................................... 50
Bảng 3.4. Phân tích tình hình tồn kho vật tƣ............................................................. 54
Bảng 3.5. Báo cáo chi tiết tình hình nhập - xuất - tồn vật tƣ .................................... 58
Bảng 3.6. Phân tích chi tiết tình hình xuất vật tƣ ...................................................... 62
Bảng 3.7. Tổng hợp khoán chi phí theo yếu tố của công ty CP than Hà Lầm
năm 2013 ................................................................................................. 66
Bảng 4.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của công ty cổ phần than
Hà Lầm năm 2013 ................................................................................... 75
Bảng 4.2. Chi tiết thực hiện vật tƣ theo định mức năm 2013 của Công ty CP
than Hà Lầm - Vinacomin ....................................................................... 89
Bảng 4.3. Nhu cầu vật tƣ theo định mức năm 2014 của Công ty CP than Hà
Lầm - Vinacomin ..................................................................................... 91
Bảng 4.4. Tổng hợp hiệu quả kinh tế sau khi áp dụng giải pháp .............................. 95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cơ cấu xác định mức tiêu hao vật tƣ ........................................................... 9
Hình 1.2. Kết cấu nhu cầu vật tƣ doanh nghiệp ........................................................ 11
Hình 1.3. Quá trình mua vật tƣ ................................................................................. 14
Hình 1.4 : Dự trữ vật tƣ ............................................................................................. 17
Hình 1.5. Tổ chức phòng vật tƣ theo nguyên tắc chức năng .................................... 25
Hình 1.6. Tổ chức phòng vật tƣ theo nguyên tắc mặt hàng ..................................... 26
Hình 3.1. Tổ chức quản lý sản xuất ở các phân xƣởng của Công ty Cổ phần
than Hà Lầm - Vinacomin ....................................................................... 45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau gần ba mƣơi năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đang dần chuyển sang
nền kinh tế thị trƣờng với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh, cùng với xu
thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng. Nhất là từ khi Nhà nƣớc
có chính sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tƣ nhân, đã có rất nhiều
doanh nghiệp mới đƣợc thành lập, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài, do đó mà mức độ cạnh tranh để tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp
ngày càng lớn. Vì vậy, các doanh nghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt
với những khó khăn thử thách và phải chấp nhận quy luật đào thải từ thị trƣờng.
Muốn tồn tại và phát triển bắt buộc mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình những
hƣớng đi tốt nhất, phù hợp với mình để đủ khả năng đứng vững trong thị trƣờng
cạnh tranh khốc liệt hiện nay.
Chính trong bối cảnh này, lợi nhuận đã trở thành mục đích cuối cùng của sản
xuất kinh doanh. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận ngày càng
đƣợc quan tâm. Vì thế các doanh nghiệp đều ra sức tìm con đƣờng giảm chi phí sản
xuất, hạ giá thành sản phẩm. Do vậy với tỷ trọng chiếm khoảng 30-45% tổng chi
phí, vật tƣ cần đƣợc quản lý thật tốt. Nếu doanh nghiệp biết sử dụng vật tƣ một cách
tiết kiệm, hợp lý thì sản phẩm làm ra càng có chất lƣợng tốt mà giá thành lại hạ tạo
ra mối tƣơng quan có lợi cho doanh nghiệp trên thị trƣờng. Công tác vật tƣ càng
khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả kinh tế càng cao. Với vai trò nhƣ vậy nên yêu cầu
công tác vật tƣ cần chặt chẽ trong tất cả các khâu từ khâu thu mua, dự trữ và bảo
quản đến khâu sử dụng.
Ngành công nghiệp mỏ có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc
dân, cung cấp nguyên, nhiên liệu than cho nhiều ngành sản xuất và đời sống, đồng
thời là mặt hàng xuất khẩu có giá trị (nhƣ than, dầu khí…), mỗi năm thu về cho đất
nƣớc hàng trăm triệu USD. Để thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
đất nƣớc, theo dự báo của các chuyên gia, nhu cầu về than của nền kinh tế trong
thời gian tới là rất lớn. Nhận rõ đƣợc tầm quan trọng của ngành công nghiệp than
trong việc bảo đảm an ninh năng lƣợng quốc gia, Đảng và Nhà nƣớc đã và đang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
2
quan tâm, khuyến khích phát triển ngành than thành ngành kinh tế mũi nhọn. Theo
dự thảo điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020 sẽ đạt khoảng 60
triệu tấn, gấp nhiều 1,5 lần so với hiện nay. Một thực tế đặt ra cho ngành than là
trong điều kiện khai thác ngày càng khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải tìm biện pháp
giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất, qua đó tăng
khả năng cạnh tranh trên trƣờng quốc tế, nâng cao thu nhập của ngƣời lao động.
Hiện nay, tỷ trọng chi phí vật tƣ trong giá thành than là rất lớn. Do vậy, để có thể hạ
giá thành sản phẩm thì công tác quản lý vật tƣ phải đƣợc thực hiện tốt.
Công ty CP Than Hà Lầm - Vinacomin là một đơn vị sản xuất, khai thác than
hầm lò thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, chính vì vậy
công tác vật tƣ mang tính cấp thiết và vô cùng quan trọng đối với hiệu quả hoạt
động sản xuất của công ty, đảm bảo cho công ty thực hiện đƣợc những kế hoạch sản
xuất đã đề ra với chi phí thấp nhất.
Trong quá trình làm việc tại Công ty CP Than Hà Lầm, nhận thức đƣợc tầm
quan trọng của công tác vật tƣ, tôi đã chọn luận văn tốt nghiệp với đề tài sau:
“Hoàn thiện quản lý vật tư tại Công ty cổ phần Than Hà Lầm - Vinacomin”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích hệ thống lý luận cơ bản, làm rõ thực trạng về quản lý
vật tƣ, đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quản lý vật tƣ, góp phần
phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vật tƣ và quản lý vật tƣ tại Công ty.
- Phân tích thực trạng quản lý vật tƣ tại Công ty.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý vật tƣ tại Công ty CP
than Hà Lầm trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng của đề tài là: Quản lý vật tƣ.
- Phạm vi nghiên cứu:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
3
+ Phạm vi về nội dung: Quản lý vật tƣ tại công ty CP than Hà Lầm Vinacomin
+ Phạm vi về không gian: Tại Công ty CP Than Hà Lầm - Vinacomin.
+ Phạm vi về thời gian: Khoảng thời gian 2 năm từ năm 2012-2013.
4. Kết quả nghiên cứu dự kiến
- Đã nhận định đƣợc quản lý vật tƣ của Công ty đã hoàn thiện chƣa? Ƣu và
nhƣợc điểm.
- Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý vật tƣ trong toàn Công ty
và những giải pháp khác.
- Đƣa ra một số kiến nghị dựa trên tình hình thực tế đối với Tập đoàn và
Công ty CP than Hà Lầm.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần vào việc hoàn
thiện quản lý vật tƣ của các doanh nghiệp công nghiệp.
- Ý nghĩa thực tiễn: Các kết quả phân tích thực trạng và các giải pháp hoàn
thiện quản lý vật tƣ đề xuất trong luận văn có ý nghĩa tham khảo đối với các doanh
nghiệp mỏ và Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục và danh mục các tài liệu
tham khảo, đề tài gồm có 4 chƣơng: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận
văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý vật tƣ
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý vật tƣ tại Công ty CP than Hà Lầm - Vinacomin
Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý vật tƣ tại Công ty CP
than Hà Lầm - Vinacomin.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
4
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VẬT TƢ TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản về vật tƣ trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm vật tư
Hiện nay, có khá nhiều những khái niệm, nhận định, quan điểm khác nhau về
vật tƣ kỹ thuật, mỗi một khái niệm là một cách nhìn nhận về vật tƣ dƣới một góc độ
khác nhau. Một số những khái niệm cơ bản đƣợc trình bày nhƣ sau:
Theo PGS.TS Phạm Khắc Hồng “Vật tƣ là tên gọi chung của nguyên vật
liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm mua ngoài, nói cách khác vật tƣ là những sản phẩm
dùng để sản xuất ra một loại sản phẩm hàng hóa khác. Trong doanh nghiệp, vật tƣ
đƣợc thể hiện dƣới dạng vật hóa nhƣ sắt thép, cao su, vải sợi, da…”.
Theo PGS.TS Đặng Đình Đào “Vật tƣ là sản phẩm của lao động đƣợc dùng
để sản xuất nguyên liệu, vật liệu, thiết bị, máy móc, bán thành phẩm. Có thể một
sản phẩm của doanh nghiệp này bán ra lại là loại nguyên liệu đầu vào của doanh
nghiệp khác vì mỗi vật tƣ có những thuộc tính khác nhau và nó sẵn sàng có thể
dùng cho nhiều việc, cho nên cùng một sản phẩm có thể dùng làm sản phẩm tiêu
dùng hay dùng làm vật tƣ. Vì vậy, trong mọi trƣờng hợp cần phải căn cứ vào công
dụng cuối cùng của sản phẩm để xem xét nó là vật tƣ hay là sản phẩm tiêu dùng
đích thực”.
Quyết định số 221/QĐ - HĐQT ngày 31 tháng 01 năm 2007 của Tập đoàn
công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam về việc ban hành quy chế quản lý công
tác vật tƣ đã nêu khái niệm “Vật tƣ là toàn bộ các nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu,
công cụ phụ tùng thay thế, thiết bị máy móc không thuộc tài sản cố định đƣợc sử
dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh. Vật tƣ phế liệu là các vật tƣ đã qua sử dụng
bị hỏng hóc hoặc vật tƣ hết thời gian sử dụng, thu hồi từ quá trình sản xuất và
không còn khả năng tái sử dụng theo đúng mục đích, yêu cầu ban đầu" [20, tr. 2].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Luận văn đầy đủ ở file:Luận văn Full