Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề cương Động vật Không xương sống (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.24 KB, 12 trang )

1-8-9-11-15

Câu 1: Chu trình phát triển của trùng Sốt rét Plasmodium Falciparum và biện pháp phòng
tránh sốt rét ở VN

1. Giải pháp chuyên môn kỹ thuật:
_Các nhân viên y tế được đào tạo xét nghiệm, chẩn đoán, điều trị và quản lý ca bệnh. Cung
cấp phác đồ điều trị thích hợp cho từng vùng, phân phối đủ thuốc sốt rét và miễn phí, sản xuất
Artemisinine và dẫn chất
_Tăng cường giám sát dịch tễ sốt rét, theo dõi vùng có nhiều biến đổi môi trường, dự báo nguy
cơ dịch và dịch sốt rét, có biện pháp can thiệp kịp thời. Kháng thuốc sốt rét được theo dõi, đánh
giá và các phác đồ thuốc sốt rét mới được thử nghiệm.
_Sử dụng màn tẩm hóa chất làm giảm tỷ lệ mắc bệnh rất đáng kể ở những vùng có lan truyền
bệnh cao và cải thiện được tình hình kinh tế cho các hộ dân đói nghèo. Phun tồn lưu hóa chất
trong hoặc ngoài nhà, nhà ở cố định, chuồng gia súc và lều trại trong rừng, trên nương rẫy
2. Giải pháp xã hội:
_Sự cam kết phối hợp phòng chống sốt rét của chính quyền các cấp và các ban ngành có liên
quan.
_Giám sát và kiểm soát chặt chẽ các vùng nguy cơ cao, quản lý sự biến động, giao lưu dân số,
di dân tự do. Chuẩn bị các nguồn lực: thuốc, hóa chất, vật tư sẵn sàng chống dịch. Thông báo
dịch cho các cấp quản lý và cộng đồng, can thiệp dịch sớm và hiệu quả.
_Truyền thông trực tiếp cho các nhóm nguy cơ cao và hợp tác liên ngành.
_Tăng cường nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.

Câu 2: Phân loại đến ngành phân giới ĐVNS Protozoa (ĐVNS di chuyển bằng chân giả và roi bơi)
1.Chân giả:
_Trùng biến hình (Amoebozoa): +Cơ thể không có hình dạng cố định
+Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả
_Trùng lỗ (Forraminifera): +Có vỏ 1 hay nhiều ngăn, trên vỏ có nhiều lỗ
+Chân giả thò ra ngoài qua các lỗ
+Vòng đời xen kẽ




_Trùng phóng xạ: +TBC có 2 phần: trong và ngoài nang, ngăn cách bằng bao trung tâm nhiều lỗ
+Các gai xương dạng hình học ổn định
+Có chân giả 3 kiểu # ở nơi xuất phát(lớp đáy hay lớp ngoài cùng của TBC và
chân giả trục(tia đều đặn ra xung quanh và có sợi xương ở trục)
_Trùng mặt trời (Heliozoa): +Có lớp ngoại chất ở ngoài sai # rõ rệt với lớp nội chất ở trong,
nhưng giữa chúng không có bao trung tâm ngăn cách
+Bắt mồi và di chuyển bằng chân giả
2.Roi bơi:
_Ngành ĐV cổ (Archaezoa): +Thiếu ty thể trong TB. Các nhóm chính: Trichomonos 4 roi,
Diplomonadina 8 roi, Hypermastigna kí sinh trong Chân khớp
_Ngành Trùng roi ĐV (Euglenozoa): +Sống tự do/ kí sinh
+Có ty thể và AND ngoại bào
*Gồm: +Trùng roi màu: Euglenida (có điểm mắt) dị và tự dưỡng
+Trùng roi hạt gốc: Kinetoplastida tự dưỡng, hạt gốc chứa DNA ngoài nhân, là cơ quan
cung cấp năng lượng cho hoạt động của roi
+Trùng roi giáp Dinozoa, Noctiluca, Cenratium: Roi bơi mọc từ 2 rãnh thẳng góc với
nhau trên vỏ giáp bằng xenlu. Phần lớp tự dưỡng
+Trùng roi cổ áo Choanozoa: sống đơn độc/ tập đoàn

Câu 3: So sánh đặc điểm cơ thể của sán lá gan, giun đũa lợn, giun vòi
Hình dạng
Thành cơ thể
Hệ tiêu hóa

Hệ tuần hoàn

Sán lá gan
-Cơ thể hình lá dẹp,có 2 giác

bám:miệng và bụng
-Ngoài cùng:cuticun->TB biểu
mô mất vách ngăn->lớp cơ
vòng
-Lỗ miệng ở đáy giác miệng>Hầu->Thực quản hẹp. Ruột
giữa chia làm 2 nhánh chạy 2
bên cơ thể, bít kín tận cùng
-Ăn thức ăn trong ruột và
máu vật chủ, chủ yếu tiêu
hóa nội bào
Chưa có

Hệ hô hấp
Hệ thần kinh

Chưa có
Cấu tạo kiểu orthogon:TK là
hạch não, từ đó các dây thần
kinh ngắn hướng về trước,
dài về sau trog đó có 1 đôi
phát triển hơn là TK bên

Sinh dục

-Lưỡng tính
-Cơ quan SD đực:2 tuyến
tinh phân nhánh, từ đó 2 ống
dẫn tinh tập trung thành ống
phóng tinh tận cùng bằng cơ
quan giao phối ở trước giác

bụng.
-Cơ quan SD cái:nhiều tuyến
trứng phân nhánh hình thành

Giun đũa
-Cơ thể hình ống dài, tiết diện
tròn, trước có miệng, sau có
hậu môn
-Lớp cuticun -> Lớp hạ bì>Lớp cơ dọc tập trung 4 dải: 2
lưng 2 bụng
-Miệng, hầu, thực quản, ruột
giữa, ruột sau, và đổ ra ngoài
theo lỗ hậu môn

Giun vòi
Cơ thể dẹp lưng bụng, thân
phủ đầy lông bơi

Chưa có

Kín.Mạch máu:1 mạch lưng,
2 mạch bên, chưa có tim,
van, máu, di chuyển hoạt
động co và biến dạng cơ thể
Qua bề mặt cơ thể
Gồm hạch não và 2 dây thần
kinh chạy dọc cơ thể.Ngoài ra
còn có cơ quan não có chức
năng cảm giác hóa và nội tiết


Hô hấp kị khí
TKTW là 1 vòng TK, ứng với
hạch não ở giun dẹp, trong
những dây đi về phía sau có 2
dây lớn hơn các dây khác: 1
dây lưng, 1 dây bụng và 2 dây
bên
-Phân tính
-Tuyến trứng và tuyến tinh đều
có dạng hình sợi khác nhau ề
kích thước
Phần tuyến(kích thước nhỏ
nhất)->ống dẫn->ống phóng
tinh (âm đạo) kích thước lớn>đổ ra ngoài huyệt SD

Ngoài cùng làTB biểu mô có
tiêm mao gồm nhiều tế bào
tuyến->cơ vòng->cơ dọc
-Hệ tuần hoàn hoàn chỉnh
-Ăn thịt

-Phân tính
-Cơ quan SD đơn giản gồm
các tuyến SD xếp thành đôi
xen giữa các túi bên của ruột


cây, ống dẫn trứng mảnh tập
trung vào otyp cùng với tuyến
noãn hoàng, ống Laurer và

thể Melis. Từ Otypđi ra có tử
cung ngoằn ngoèo dẫn tới lỗ
SD nằm trong huyệt SD.

Câu 4: Chu trình sinh trưởng và ptr của sán lá song chủ và sán dây? Ý nghĩa của hiện tượng thay đổi
vật chủ và ấu trùng sinh?
1.Sán lá song chủ:
_Trải qua 3 vật chủ: Trưởng thành sống trong nội quan của ĐVCXS. Trứng theo phân rơi
vào nước, nở thành miracidium (mao ấu) có lông bơi di chuyển tự do trong nước. Sau một thời
gian miracidium xâm nhập vào cơ thể vật chủ thứ 1 là 1 loài ốc, mất lông bơi và chuyển thành
sporocyst (bào ấu) chứa TB mầm. Các TB mầm ptr thành redia (lôi ấu) chứa các TB mầm mới và
từ TB mầm cho ra cercaria (vĩ ấu). Cercaria chui khỏi ốc vào nước rồi vào vật chủ trung gian thứ
2, rụng đuôi thành metacercaria. Vật chủ trung gian 2 là thức ăn của vật chủ chính thức. Trong
ống tiêu hóa của vật chủ chính thức, con non được giải phóng khỏi kén, di chuyển đến vị trí kí
sinh rồi trưởng thành. Một số SLSC ptr qua vật chủ trung gian ở cạn. Trứng có mầm miracidium
vào ống tiêu hóa của ốc. Cercaria có lớp nhầy bọc ngoài bám trên cỏ, trước khi bị vật chủ trung
gian 2 nuốt.
2.Sán dây:
_Trưởng thành sống trong ống tiêu hóa của ĐVCXS (cả người), nhưng ấu trùng sống
trong cơ thể CXS và KXS #. Vòng đời qua 2/3 vật chủ, tức là ½ vật chủ trung gian.
_Trưởng thành sống trong ruột người, trong qtrinh ptr có thể trải qua VCTG là lợn. Trước tiên,
các đốt chin chứa đầy trứng theo phân ra ngoài. Thành đốt có thể vỡ ngay trong ruột hoặc ra
ngoài mới vỡ để cho trứng, trứng tiếp tục ptr đến khi lợn ăn. Trong ống tiêu hóa vỏ trứng đc dịch
tiêu hóa phân hủy và ấu trùng 6 móc chui khỏi trứng ra ngoài. Nhờ có móc, ấu trùng chui ra
thành ruột hay dạ dày, vào gặp mạch bạch huyết hay vào máu, nhờ dòng dịch chuyển tới gan,
cơ, hoặc tim, phổi, não…Ấu trùng 6 móc nằm yên ở đấy chuyển thành nang sán (cysticercus)
dạng hạt gạo chứa dịch. Thành của nang lõm vào trong, đầu tận cùng chỗ lõm là mầm của đầu
sán ẩn trong nang. Nang có thể giữ nguyên như vậy 1 vài năm cho đến khi đc ng’ ăn. Nang chui
vào ruột, dưới tác dụng của dịch tiêu hóa, đầu sán lộn ra ngoài bám vào thành ruột bắt đầu kí
sinh trong ống tiêu hóa. Phần còn lại của nang sán đính vào cổ sẽ rụng, cổ hình thành nhiều đốt

mới để có dạng trưởng thành.
_Khi trứng bám vào thực phẩm, rau quả, ng’ ăn vào cx có hiện tượng hình thành nang
sán trong cơ thể -> bệnh “người gạo”
3.Ý nghĩa:
_Sán kí sinh là ĐV lưỡng tính đảm bảo xác suất gặp nhau lớn hơn. Cơ quan SD hình
cành cây, chiếm S ít nhưng V nhiều. Vì vậy số lượng trứng sinh ra nhiều và khả năng sinh sản
cao->Tiêu diệt vật chủ và chính sán cũng chết-> thay vật chủ đảm bảo ptr cân bằng
_Trứng ra ngoài tự nhiên phải trải qua nhiều đk tác động mới hình thành vòng đời do đó
sán phải có cơ chế sinh sản nhiều. Một trong những phương thức tăng sản phẩm SD là ấu trùng
sinh-> YN.

Câu 5: Chu trình ss và ptr của giun đũa ở người? Đk nào trứng lây nhiễm và ptr trong cơ thể vật chủ?
1.Chu trình:
_Không có sự thay đổi vật chủ
_Trứng thành thục theo phân đi ra ngoài,sau đó quay lại ruột “khi vật chủ ăn phải”
_Khi xâm nhập vào vật chủ, ấu trùng có hiện tượng di động trong cơ thể: trứng vào ruột,
vỏ vỡ do dịch ruột->ấu trùng có hình dạng ~ trưởng thành. Ấu trùng chui qua thành ruột vào máu
đến tim, phổi. Chúng ở đấy khá lâu, sau đó di chuyển đến khí quản và đến ruột. Qtrinh ptr trải
qua 4 lần lột xác, chỉ sau lần 2 ấu trùng mới có khả năng lây nhiễm vào cơ thể vật chủ. Ấu trùng
có thể lột xác ngay trong trứng.
2.Đk:


_Với giun đũa lợn Ascaris suum: Ấu trùng phải ở ruột, trải qua lần lột xác 2 mới có thể
lây nhiễm vào cơ thể vật chủ
_Ở những loài giun tròn ko di chuyển phức tạp thì đòi hỏi phải có giai đoạn phát triển
ngoài môi trường vừa đủ mới có khả năng cảm nhiễm và ptr trước khi vào ruột vật chủ

Câu 6: Đặc điểm về hình thái và ss của giun sán kí sinh thích ứng với đk sống kí sinh
1.Hình thái:

_Một số cơ quan tiêu giảm do nguồn thức ăn tương đối ổn định: Hệ TK và cảm giác tiêu
giảm, lông bơi tiêu giảm thay vào đó là lớp vỏ cuticun
_Cơ quan bám như giác bám, móc bám ptr -> bám vào thành ruột hoặc mô vật chủ, cơ
dọc ptr để chống lại hoạt động nhu động trong ruột của vật chủ
_Hệ tiêu hóa ptr theo 2 hướng:
+Ruột phân nhánh nhiều hơn, phình rộng hơn để chứa nhiều thức ăn
+Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng trên toàn bộ bề mặt cơ thể
_Kí sinh đường ruột theo hướng kéo dài cơ thể, tăng kích thước cơ thể, phát triển diện
tích hấp thụ thức ăn
2.Sinh sản:
_Tăng số lượng trứng, tăng số lứa đẻ để tăng khả năng xâm nhập vật chủ
_Hình thái trứng và ấu trùng đa dạng giúp xâm nhập dễ dàng vào vật chủ

Câu 7: Phân loại đến bộ lớp Sán tiêm mao Turbillaria theo kthc cơ thể và ctruc cơ quan tiêu hóa
*Gồm 12 bộ, trong đó có 6 bộ chủ yếu:
_Bộ Không ruột Acoela: Cơ thể nhỏ, sống ở biển, bám trên các cây thủy sinh vùng triều,
thiếu ruột, thiếu nguyên đơn thận, hệ TK mạng lưới.
_Bộ Miệng lớn Macrostomia: Sống ở biển hay nước ngọt, hệ SD đơn giản ăn thịt
_Bộ Miệng hàm Grathostomulida
_Bộ Ruột thẳng Rhabdocoela: Cơ thể bé, sống ở biển hay nước ngọt, bơi giỏi vì có lông
bơi ptr
_Bộ Ruột 3 nhánh Tricladida: Hệ sinh dục phức tạp, ruột có 3 nhánh
_Bộ Ruột nhiều nhánh Polycladida: Hình lá lớn, sống ở biển, có nhiều đặc điểm nguyên
thủy

Câu 8: Đặc điểm tổ chức cơ thể giun đốt, đặc điểm phân đốt cơ thể, thành cơ thể và cơ quan vận
chuyển, hệ tiêu hóa, tuần hoàn? Khác nhau giữa phân đoạn cơ thể ở sán dây và phân đốt cơ thể ở giun
đốt?
1.Phân đốt cơ thể:
_Cơ thể chia làm nhiều phần, các phần giống nhau về hình dạng ngoài và cấu tạo bên

trong đc gọi là 1 đốt (1 đôi túi thể xoang/hạch TK/mạch máu bên/chi bên/tuyến tính)
_Phân đốt đồng hình, các đốt giống nhau về hình thái và chức năng, nhiều đốt nhưng
vẫn phân biệt đầu đuôi :
+ Đầu có miệng xq miệng có cơ quan cảm giác, núm hoặc mấu lồi
+ Phần thân: gồm các đốt có cấu tạo giống nhau
+ Phân đuôi: chỉ có 1 đốt
2.Thành cơ thể và cơ quan chuyển vận:
_Bên ngoài là lớp vỏ cuticun do TB biểu bì sinh ra. Bên trong TB biểu bì có các tuyến tiết
chất nhầy có tác dụng: bôi trơn cơ thể chống khô, ngăn thoát nước, hỗ trợ hô hấp qua da do hấp
thụ O2 dễ dàng; thông tin quần thể
_Dưới lớp biểu mô là lớp cơ có 3 loại: cơ vòng/dọc/cheo
_Bên trong lớp cơ là biểu mô thể xoang bao quanh cơ thể xoang thành lá, thành lá tạng
góp phần tạo nên các đốt vách ngăn đốt.
_Ngoài lớp cơ còn có các bó cơ
_Cơ quan vận chuyển chuyên hóa ở các đốt là các chi bên, cấu tạo điển hình gồm:
+Thùy lưng, thùy bụng, mỗi thùy gồm nhiều túm tơ lưng, tơ bụng, tơ trụ
+Mấu lồi phía lưng, bụng làm nvu cảm giác là các siri, nhiều loài siri biến đổi
thành mang. Khi vận động, chi bên = mái cheo, các bộ phận quạt nước là các túm tơ


_Nhiều loài chi bên tiêu giảm chỉ còn lại các tơ ngắn hoặc tiêu giảm hoàn toan
_Vận động của cơ thể là sự kết hợp của chi bên, cơ dọc và dịch thể xoang:
+Chi bên và cơ dọc giúp chuyển vận bơi hình song trong môi trường nước
+Dịch thể xoang dưới tác dụng bao cơ dồn về phía trước thành 1 mũi tên xuyên
ép đất đào hang kéo cơ thể về phía trước
3.Hệ tiêu hóa:
_Cấu tạo hoàn chỉnh: ruột trước/giữa/sau
+Trc: Thu nhận, chế biến và chứa thức ăn. Bắt đầu từ miệng, bên trong có hàm
hoặc vòi -> hầu->thực quản
+Giữa: Nơi tiếp tục chế biến thức ăn. Thường dài và có rãnh ở lưng để tăng diện

tích tiếp xúc với thức ăn và ruột
+Sau: Nơi thải chất cặn bã
_Tuyến tiêu hóa đơn bào ở 1 phần ruột trước gồm các TB tiết men tiêu hóa
4.Hệ tuần hoàn:
_Kín. Gồm nhiều hệ thống mạch khắp cơ thể
_Quan trọng nhất là mạch lưng, mạch bụng kéo dài suốt cơ thể, ngoài ra có mạch trên
ruột, mạch dưới ruột
_Phía trước cơ thể 1 số loài có tim bên
_Hoạt động co bóp của tim và các mạch khác làm máu vận chuyển trong mạch
+Máu ở mạch lưng: từ sau ra trước
+Máu ở mạch nối lưng bụng, phần đầu: từ lưng đến bụng
_Sự xuất hiện của hệ tuần hoàn tăng khả năng hoạt động sống và trao đổi chất:
+Phân phối chất dinh dưỡng
+O2
+Thu nhận CO2
+Chất cặn bã
+Vận chuyển hoocmon -> tạo liên hệ chặt chẽ giữa các bộ phận cơ thể
+Bảo vệ cơ thể: kháng thể kết hợp với TB thực bào giúp chống lại sự xâm nhập
của các yếu tố có hại
=== > Hệ tuân hoàn làm nvu trao đổi chất dinh dưỡng, k2 và bảo vệ cơ thể
*) So sánh:
Phân đoạn cơ thể của sán dây

Phân đốt của giun đốt

_Gồm phần đầu, phần cổ và phần thân
 Đầu: có cơ quan bám đa dạng giúp bám chắc
vào ống tiêu hóa
 Cổ: là phần sinh trưởng, dài dần và phân hóa
thành các đốt thân

 Thân: mỗi đốt có 1 cơ quan ss lưỡng tính, 1
phần của hệ TK, hệ bài tiết và 1 đvi SD trọn
vẹn có cả cqsd đực và cái. Các đốt cuối hầu
như chỉ là 1 túi chứa đầy trứng sẵn sang tách
khỏi cơ thể sán gọi là đốt chín

_Phân đốt đồng hình, các đốt giống nhau về hình thái
và chức năng, nhiều đốt nhưng vẫn phân biệt đầu và
đuôi:
 Đầu có miệng xq miệng có cơ quan cảm giác,
núm hoặc mấu lồi
 Phần thân: gồm các đốt có cấu tạo giống nhau
 Phân đuôi: chỉ có 1 đốt
(Cơ thể chia làm nhiều phần, các phần giống về hình
dạng ngoài và cấu tạo trong đc gọi là 1 đốt.
-Tiêu chuẩn 1 đốt:
 1 đôi túi thể xoang
 1 đôi hạch TK
 1 đôi mạch máu bên
 1 đôi chi bên
 1 đôi tuyến tính

Câu 9: So sánh cấu tạo và chức năng của xoang cơ thể nguyên/thứ sinh? Ý nghĩa xuất hiện thứ sinh?
Nguyên sinh
-Có ở giun tròn (thấp)

Thứ sinh
-Có ở giun đốt (giun cao)



-Thông trực tiếp với thành cơ thể và ruột

-Không thông trực tiếp với thành cơ thể và ruột.
Ngăn cách với thành cơ thể bởi lá thành và với
ruột bởi lá tạng
-Xoang kín, chạy dọc từ đầu đến cuối cơ thể
-Xoang hở, thông với bên ngoài qua 2 lỗ bài tiết
-Xoang không phân đốt
-Xoang phân đốt, mỗi đốt có 1 đôi túi thể xoang
-Nâng đỡ là chủ yếu, vận chuyển các chất dinh
-Ngoài chức năng nâng đỡ còn tham gia chuyển
dưỡng
vận, nuôi dưỡng TB (sinh dục, thực bào)
*Ý nghĩa: là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của hệ tuần hoàn

Câu 10: So sánh đặc điểm cấu tạo và chức năng nguyên/hậu đơn thận
Nguyên
-Xuất hiện ở giun thấp
-Không phân đốt
-Gồm hệ thống ống dẫn len lỏi trong cơ thể, tận
cùng là TB ngọn lửa
-Bài tiết nội bào (chất bài tiết đc dẫn trong TB)
-Chủ yếu là bài tiết
-Nguồn gốc: lá phôi ngoài

Hậu
-Có ở giun cao
-Phân đốt
-Gồm bộ phận hình phễu trong xoang của mỗi đốt
và ống dẫn của đốt trước nó

-Bài tiết ngoại bào
-Dẫn truyền các sản phẩm dinh dục và bài tiết
-Nguồn gốc kép: phễu thận từ lá phôi ngoài, ống
dẫn từ lá phôi giữa

Câu 11: Đặc điểm cơ bản của ĐVCK? YN phân đốt dị hình với đời sống ĐVCK?
1.Vỏ cơ thể:
_ Lớp cuticle do các TB biểu bì tiết ra
_ Thành phần hóa học: Lipid, Pro, Kitin, muối khoáng (Ca, PO 3)
_ Kitin: polysaccarit có nitơ
_ Cuticle gồm 1 số tầng:
+Tầng mặt (epicuticum): Không kitin, thấm chất sáp, không thấm nước. Chống thoát hơi
nước cho cơ thể ở cạn
+Tầng ngoài (exocuticum): Có kitin pro là sclerotin nên khá cứng. Có chất màu
+Tầng trong (endocuticum): Dày, không màu, nhiều kitin hơn. Pro là resilin nên mềm,
chun giãn
= > Chức năng: _Bảo vệ cơ thể
_Tấn công, che chở: Nhô ra (sừng, lông, gai) và Lõm xuống (mấu xương cơ thể
bám vào) tạo nên bộ xương ngoài
*)Vỏ cuticum - > Hiện tượng thay vỏ (lột xác), cơ thể phát triển nhanh nhất (ez thủy phân
phân giải lớp vỏ cũ, lấy nguyên liệu xây dựng lớp cuticun mới)
2.Phân đốt dị hình và sự phân chia phần cơ thể:
_ Sự phân hóa hình thái và cấu tạo liên hệ phân hóa chức năng tạo nên các đốt chuyên hóa,
nhóm đốt chuyên hóa hay phần cơ thể đặc trưng
_ Thể hiện cụ thể ở Chân khớp:
+1 đốt có 1 đôi phần phụ cấu tạo khác nhau
+ Các đốt có các phần phụ cấu tạo giống nhau hay đảm nhiệm chức năng giống nhau
tập trung vào 1 khu cự cơ thể - > hình thành phần cơ thể
*) Trong sự phát triển, tiến hóa của ĐVCK có hiện tượng
_Giảm số đốt (toàn bộ hóa) và mất hiện tượng phân đốt

_Hiện tượng đầu hóa
= > YN:

Câu 12: Đặc điểm phần phụ miệng kiểu nghiền và những biến đổi thích nghi trong quá trình tiến hóa
hình thành các phần phụ miệng khác nhau ở côn trùng? Vì sao kiểu nghiền là nguyên thủy nhất?
1.Đặc điểm phần phụ miệng kiểu nghiền: kiểu miệng để ăn các loại thức ăn rắn, động. Có môi
trên/dưới, hàm trên/dưới, lưỡi
2.Bđ thích nghi:


_Miệng vòi hút: các chi phụ kéo dài thích nghi với việc lấy thức ăn dạng lỏng
_Miệng gặm hút: hàm/môi trên còn giữ theo miệng nhai, hàm/môi dưới kéo dài, râu hàm dưới
ngắn, nhỏ
_Miệng chích hút: các phần của miệng kéo dài, môi dưới thành vòi có tác dụng bảo vệ miệng
_Miệng liếm hút: Hàm trên/dưới thoái hóa, môi dưới kéo dài thành vòi ngắn, đầu mút môi dưới
phinh to thành 2 đĩa môi
3. Nguyên thủy nhất vì chỉ kiểu nghiền có đủ các phần và là tiền đề tiến hóa cho các loại khác

Câu 13: Nét đặc trưng trong cq tiêu hóa ở CK để thấy rõ khả năng thích ứng của nó với việc sử dụng
các loại thức ăn #
1.Phần thu nhận thức ăn:
*) Phụ miệng: nhiều kiểu khác nhau tùy nhóm
_Phần phụ miệng có nhiều kiểu khác nhau như nghiền, nghiền liếm, vòi hút,…thích hợp từng loại
thức ăn
*) ĐV có kìm: có phức hệ cơ quan miệng là biến đổi phần đầu thích ứng với đk sống kí sinh hút
máu
*) Côn trùng thấp: có phụ miệng nằm trong hốc miệng, hình thành nhóm Hàm ẩn khác với nhóm
Hàm lộ
2.Phần chế biến thức ăn:
*) Ống tiêu hóa: gồm ruột trước/giữa/sau, 1 số nhóm có ranh giới rõ ràng và các tuyến tiêu hóa

ptr; tuyến tiêu hóa: nước bọt và gan ở giáp xác hay có cả 2 ở Hình nhện
*) Những bđ thích nghi:
_Cơ quan tiêu hóa của rệp mía:+ Hình thành buồng lọc ở cuối ruột trước
+Thức ăn vào buồng lọc: giàu đạm - > ruột giữa, đường - > ruột sau - >
ngoài
_CK ăn mùn bã hữu cơ khó tiêu thường có ruột dài, nhóm ăn thịt/thực vật lại có ruột ngắn hơn
_Nhiều nhóm có tiêu hóa ngoài ruột (nhện): tiết men tiêu hóa từ tuyến nước bọt và tuyến gan tiêu
hóa cơ thể vật mồi ở ngoài cơ thể sau đó mới hút vào ruột
_Mối cộng sinh nấm Termitomyces để phân giải thức ăn. Nấm phân giải phức hợp ligninxenlulose thành hợp chất đơn giản

Câu 14: Các kiểu ss&pt của côn trùng? YN các kiểu sinh sản với đời sống
1.Các hình thức ss
a) Hữu tính: Thụ tinh trong (côn trùng) và ngoài (có kìm)
Con đực đặt bầu/bao tinh ở những vị trí thuận lợi trong mùa giao hoan và con cái thu nhận để
dùng cho thụ tinh (Bò cạp giả)
b) Đơn tính: không có đực, con cái vẫn có khả năng đẻ trứng phát triển thành con non
+Chỉ sinh ra đực: ong mật
+Chỉ sinh ra cái: rệp cây, cánh cứng, 1 số giáp xác nhỏ
+Khi đực khi cái: tùy vào đk cụ thể của môi trường và trạng thái của cơ thể mẹ
Thường ss đơn tính xen kẽ hữu tính với sự xuất hiện của các cá thể khác giới
c) Đẻ con:
+Ở 1 số nhóm CK: ruồi hút máu, rệp cây, bọ cạp giả hoặc 1 số loài ve bét
+Thực chất là đẻ trứng nhưng trứng ptr trong khoang bụng của con cái (ko nhau
thai)
d) Ấu trùng:
+Con non có khả năng ss: 1 số loài muỗi Cecidomyidae, 1 số loài cánh
cứng/nửa
+Cơ quan ss ptr đầy đủ ở cơ thể ấu trùng, h/thành trứng, nở ra ấu trùng sống
trong cơ thể ấu trùng mẹ, sau đó cắn vỡ thành cơ thể chui ra ngoài
+Lối ss này cứ tiếp tục như vậy qua nhiều thế hệ sau cùng mới h/thành thế hệ

trưởng thành ss hữu tính
e) Đa phôi:
+Xuất hiện ở côn trùng kí sinh


+Trứng phân cắt ptr thành dải phôi, sau thành nhiều đoạn, mỗi đoạn sẽ biệt hóa
thành 1 phôi độc lập -> từ 1 trứng sẽ ptr cho ra nhiều phôi và h/thành nên nhiều cá thể
+Kiểu ss này thích ứng với việc tận dụng chất d2 trong cơ thể vật chủ
2.Sự ptr: Ptr phôi và hậu phôi
a) Ptr phôi:
_Trứng phân cắt bề mặt - > dải phôi gồm 1 số đốt cơ thể có phần phụ ở dạng
mầm
_Tùy thuộc hàm lượng d2 của trứng (noãn hoàng), khi nở ra phôi có thể đạt đến
các mức độ ptr #
+Con non đã đạt được dạng ptr ~ trưởng thành -> ptr tiếp theo ko qua
bthai
+Con non # về h/thái, k/thước với trưởng thành -> ptr tiếp theo qua bthai
b) Ptr hậu phôi: ko bthai và có bthai
Một số kiểu bthai thường gặp:
+Bthai ko hoàn toàn (bthai thiếu)
Trứng -> con non (thiếu trùng)…-> trưởng thành
Thiếu trùng có dáng dấp của con trưởng thành, chỉ # k/thước, hệ SD, râu, cánh chưa
đầy đủ, quá trình ptr lớn dần, hoàn thành các bộ phận thiếu -> trưởng thành
+Bthai hoàn toàn (không có g/đoạn nhộng)
Trứng -> con non (ấu trùng)…-> trưởng thành
Con non khác con trưởng thành: h/dạng, k/thước, lối sống, quá trình ptr, ấu trùng b/đổi
để dần h/thành con trưởng thành
+Bthai hoàn toàn (có g/đoạn nhộng)
Trứng -> con non (ấu trùng) -> nhộng -> trưởng thành
Xuất hiện ở côn trùng: con non hoàn toàn # con trưởng thành -> để đạt đến trưởng thành

cần qua nhộng
Kiểu này phân biệt với kiểu “không có nhộng”: các lần lột xác ở g/đoạn ấu trùng, chỉ thay
đổi k/thước còn h/thái ấu trùng hầu như ko thay đổi
_Nếu chỉ xét riêng ở côn trùng có 2 kiểu bthai chính: Bthai ko hoàn toàn và Bthai hoàn
toàn, khác nhau chủ yếu: có/ko g/đoạn nhộng
c) Các quá trình xảy ra trong g/đoạn nhộng:
*) Tiêu mô: 1 số bộ phận vốn có ở ấu trùng, đến g/đoạn trưởng thành không còn phù
hợp, bị tan rã để lấy nguyên liệu xây dựng nên các cơ quan mới
*) Sinh mô: Ptr tổ chức mới vốn ko có ở g/đoạn ấu trùng
*) Tổ chức lại cơ thể: Sắp xếp lại các cơ quan vốn có ở ấu trùng nhưng sang dạng
trưởng thành có sự b/đổi

Câu 15: Đặc điểm phân loại các bộ côn trùng?
Lớp côn trùng (Insecta): cơ thể chia lm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Có 3 đôi chân, có 2 hoặc 1 đôi
cánh. Có ~ 30-35 bộ, sau đây là các bộ phổ biến
a) Bộ cánh thẳng (Orthoptera): cào cào, châu chấu
_Có 2 đôi cánh, đôi trước dày hơn
_Miệng kiểu nghiền, có chân nhảy
_Ở con đực có cơ quan phát âm nhờ cọ xát đôi cánh trước hoặc cọ xát đùi và cánh
trước
_Cơ quan thính giác ở đốt ống chân trước hoặc 2 bên đốt bụng đầu tiên
_Ăn thực vật, biến thái ko hoàn toàn
_Trứng đẻ rời hoặc thành ổ có bao ngoài
b) Bộ cánh màng (Hymenoptera): ong, kiến
_2 đôi cánh là màng mỏng trong suốt, móc vào nhau khi bay
_Miệng kiểu nghiền hoặc nghiền liếm
_Đốt bụng thứ 1 thường thắt nhỏ thành eo và gắn vs phần ngực
_Ăn phấn, mật hoa, ăn thịt hoặc kí sinh, biến thái hoàn toàn
_Nhiều nhóm sống xã hội vs bản năng tập tính phức tạp



c) Bộ cánh phấn (Lepidoptera): bướm
_2 đôi cánh, phủ vảy, nhiều màu sắc
_Dạng trưởng thành có phụ miệng kiểu chích hút, hút mật hoa, thụ phấn cho cây, nhưng
ấu trùng lại có phụ miệng kiểu nghiền ăn lá đục thân
_Biến thái hoàn toàn
_Có tuyến tơ và có khả năng kết kén
d) Bộ cánh nửa (Heteroptera, Hemiptera): bọ xít
_Có 2 đôi cánh, cánh trước có nửa gốc dày, cánh sau có nửa ngọn móng
_Phụ miệng kiểu chích hút, biến thái ko hoàn toàn
_Nhiều loài có tuyến thơm hoặc tuyến hôi
_Ăn đa dạng: hút máu, hút nhựa cây, ăn thịt
e) Bộ gián (Blattoptera): gián nhà
_2 đôi cánh, cánh trc thường dày hơn cánh sau, con cái đôi khi mất cánh
_Miệng kiểu nghiền, biến thái ko hoàn toàn
_Bụng có gai đuôi, trứng đẻ thành ổ trong bao trứng
f) Bộ cánh cứng (Coleoptera): cánh cam
_Có 2 đôi cánh, đôi trước cứng có chức năng bảo vệ đôi sau và bảo vệ cơ thể
_Miệng kiểu nghiền, nhiều dạng ấu trùng
_Biến thái hoàn toàn, hình thái râu đa dạng
_Môi trường/lối sống đa dạng
g) Bộ chuồn chuồn (Odonata): chuồn chuồn
_Có 2 đôi cánh mỏng giống nhau, gân cánh phức tạp
_Miệng kểu nghiền, biến thái ko hoàn toàn
_Ấu trùng sống trong nước, dạng trưởng thành bay giỏi, ăn thịt, săn mồi khi bay
h) Bộ cánh đều (Isoptera): mối
_có 2 đôi cánh mỏng, cấu tạo và cỡ gần như nhau
_Cánh chỉ có ở cá thể đực mùa giao hoan sau đó rụng cánh
_Miệng kiểu nghiền, biến thái ko hoàn toàn
_Sống thành xã hội, có hiện tượng nhiều hình

_Ăn gỗ
i) Bộ cánh giống (Homoptera): ve sầu, rầy
_Có 2 đôi cánh đề mỏng dạng giống nhau, có khi xuất hiện dạng ko cánh
_Miệng kiểu chích hút, biến thái ko hoàn toàn
_1 số nhóm xen kẽ ss hữu tính và trinh sản
_Hút nhựa thực vật, truyền bệnh siêu vi trùng
k) Bộ 2 cánh (Diptera): ruồi muỗi
_Chỉ có 1 đôi cánh trước pt, đôi sau biến đổi thành 2 mấu giữ thăng bằng và định hướng
khi bay
_Miệng kiểu chích hút (muỗi) hoặc liếm (ruồi)
_Bthai hoàn toàn
_Sống tự do, hút nhựa cây, máu, các chất thối rữa. Nhiều loài truyền bệnh


Câu 16: Tổ chức cơ thể thân mềm
1.Sự phân chia csc phần cơ thể: đầu-thân-chân-áo
_Đầu: Cơ quan thu nhận thức ăn: miệng, đoạn trước ống TH
Cơ quan thu nhận thông tin: mắt, râu, TM h/động ít có đầu tiêu giảm
_Thân (bao nội tạng): Có màng mỏng bao ngoài, chứa cơ quan: tuần hoàn, tiêu hóa, SD
(khối nội quan), thường ở lưng (ốc)
_Chân: khối cơ dày ở mặt bụng, b/đổi thành mái chèo ở 2 bên thân hay tua ở đầu
_Áo: Lớp da do kéo dài ở phần thân, lót mặt trong của vỏ, k/cách giữa thân và áo tạo
xoang áo
2. Vỏ cơ thể:
_Phần lớn có vỏ cơ thể để bảo vệ, 1 số nhóm h/động săn mồi tích cực có vỏ tiêu giảm/
biến
_Cấu tạo (do lớp áo tiết ra): Lớp sừng Periostracum – Lớp lăng trụ - Lớp xà cừ
_Cấu tạo lớp áo: Biểu bì ngoài của áo – Lớp mô lk – Biểu bì trong
3. Xoang cơ thể:
_Xoang hỗn hợp, bị thu hẹp do có nhu mô chèn lấp, phần còn lại là xoang bao tim và

xoang SD
4. Hệ cơ:
_Có các bó cơ lớn: cơ chân ở trai ốc, cơ khép vỏ ở trai hến
5. Hệ TK, cảm giác:
_Hệ TK:
+4 đôi hạch TK: não, chân, phủ tạng, hạch bên liên hệ vs nhau và đi tới các cơ
quan
+Đa số có hệ TK ctao mất đx và ko còn hiện tg phân đốt
+Nhóm ptr có TK TW bao bọc trong hộp sọ và còn giữ đc t/c đx
_Cảm giác: ptr nhiều mức độ #, tùy thuộc từng taxon
+Thị giác: -Nằm trên phần lồi của cơ thể (ốc sên)
-Ở mực, mắt ko nằm trên phần lồi nhưng k/thước rất lớn, 1 số loài
bạch tuộc có mắt lớn khó tin
-Mắt gồm thủy tinh thể, dịch, có thể điều tiết
+Xúc giác: tua đầu ẩu Chân bụng, TB cảm giác rải rác trong các mô ở Chân đầu
+Cảm giác hóa học (Ospharadi): dạng gờ dọc ở gốc mang
+Cơ quan thăng bằng là bình nang bên hạch chân hay trong bao đầu
6. Hệ hô hấp:
_Mang nằm trong xoang áo, là phần lồi nằm 2 bên thân. 1 đôi lá mang gồm nhiều sợi
ghép lại với nhau
_Phổi (những loài sống trên cạn), nơi tập trung hiều mạch máu để trao đổi khí
7, Hệ tuần hoàn:
_Hở, máu vừa lưu thông trong mạch vừa trong khe xoang. Mực và bạch tuộc có HTH
kín, ngoài tim chính còn có tim phụ, tim tĩnh mạch
_Tim gồm 1 thất 2 nhĩ. Có taxon chỉ còn lại 1 nhĩ (trai, ốc). Ở trai thưởng thành có phần
sau trực tràng chu qua tâm thất
8. Hệ tiêu hóa:
_Gồm: Ruột trước-giữa-sau, tuyến TH
_Miệng->Hầu (thu nhận+nghiền thức ăn thường có răng hoặc mô, là những đặc điểm
phân loại quan trọng ở các nhóm ốc, mực…)->thực quản->dạ dày(RT). Tiếp theo là RG và RS

_Tuyến TH gồm: tuyến nước bọt và khối gan tụy, chiếm 1/2 – 2/3 thân
9. Hệ bài tiết:
_Hậu đơn thận và sự b/đổi
_Thân thường gồm 1-2 nhánh, có 1 đầu thông với xoang bao tim, đầu kia thông xoang
áo
_1 số đại diện như ốc sên có cơ quan bài tiết là tuyến Bojanus khá lớn
10.Hệ SD:
_Ko có ss vô tính


_Lưỡng tính (ốc sên) hoặc phân tính
_1 số TM có tuyến phụ SD (tuyến tiền liệt, Abumin)
_Đại đa số thụ tinh trong, trứng phân cắt xoắn ốc và xđ ptr thành ấu trùng luân cầu
Trochophora và 1 số dạng ấu trùng #
11. Đx cơ thể:
_Mất đi tính phân đốt (trừ song kinh Loricata), nhưng vẫn giữ đc đặc điểm đx và có hiện
tg xoắn vặn cơ thể
_Có nhiều ý kiến # để g/thích: giả thuyết h/thái sinh thái của Neft

Câu 17: Phân loại đến bộ các lớp Chân bụng, Chân đầu
1.Chân bụng Gastropoda gồm 3 phân lớp
_Mang trước (Prosobranchia):
+Chân bụng cổ Achaeogastropoda
+_________ trung Mesogasstropoda
+_________ mới Neogastropoda
_Mang sau Opisthobranchia
+Bộ mang kín Tectibranchia
+Bộ chân cánh Pteropoda
+Bộ ốc 2 mảnh vỏ Saccoglossa
+Bộ mang trần Nudibranchia

_Có phổi Pulmonata
+Bộ Mắt gốc Basommatophora
+Bộ Mắt đinh Stylomatophora
2. Chân đầu Cephopoda có tổ chức cơ thể và cấu tạo cơ quan phức tạp, sai # nhiều vs các lớp #
của ngành
_Phân lớp 4 mang
+Bộ Nautiloidea (có ốc anh vũ)
+Bộ Ammonoidea
_Phân lớp 2 mang
+Bộ 10 tay Decapoda (mực)
+Bộ 8 tay Octopoda (ruốc)

Câu 18: Đặc điểm cơ bản tổ chức cơ thể của Da gai
Da gai là đv có miệng thứ sinh, lỗ miệng phôi k phải lỗ miệng ở dạng trưởng thành.
1.Đối xứng cơ thể
_Tỏa tròn bậc 5.
_Yếu tố đối xứng: 5 vùng phóng xạ (vùng chân ống), xen kẽ với 5 vùng
_Mất đối xứng
_Da gai trưởng thành có đối xứng trưởng thành tỏa tròn nhưng ở dạng trưởng
thành
2. Cấu tạo cơ thể: Gồm 3 lớp:
_Lớp biểu mô ngoài
_Lớp mô liên kết
_Lớp tb biểu mô thể xoang.
_Về mặt nguồn gốc bộ xương
-> khác hẳn
3. Xoang cơ thể
_Xoang cơ thể rất phát triển
_Xoang cơ thể còn phân hóa thành: hệ chân ống, hệ xoang máu giả
4. Hệ chân ống:

_Cấu tạo gồm: Một ống vònh quanh miệng nối với tấm sàng nằm ở mặt đối
miệng qua ống đẫn nước trụ
5. Hệ tuần hoàn và hệ máu giả (còn gọi là hệ máu)
_Hệ tuần hoàn bao gồm: Vòng tuần hoàn quanh miệng với 5 ống tuần hoàn
phóng xạ.


_Hệ máu giả: hình thành từ sự phân hóa của xoang thứ sinh
_Xoang máu giả
_Thực chất hệ tuần hoàn và hệ máu giả giống nhau về chức năng. Vận
chuyển trao đổi chất dinh dưỡng
6. Phức hợp cơ quan trụ.
_Cấu tạo gồm: +Một số cơ quan tập hợp lại -> dải lớn
+ống dẫn
_Chức năng chủ yếu: Hoạt động vận động của nước trong hệ thống chân ống.
7. Hệ thần kinh.
_Đặc trưng đơn giản về cấu tạo, phức tạp về tổ chức
_Gồm 3 hệ: hệ ngoài (cảm giác), hệ dưới da
8. Cơ quan hô hấp: Phát triển yếu hoặc thiếu
9. Hệ tiêu hóa: Là cơ quan duy nhất không có đối xứng tỏa tròn (trừ sao biển.
10. Phát triển phôi:
_Da gai phân tính, tuyến sinh dục đơn giản, sắp xếp đối xứng tỏa tròn.
_Thụ tinh trong môi trường nước, phát triển qua nhiều giai đoạn biến thái



×