BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THỦY SẢN
^]
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯNG
CÁM GẠO LÊN SỰ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ
SỐNG, MÀU SẮC CƠ THỊT VÀ SỰ THAY ĐỔI
HÌNH THÁI GAN CỦA CÁ RÔ PHI
(Oreochromis niloticus)
NGÀNH: THỦY SẢN
KHOÁ: 2002 – 2006
SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐOÀN THỊ HẰNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-2006-
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯNG CÁM GẠO LÊN SỰ SINH
TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG, MÀU SẮC CƠ THỊT VÀ SỰ THAY ĐỔI HÌNH
THÁI GAN CỦA CÁ RÔ PHI (Oreochromis niloticus)
Thực hiện bởi
Đoàn Thò Hằng
Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản.
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thanh Hùng
Trần Ngọc Thiên Kim
Thành Phố Hồ Chí Minh
- Tháng 8/2006 -
TÓM TẮT
Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng cám gạo đến sự sinh trưởng, tỷ lệ sống,
màu sắc cơ thòt và sự thay đổi hình thái gan của cá rô phi (Oreochromis niloticus), được
tiến hành tại trại thực nghiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ
Chí Minh từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2006.
Để nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng cám gạo, chúng tôi bố trí thí nghiệm trong
đó tỷ lệ cám gạo cũ và mới thay đổi theo nghiệm thức như sau:
Nghiệm thức C0: 0% cám gạo cũ + 100% cám gạo mới
Nghiệm thức C25: 25% cám gạo cũ + 75% cám gạo mới
Nghiệm thức C50: 25% cám gạo cũ + 50% cám gạo mới
Nghiệm thức C75: 25% cám gạo cũ + 25% cám gạo mới
Nghiệm thức C100: 100% cám gạo cũ + 0% cám gạo mới
Kết quả cho thấy:
Hàm lượng chất dinh dưỡng của các nghiệm thức thức ăn không khác nhau, tuy
nhiên hàm lượng peroxide (chỉ tiêu đánh giá độ oxy hoá lipid) tăng lên với tỷ lệ cám
gạo cũ tăng lên.
Sự sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá thí nghiệm không khác biệt có ý nghóa về mặt
thống kê giữa các nghiệm thức (P>0,05). Do đó, việc bổ sung cám gạo cũ vào khẩu
phần thức ăn không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, tỷ lệ sống của cá thí nghiệm.
Tuy nhiên, sử dụng cám cũ vào khẩu phần thức ăn đã ảnh hưởng đến màu sắc,
mùi vò thòt cá. Cá ăn cám gạo cũ nhiều làm màu cơ thòt bò vàng và mùi khó chòu.
Tỷ lệ trọng lượng gan/thân cũng tăng theo tỷ lệ cám cũ. Chứng tỏ việc bổ sung
cám gạo cũ đã làm gan cá to hơn bình thường
.
i
ABTRACT
The subject: “Study on the affect of rice bran quality to growth performances,
survival rate, muscle coloration and liver weight of Tilapia”. The experiment was
carried out at the Experiment Farm for Aquaculture of the University of Agriculture and
Forestry during March to May in 2006.
In the experiment, old and fresh rice bran were used at different proportims as
follows:
Treatment C0: 0% old rice bran + 100% fresh rice bran.
Treatment C25: 25% old rice bran + 75% fresh rice bran.
Treatment C50: 50% old rice bran + 50% fresh rice bran.
Treatment C75: 75% old rice bran + 25% fresh rice bran.
Treatment C100: 100% old rice bran + 0% fresh rice bran.
The result of the study shows that:
The nutrient composition of five diets are similar; except the peroxide index
(indication for the oxidized lipid) increased with increased level of old rice bran
inclusion in diets.
Growth performences and survival rates of Tilapia were not significantly
different among treatments (P > 0,05). Thus, old rice bran inclusion did not affect to
survival rates and growth of Tilapia.
Old rice bran inclusion to the diets had an impact on muscle coloration and
flavor of fish fillet of Tilapia.
The rate liver weight also increased with old rice bran inclusion rates. That
means hight peroxide in old rice bran enlarged the liver of Tilapia.
ii
CẢM TẠ
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản cùng toàn thể q thầy cô trong và ngoài Khoa
đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức q báu cho chúng tôi trong suốt quá trình
học tập tại trường.
Lòng biết ơn sâu sắc gửi đến: Thầy LÊ THANH HÙNG và cô TRẦN NGỌC
THIÊN KIM đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi
hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Nhân đây chúng tôi cũng xin cảm ơn gia đình, các anh chò, các bạn sinh viên
trong và ngoài lớp đã động viên giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình học tập cũng như
trong quá trình thực hiện đề tài.
Do thời gian thực hiện đề tài còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Chúng
tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cô và các bạn.
iii
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
TRANG
TRANG ĐỀ TÀI
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT
TÓM TẮT TIẾNG ANH
CẢM TẠ
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG
DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH
i
ii
iii
iv
v
viii
ix
I.
GIỚI THIỆU
1
1.1
1.2
Đặt Vấn Đề
Mục Tiêu Đề Tài
1
1
II.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.1.5
2.1.6
2.1.7
2.1.8
2.1.9
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.3
2.4
2.5
Đặc Điểm Sinh Học Cá Rô Phi
Vò trí phân loại
Phân bố
Đặc điểm hình thái
Phân biệt cá đực, cá cái
Môi trường sống
Đặc điểm dinh dưỡng
Đặc điểm về sinh trưởng
Đặc điểm về sinh sản
Tập tính sinh sản
Cám Gạo
Tính chất của cám gạo
Giá trò của cám gạo đối với cá
Hạn chế của cám gạo
Tiêu chuẩn cám gạo trên thò trường
Quá Trình Ôi Của Cám Gạo
Một Số Chất Chống Oxy Hoá Tổng Hợp
Tác Hại Của Dầu Mỡ Bò Oxy Hoá
2
2
2
2
3
3
4
5
5
6
6
6
9
9
10
11
13
14
III.
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
15
3.1
3.2
Thời Gian Và Đòa Điểm
Vật Liệu Và Trang Thiết Bò
15
15
iv
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4
3.3
3.4
3.5
3.6
Đối tượng nghiên cứu
Dụng cụ và nguyên liệu thí nghiệm
Nguồn nước
Nguyên liệu làm thức ăn
Bố Trí Thí Nghiệm
Chăm Sóc Và Quản Lý
Các Chỉ Tiêu Theo Dõi
Phương Pháp Xử Lý Thống Kê
15
15
15
15
18
19
19
21
IV
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
22
4.1
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.2
4.3
4.3.1
4.3.2
4.4
4.5
4.6
4.7
Các Yếu Tố Môi Trường
Nhiệt độ
pH
Hàm lượng oxygen hoà tan
Thành Phần Hoá Học Của Các Nghiệm Thức Thức Ăn
Tăng Trưởng Và Tỷ Lệ Sống Của Cá Thí Nghiệm
Tỷ lệ sống
Tăng trọng và lượng thức ăn sử dụng
Hiệu Quả Sử Dụng Thức Ăn Của Cá Thí Nghiệm
Hệ Số Gan/Thể Trọng (HIS) Và Màu Sắc Gan
Cảm Quan Màu Và Mùi Thòt Cá
Cảm Quan Mô Gan
22
22
23
24
25
26
26
27
29
30
33
35
V
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
40
5.1
5.2
Kết Luận
Đề Nghò
40
40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả thí nghiệm
Phụ lục 2: Kết quả xử lý thống kê
v
DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG
NỘI DUNG
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Phân biệt đực, cái trên cá rô phi
Tốc độ tăng trưởng của cá rô phi vằn (O.niloticus)
trong điều kiện sử dụng thức ăn công nghiệp
Độ tiêu hoá của cám gạo (%)
Thành phần dinh dưỡng của gạo và các phụ phẩm của
cám gạo (%vật chất khô)
Các amino acid thiết yếu của các phụ phẩm từ gạo
(g/16gN)
Tỷ lệ sử dụng tối ưu cám gạo và tấm trong thức ăn
thuỷ sản
Tiêu chuẩn cám gạo của Thái Lan trên thò trường
Tiêu chuẩn phụ phẩm thóc quy đònh bởi luật lệ về
thực liệu ở Đức
Ảnh hưởng chất chống oxy hoá đến sự phân hủy
các Vitamin A và E
Thành phần hoá học của nguyên liệu làm thức ăn
(% vật chất khô)
Công thức tổ hợp của 5 nghiệm thức thức ăn
(%vật chất khô)
Thành phần hoá học của các nguyên liệu làm thức ăn
Tăng trưởng cá thí nghiệm
Hiệu quả sử dụng thức ăn của cá thí nghiệm
Hệ số gan/thể trọng và cảm quan gan
Kết quả cảm quan cơ
Kết quả cảm quan mô gan
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 4.1
Bảng 4.2
Bảng 4.3
Bảng 4.4
Bảng 4.5
Bảng 4.7
TRANG
3
5
8
9
10
11
11
14
17
17
26
27
29
31
33
36
DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH
ĐỒ THỊ
NỘI DUNG
Đồ thò 4.1a
Đồ thò 4.1b
Đồ thò 4.2a
Đồ thò 4.2b
Đồ thò 4.3a
Đồ thò 4.3a
Đồ thò 4.4
Đồ thò 4.5
Đồ thò 4.6
Đồ thò 4.7
Đồ thò 4.8
Đồ thò 4.9
Đồ thò 4.10
Đồ thò 4.11
Đồ thò 4.12
Biến động nhiệt độ nước trong bể ximăng vào buổi sáng
Biến động nhiệt độ nước trong bể ximăng vào buổi chiều
Biến động pH nước trong bể ximăng vào buổi sáng
Biến động pH nước trong bể ximăng vào buổi chiều
Biến động DO nước trong bể ximăng vào buổi sáng
Biến động DO nước trong bể ximăng vào buổi chiều
Tăng trọng của cá thí nghiệm
Hệ số biến đổi thức ăn (FCR)
Tăng trọng trung bình trên mỗi nghiệm thức
Hệ số gan/thể trọng
Cảm quan gan
Cảm quan màu sắc cơ thòt (philê khi cá tươi)
Cảm quan màu sắc cơ thòt (sau khi đã nấu sơ)
Cảm quan mùi cơ thòt cá
Cảm quan mô gan
HÌNH
NỘI DUNG
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 4.1
Hình 4.2
Hình 4.3
Hình 4.4
Hình 4.5
Hình 4.6
Hình 4.7
Hình 4.8
Hình 4.9
Hình dạng ngoài cá rô phi
Cấu tạo hạt thóc
Hệ thống bể ximăng bố trí thí nghiệm
Máy ép viên thức ăn
Tủ sấy thức ăn
Cá rô phi trong 5 nghiệm thức sau 42 ngày nuôi
Cơ thòt và gan cá thí nghiệm
Cơ thòt cá thí nghiệm (khi còn tươi)
Cơ thòt cá thí nghiệm (sau khi nấu sơ)
Mô gan cá thí nghiệm ở nghiệm thức C0
Mô gan cá thí nghiệm ở nghiệm thức C25
Mô gan cá thí nghiệm ở nghiệm thức C50
Mô gan cá thí nghiệm ở nghiệm thức C75
Mô gan cá thí nghiệm ở nghiệm thức C100
TRANG
22
23
23
24
24
25
27
29
30
31
32
33
34
35
36
TRANG
3
6
23
25
26
31
35
34
35
37
37
38
38
39
I. GIỚI THIỆU
1.1
Đặt Vấn Đề
Cám gạo là một phụ phẩm giàu năng lượng có được từ quá trình xay xát gạo, là
vật liệu phong phú và rẻ tiền ở các nước trồng lúa, từ lâu đã được xem là nguồn nguyên
liệu thức ăn truyền thống trong nuôi trồng thủy sản. Sản lượng cám gạo toàn cầu mỗi
năm thường chiếm từ 10 – 12% khối lượng gạo chưa xay xát, vào khoảng 40 – 45 triệu
tấn. Nguồn nguyên liệu này sẵn có ở khắp mọi nơi từ các nhà máy xay xát, nhất là ở
Châu Á, nơi trồng 90% lúa gạo trên thế giới.
Việt Nam, nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau Thái Lan, lại có
diện tích mặt nước thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản thì cám gạo là nguồn thức ăn dồi
dào để phục vụ cho nuôi tôm cá. Tuy nhiên, việc trữ và sử dụng cám gạo làm thức ăn
cho tôm cá có một số hạn chế, một trong những hạn chế đó là thành phần chất béo tương
đối cao (10 –14%) và có nhiều acid béo chưa no (70%) nên cám gạo rất dễ bò oxy hoá
và nhanh chóng trở nên ôi chua.
Ở nước ta mặc dù lượng cám gạo được sản xuất mỗi năm lớn nhưng cũng chỉ tập
trung vào vụ mùa và vụ chiêm, nên không phải lúc nào cũng có sẵn cám gạo mới xay
xát để sử dụng. Do tính chất thời vụ này của cám gạo mà việc trữ cám gạo để sử dụng là
không thể tránh khỏi. Trong thời gian trữ này đã xảy ra những phản ứng hoá học gây lên
sự ôi chua của cám gạo.
Hiện nay trên thò trường có nhiều chất chống oxy hoá tổng hợp để trộn vào cám
gạo nhằm hạn chế quá trình ôi chua xảy ra, nhưng công việc này cũng chỉ hạn chế được
một phần và các chất chống oxy hoá cũng chỉ có tác dụng trong một khoảng thời gian
nhất đònh.
Vậy thì cám gạo để để lâu dùng nuôi tôm cá có tác hại gì và tôm cá ăn phải cám
gạo bò ôi dầu sẽ ảnh hưởng gì đến chất lượng thòt. Xuất phát từ những suy nghó trên,
chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng cám gạo đến sự sinh
trưởng, tỷ lệ sống, màu sắc cơ thòt và sự thay đổi hình thái gan của cá rô phi
(Oreochromis niloticus).
1.2
Mục Tiêu Đề Tài
Khảo sát tác động của cám gạo cũ ở các nồng độ khác nhau lên sự sinh trưởng, tỷ
lệ sống, màu sắc cơ thòt và hình thái gan của cá rô phi.
Đánh giá tỷ lệ cám gạo bò peroxide hoá có thể chấp nhận được khi sử dụng
chúng vào khẩu phần thức ăn của cá rô phi
-3-
II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1
Đặc Điểm Sinh Học Cá Rô Phi
2.1.1
Vò trí phân loại
Có 80 loài cá được gọi tên chung là cá rô phi (Tilapia).Vò trí phân loại của cá rô
phi được nuôi chủ yếu ở Việt Nam
Lớp: Osteichthyes
Lớp phụ: Actinopterygii
Bộ: Perciformes
Bộ phụ: Percoidei
Họ: Cichlidae
Giống: Oreochromis
Loài: Oreochromis niloticus
Tên Việt Nam: rô phi vằn, rô phi Đài Loan
2.2.2
Phân bố
Cá rô phi phân bố tự nhiên ở Châu Phi, chúng chỉ không hiện diện ở Đông Nam
Châu Phi. Vào khoảng 1924, cá rô phi được nuôi đầu tiên ở Kenya, sau đó lan rộng khắp
Châu Phi.
Ngày nay việc giới thiệu và di nhập cá rô phi nhằm mục đích thương mại hay thí
nghiệm nên cá rô phi hầu như phân bố khắp thế giới (Nguyễn Văn Tư, 2000).
2.1.3
Đặc điểm hình thái
Cá rô phi có thân hình màu hơi tím, vảy sáng bóng, có 9 -12 sọc đậm song song
nhau từ lưng xuống bụng. Vi đuôi có màu sọc đen đậm song song từ phía trên xuống
phía dưới và phân bố khắp vi đuôi. Vi lưng có những sọc trắng chạy song song trên nền
xám đen. Viền vi lưng và vi đuôi có màu hồng nhạt.
-4-
Hình 2.1 Hình dạng ngoài của cá rô phi
2.1.4
Phân biệt cá đực, cá cái
Bảng 2.1 Phân biệt đực cái trên cá rô phi
Đặc điểm phân biệt
Đầu
Màu sắc
Lỗ liệu sinh dục
Cá đực
- To và nhô cao
Cá cái
- Nhỏ, hàm dưới trề do
ngậm trứng và con
- Vi lưng và vi đuôi sặc sỡ
- Màu nhạt hơn
- 2 lỗ: lỗ liệu sinh dục và lỗ - 3 lỗ: lỗ niệu, lỗ sinh dục
hậu môn
và lỗ hậu môn
Theo Khuyến Ngư Kiên Giang (2006)
2.1.5
Môi trường sống
Các loài cá rô phi hiện nay nuôi có đặc điểm sinh thái gần giống nhau.
2.1.5.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ cần thiết cho sự phát triển của cá rô phi từ 20-310C, thích hợp nhất là
29-310C, khả năng chòu đựng với biến đổi nhiệt độ cũng rất cao từ 8-420C, cá chết rét ở
5,50C và bắt đầu chết nóng ở 420C. Nhiệt độ càng thấp thì cá càng giảm ăn, ức chế sự
tăng trưởng và tăng khả năng nhiễm bệnh (Phạm Thò Tuyết Hoa, 2005)
2.1.5.2 Độ mặn
Cá rô phi là loài cá nước ngọt, được thừa nhận một cách tổng quan là đã phát
triển từ một tổ tiên nước biển (Kirk, 1972; trích bởi Phạm Ngọc Tònh, 2005).
-5-
Có nhiều loài cá rô phi là loài rọâng muối, có khả năng sống được trong môi
trường nước sông, suối, đập tràn, hồ ao nước ngọt, nước lợ và nước mặn có độ mặn từ 0
- 40 0 00 . Trong môi trường nước lợ (độ mặn 10 - 25 0 00 ) cá tăng trưởng nhanh, mình dày,
thòt thơm ngon (Chen, 1976; trích bởi Ngô Nguyễn Thanh Nhàn, Lê Cao Ngọc Trân,
2005).
2.1.5.3 Hàm lượng oxy hoà tan (DO)
Cá rô phi sống được trong ao, đìa có màu nước đậm, mật độ tảo dày, có hàm
lượng chất hữu cơ cao, thiếu oxy. Yêu cầu hàm lượng oxy hòa tan trong nước của cá rô
phi ở mức thấp hơn 5 - 10 lần so với tôm sú.
Hàm lượng DO thấp nhất mà cá rô phi có thể tồn tại là 0,1 mg/l, kể cả cá rô phi
đen và cá rô phi vằn (Ballarin và Haller, 1982).
Tuy nhiên sự chuyển hoá thức ăn của cá rô phi đen và cá rô phi vằn giảm khi oxy
hòa tan nhỏ hơn 2-3 mg/l và ngưng ăn khi oxy hòa tan nhỏ hơn 1,5 mg/l và chết khi hàm
lượng oxy hòa tan của ao 0,3 mg/l (Nguyễn Thò Bích Tuyền, 2004)
2.2.5.4 pH
Theo Ballarin và Haller (1982), cá rô phi có thể chòu đựng được ở môi trường
nước có pH từ 4 - 11. Cá sẽ chết sau 2 - 4 giờ nếu sống ngoài khoảng pH này.
pH thích hợp cho cá rô phi phát triển là 6 - 8,5, pH nhỏ hơn 5 thì mô mang của cá
sẽ bò phá huỷ làm cho mang cá có màu đỏ, phồng lên và gia tăng sự tiết chất nhầy ở
mang.
2.1.5.5 Ammonia (NH3/NH4+)
Ammonia rất độc cho cá nhưng cá rô phi có thể chòu đựng ammonia tốt hơn các
loài cá khác, dưới 20 mg/l (Ballarin và Haller, 1982).
2.1.6
Đặc điểm dinh dưỡng
Khi còn nhỏ (5 ngày tuổi) cá rô phi ăn phiêu sinh động (Zooplankton) nhỏ như
Moina Daphnia, Cyclops (Mai Đình Yên và ctv, 1992). Tỷ lệ phiêu sinh thực tăng dần
theo sự sinh trưởng.
Cá 20 ngày tuổi (kích thước khoảng 18 mm) ăn thức ăn như cá trưởng thành là
mùn bã hữu cơ, các loại tảo, tảo đáy, các sinh vật nhỏ và thực vật thủy sinh (Moriarty,
Le-Roux, Bowen, 1973; trích bởi Phạm Ngọc Tònh, 2005).
-6-
Tuy nhiên trong nuôi công nghiệp cá cũng ăn các loại thức ăn chế biến từ cá tạp,
cua ghẹ, ốc, bột cá khô, bột bắp, bột khoai mỳ, khoai lang, bột lúa, cám mòn, bã đậu
nành, bã đậu phộng. Trong thiên nhiên cá thường ăn tầng đáy có mức sâu từ 1-2 m.
2.1.7
Đặc điểm về sinh trưởng
Trứng cá rô phi thụ tinh được ấp trong miệng cá mẹ ở 280C sẽ nở sau 4 ngày. Cá
mẹ chăm sóc và bảo vệ cá bột còn noãn hoàng cho đến khi cá con có khả năng sống độc
lập (Ballarin và Haller, 1982).
Khoảng 10 - 20 ngày sau khi nở, cá bột sống hoàn toàn độc lập và xuất hiện hiện
tượng ăn thòt lẫn nhau, nghiêm trọng nhất là giữa 10 - 30 ngày sau khi cá ăn ngoài.
Cá bột thích sống vùng nước nông và ấm do đó cá bột tăng trưởng tốt ở ao cạn có
diện tích bề mặt rộng.
Loài cá rô phi vằn (O.niloticus) thích hợp cho nuôi thòt do cá tăng trưởng nhanh
và có khả năng sử dụng tốt thức ăn tự nhiên và bổ sung.
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng của cá rô phi vằn (O.niloticus) trong điều kiện sử dụng
thức ăn công nghiệp.
Thời gian nuôi
2
tuần
1
tháng
2
tháng
3
tháng
4
tháng
5
tháng
6
tháng
Trọng lượng
(g)
8
40
145
240
330
470
585
Theo Ballarin và Haller (1982), O.niloticus có cá đực tăng trưởng nhanh hơn cá
cái, cá đực tăng 150 - 350 g/năm ở nước ngọt và tăng 450 g/năm ở môi trường nước mặn.
2.1.8
Đặc điểm về sinh sản
So với các loài cá nước ngọt khác, cá rô phi thành thục sớm. Đối với cá rô phi
đen (O.mossambicus) bắt đầu sinh sản là 3 tháng tuổi, cá rô phi vằn (O.niloticus) và cá
rô phi xanh (O.aureus) thành thục lần đầu tiên là 5 - 6 tháng tuổi và tái phát dục 22 - 35
ngày (Nguyễn Văn Tư, 2004).
Trứng cá rô phi nở sau 4 ngày ở nhiệt độ 280C, thời gian phát triển phụ thuộc
mạnh mẽ vào nhiệt độ và có thể biến động từ 3-6 ngày với nhiệt độ 30 - 200C. Cá bột
sau khi nở còn noãn hoàng, hoạt động yếu nên được cá mẹ bảo vệ trong miệng.
-7-
Cá rô phi có thể đẻ 10 - 12 lần/năm tuỳ theo loài. Sức sinh sản của cá rô phi vằn
6,49 trứng/g cá cái, của cá rô phi đen 10,86 trứng/g cá cái và của con lai của cá rô phi
đen và cá rô phi vằn là 9,52 - 11,20 trứng/g cá cái (Nguyễn Văn Tư, 2004).
2.1.9
Tập tính sinh sản
Bãi đẻ thích hợp nhất là nơi đáy ít bùn, nước sâu khoảng 0,3 - 0,6 m, con đực
thường dùng miệng đào hố hình chảo ở đáy ao, hố to hay hỏ, nông hay sâu là tùy theo cơ
thể mà có sự khác nhau.
Đến giai đoạn sinh sản cá cái bơi đi tìm nơi thích hợp để đẻ, khi cá cái phóng
trứng xuống lỗ thì cá đực cũng phóng tinh trùng theo đám trứng. Sự thụ tinh xảy ra ngoài
cơ thể và trực tiếp trong môi trường nước (Mai Đình Yên, 1992).
Sau khi đẻ trứng cá mẹ hút toàn bộ trứng vào miệng và ấp từ 4 - 5 ngày thì nở.
Trong thời gian ấp, trứng được thông khí bởi hoạt động của miệng và mang con cái. Con
cái sẽ loại đi những trứng hư bằng cách phun toàn bộ trứng ra ngoài loại đi trứng hư và
hút ngược trở lại trứng đã được thụ tinh vào miệng (Nguyễn Tường An, 1988; trích bởi
Nguyễn Thò Bích Tuyền, 2004).
Sau khi nở cá con bơi ra ngoài miệng và bơi xung quanh cá mẹ, khi có dấu hiệu
nguy hiểm thì cá mẹ tìm cách báo động để cá con bơi vào trong miệng cá mẹ (Mai Đình
Yên, 1992).
2.2
Cám gạo
Cám gạo là 1 trong 3 loại phụ phẩm chính của hạt thóc (vỏ trấu, cám gạo và tấm)
thu được khi xay xát, thường chiếm tỷ lệ trên dưới 10% so với trọng lượng lúa. Cám gạo
là loại bột khá mòn màu vàng nhạt, không lẫn vỏ trấu và vật lạ, phần lớn có mùi thơm và
có ít tấm gạo. Cám gạo chà thường mòn màu vàng sáng, có mùi thơm, không lẫn vỏ trấu,
những mảnh gạo nhỏ và những vật liệu khác (Lã Văn Kính, 2003).
-8-
Trấu
Hạt thóc
Hạt gạo
Cám gạo
Mầm
Hình 2.2 Cấu tạo hạt thóc
2.2.1
Tính chất của cám gạo
2.2.1.1 Tính chất vật lý
Cám gạo không khử dầu có 2.760 Kcal/kg (11,5 MJ/kg) năng lượng thô. Cám
gạo thường sử dụng trong các khẩu phần của cá ăn tạp và cá ăn thực nhiều hơn là cá ăn
động vật. Cám gạo là loại nguyên liệu rẻ tiền có thể dùng cho việc nuôi các loại cá như
rô phi (Oreochromis niloticus), cá tra và cá basa (P. bocourti, P. hypothalmus)…
Độ tiêu hóa cám gạo của cá chép (Cyprinus carpio) tốt hơn cá trắm cỏ
(Ctenopharyngodon idella). Cá lăng (Mytus nemurus) sử dụng protein cám gạo hiệu quả
hơn cá da trơn Mỹ (Ictalurus punctatus).
Độ tiêu hóa các thành phần vật chất khô của cám gạo ở tôm thẻ chân trắng
(Penaeus vannamei) là 40% và độ tiêu hóa protein là 76,4%. Trong khi đó độ tiêu hóa
amino acid trong khoảng 73 – 85%.
-9-
Bảng 2.3 Độ tiêu hoá của cám gạo (%)
Cá chép
Trắm cỏ
Da trơn Mỹ
Cá lăng
Vật chất khô
Protein thô
Chất béo
Chất xơ thô
Carbohydrate
Năng lượng
Arginine
Histidine
Isoleucine
Leucine
Lysine
Phenylalanine
Threonine
Valine
85,8
89,5
71,1
71,0
81,0
91,5
73,4
91,5
90,0
21,5
Theo Joachim W.Hertrampf và Felicitas Piedad-Pascual (2000)
Tôm thẻ
chân trắng
40,0
70,4
85,1
82,6
73,4
74,9
81,0
74,9
73,2
75,9
2.2.1.2 Tính chất hoá học
Tính chất hoá học và giá trò dinh dưỡng của cám gạo ở nước ta biến động rất lớn,
chủ yếu phụ thuộc vào kỹ thuật xay xát gạo ta thu được cám gạo mòn có giá trò dinh
dưỡng tương đối cao, giàu protein, béo và ít xơ (Dương Thanh Liêm, 2002).
Cám gạo sau khi chiết tách dầu mỡ có thể bảo quản được lâu hơn và làm gia tăng
lượng các chất dinh dưỡng khoảng 20%, hàm lượng chất béo trong cám gạo giảm còn 1 2%.
Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng của gạo và các phụ phẩm từ gạo (% vật chất khô)
Cám gạo
Tấm gạo
Khử dầu Không khử dầu
Protein thô
15,1
9,0
8,1
Chất béo thô
1,7
7,4
0,6
Tro
16,7
24,7
0,7
Xơ thô
13,7
17,9
0,4
NFE
52,8
41,0
90,2
Theo Joachim W.Hertrampf và Felicitas Piedad-Pascual (2000)
Thành phần
Gạo
Trấu
13,6
14,5
8,3
4,2
59,4
3,1
1,0
17,4
44,3
34,2
Thành phần amino acid thiết yếu trong cám gạo không cân đối so với nhu cầu
của các loài cá sử dụng cám gạo như cá rô phi, cá chéo và cá da trơn. Những amino acid
- 10 -
thiết yếu thiếu nhiều nhất trong cám gạo thường là Lysine, Methionine, Threonine. Nên
trong thức ăn cần phải chú ý bổ sung những amino acid này bằng những amino acid tổng
hợp.
Bảng 2.5 Các amino acid thiết yếu của các phụ phẩm từ gạo (g/16g N)
Arginine
Histidine
Isoleucine
Leucine
Lysine
Methionine
Phenylalanine
Threonine
Tryptophan
Valine
Khử dầu
1,1
0,4
0,6
1,1
0,7
0,3
0,7
0,6
0,2
0,8
Cám gạo
Không khử dầu
0,9
0,3
0,5
0,9
0,6
0,3
0,5
0,5
0,1
0,7
Tấm gạo
Gạo
0,6
0,2
0,4
0,7
0,3
0,2
0,4
0,3
0,1
0,5
0,6
0,2
0,4
0,8
0,5
0,2
0,5
0,4
0,1
0,8
Theo Joachim W.Hertrampf và Felicitas Piedad-Pascual (2000)
Cám gạo chứa một lượng lớn phosphorus dưới dạng phytate từ 3 - 5%. Hàm
lượng phosphorus chiếm khoảng 0,79% trong cám gạo khử dầu và chỉ có 25% có giá trò
sử dụng đối với cá chép (Cyprinus carpio) và 19% đối với cá hồi (Salmo gairgneri). Cám
gạo khử dầu và không khử dầu có liên quan đến kẽm, sắt và đặc biệt cả hai đều rất giàu
vitamine.
2.2.2
Giá trò của cám gạo đối với cá
Cám gạo thường được sử dụng trong khẩu phần của cá ăn thực vật và cá ăn tạp
nhiều hơn cá ăn động vật. Chúng là nguồn nguyên liệu không đắt tiền có thể dùng cho
việc nuôi các loại cá đơn giản như cá rô phi (O.niloticus), cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon
idella), cá vàng (Carassius auratus)…
Cám gạo thường được dùng trong các khẩu phần thí nghiệm với hàm lượng từ 1070%. Cá chép được dùng cám với hàm lượng cao nhất, cá măng biển và cá đối xám có
hàm lượng cám gạo thấp nhất.
2.2.3
Hạn chế của cám gạo
Một điều cần lưu ý trong sử dụng cám gạo là lượng chất béo trong cám gạo rất
cao (12-14%), chúng nhanh chóng tạo thành các acid béo tự do do sự gia tăng hoạt lực
của enzyme lypolytic có sẵn trong cám gạo. Các acid béo trong dầu cám phần lớn là
không no, nên dễ bò oxy hoá, làm giảm giá trò dinh dưỡng và tính ngon miệng của gia
súc, do vậy không nên dự trữ cám gạo quá lâu (không nên quá 15 ngày). Có thể hạn
- 11 -
chế quá trình biến đổi trên bằng cách xử lý nhiệt (2000C trong 10 phút) để giảm bớt hoạt
lực enzyme, hoặc làm giảm độ ẩm trong cám gạo xuống dưới 4%. Cám gạo sau khi chiết
tách dầu mỡ có thể bảo quản được lâu hơn (Dương Thanh Liêm, 2002)
Cám gạo có hàm lượng chất béo khá cao nhưng do hàm lượng xơ thô cũng cao
nên cám có hàm lượng trao đổi chất thấp hơn so với bắp mặc dù đạm thô cao hơn.
Không nên dùng quá 30% trong khẩu phần vì lượng phospho dưới dạng phytin cao sẽ ức
chế tiêu hoá các dưỡng chất như protein, acid amin và các loại vi khoáng như kẽm.
Ngay cả khi sử dụng cám gạo ít hơn 30% trong khẩu phần, phospho dạng phytin cũng có
thể là một trở ngại về mặt dinh dưỡng cho vật nuôi. Hạn chế này có thể khắc phục bằng
việc đưa vào sử dụng enzyme phytase trong thức ăn.
Một hạn chế khác không phải của riêng cám gạo mà còn có ở hầu hết các thức
ăn có nguồn gốc thực vật là các chất đường không phải tinh bột (Non Starch
Polysaccharides – NSP).
Đôi khi người ta sử dụng lúa nguyên hạt (cả vỏ trấu) nghiền mòn dùng trong thức
ăn chăn nuôi. Tuy nhiên trong lúa nghiền có nhiều mảnh vỏ trấu có thành phần chủ yếu
là silic rất cứng, không thể tiêu hoá mà còn có thể gây tổn thương niêm mạc đường tiêu
hoá khi thú ăn vào.
Bảng 2.6 Tỷ lệ sử dụng tối ưu cám gạo và tấm trong thức ăn thủy sản
Các loài cá
Cám gạo (10%)
Cá ăn động vật
15
Cá ăn tạp
35
Cá ăn thực vật
35
Tôm
10
Theo Joachim W.Hertrampf và Felicitas Piedad-Pascual (2000)
2.2.4
Gạo/tấm (%)
10
50
60
20
Tiêu chuẩn cám gạo trên thò trường
Thái Lan, nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới đã có những tiêu chuẩn về các
loại cám gạo như sau.
- 12 -
Bảng 2.7 Tiêu chuẩn cám gạo của Thái Lan trên thò trường
Loại cám
Độ ẩm
tối đa
Protein
tối thiểu
Chất béo
tối đa
Chất xơ
tối đa
Tro
tối đa
Cám gạo tốt (cám y)
Cám gạo thô
Cám gạo trích béo
11
11
13
12
5
14
16
2
3
8
28
2
10
18
14
Theo Joachim W.Hertrampf và Felicitas Piedad-Pascual (2000)
Ở Đức còn nghiêm khắc hơn với các điều luật về các phụ phẩm của thóc và
không hề đề cập đến vỏ trấu như là một thực liệu. Việc sử dụng chúng là bất hợp pháp,
kể cả trộn chung với khoáng chất.
Bảng 2.8 Tiêu chuẩn của phụ phẩm thóc quy đònh bởi luật lệ về thực liệu ở Đức
Loại cám
Cám gạo vàng
Cám gạo vàng (nồng
độ đá vôi thấp)
Cám gạo
Cám gạo khử dầu
Cám gạo trắng
Cám gạo trắng (nồng
độ đá vôi cao)
Mầm thóc
Bột mầm thóc (phần ly
trích)
Bột mầm thóc (thêm
dầu)
Bánh mầm thóc
Độ ẩm
Protein
thô
Chất
béo
Xơ
thô
Tro
Vỏ
CaCO3
Max
Min
Min
Max
Max
Max
Max
13,0
13,0
-
-
12,5
12,5
1,7
1,7
3,0
3,0
3,0
13,0
13,0
13,0
13,0
-
-
12,5
8,0
-
1,25
1,7
0,6
1,2
2,0
4,0
1,0
2,0
23,0
12,0
13,0
20,0
24,0
-
4,0
-
1,0
1,5
-
13,0
-
-
4,0
-
1,0
-
13,0
23,0
-
5,0
-
1,0
-
Theo Joachim W.Hertrampf và Felicitas Piedad-Pascual (2000)
2.3
Quá trình ôi của cám gạo
Theo Metzlen D.E, 1997; trích bởi Thái Thò Loan, 2004 thì quá trình ôi của cám
gạo xảy ra theo qui trình sau.
- 13 -
Dưới tác dụng của bức xạ tử ngoại, các ion kim loại có giá trò thay đổi như Cu++,
Fe , …một số phân tử hữu cơ biến thành gốc tự do (đây là những phân tử có mang điện
tử độc thân) (phản ứng 1).
++
- 14 -
Gốc tự do được tạo thành sẽ tác kích lên phân tử cơ chất ở vò trí carbon kề với
carbon mang nối đôi, lấy đi một nguyên tử hydro để được ổn đònh ở dạng ban đầu (RH),
phân tử cơ chất bò mất đi một nguyên tử hydro hình thành gốc tự do mới (phản ứng 2).
Đến đây một phân tử oxy sẽ tác kích vào gốc tự do vừa tạo thành để cho ra một
peroxide (phản ứng 3).
Peroxide mới được hình thành tự ổn đònh bằng cách lấy một nguyên tử hydro của
một phân tử hữu cơ khác để cho ra hydro peroxide (phản ứng 4).
Đồng thời một gốc tự do mới được tái tạo, gốc tự do này tiếp tục tác kích vào cơ
chất để lấy một nguyên tử hydro (quá trình này quay trở lại phản ứng 1).
Các hydro peroxide được tạo thành (phản ứng 4) về mặt cơ cấu phân tử thì không
bền vững nên có khuynh hướng tự sắp xếp lại các nhóm nguyên tử của nó để đạt được
cơ cấu bền hơn, vì thế aldehyde và alcol được tạo thành (phản ứng 5). Các alcol sau đó
cũng bò oxy hoá để cho aldehyde (phản ứng 6).
2.4
Một số chất chống oxy hoá tổng hợp
Theo Thái Thò Loan (2004), các chất chống oxy hoá (antioxidant) có tác dụng vô
hiệu hoá các gốc tự do bằng cách ngăn cản quá trình tái tạo nó. Phần lớn các chất này
đếu có cấu tạo gồm một nhân thơm với nhiều nối đôi tiếp cách, đồng thời có mang một
nhóm hydroxy hoạt động, điển hình cho loại chất này là BHA (Butyl hydroxy anisol) và
cơ chế tác động chống oxy hoá của nó như sau.
BHA phản ứng với gốc tự do R để ổn đònh ở dạng phân tử RH. Đồng thời, chính
BHA trở thành gốc tự do (phân tử mang một điện tử cô lập). Tuy nhiên, điện tử cô lập
này lại không linh động như những gốc tự do khác nhờ cơ cấu các vân đạo pi của nhân
thơm. Do đó, nó không thể tham gia vào phản ứng oxy hoá bình thường như gốc tự do R
nên sự oxy hoá bò gián đoạn.
Tất cả các chất chống oxy hoá tự nhiên hay tổng hợp đều có cơ chế tác động
tương tự như thế.
Như chúng ta đã biết hầu hết các chất chống oxy hóa (BHA, BHT, Ethoxyquin,
vitamine E,…) đều là những chất kỵ nước (hydrophobic). Trong khi những gốc tự do là
- 15 -
những chất ưa nước (hydrophilic) và để cho hai nhóm chất này có thể phản ứng được với
nhau, một chất tác dụng bề mặt (surfactant) sẽ giúp giải quyết vấn đề này.
Chẳng hạn trong chế phẩm của một chất chống oxy hóa thương mại của hãng
Kemin có tên endox có cấu tạo gồm một hạt Calcium silicate đóng vai trò của một chất
mang, bên ngoài được áo bởi một lớp hóa chất chống oxy hóa nhân tạo như BHA, BHT,
Ethoxyquin, chất tạo phức EDTA và mono, doglycerides đóng vai trò chất hoạt động bề
mặt.
BHT, BHA, Ethoxyquin, EDTA và
monoglyceride, diglyceride
Calcium silicate
Bảng 2.9 Ảnh hưởng chất chống oxy hóa đến sự phân hủy các vitamine A và E
Tỷ lệ (%) vitamine hao hụt hàng tháng
Không có antioxidant
Có antioxidant
15-20
10
10-12
3
Premix khoáng – Vitamine
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
Theo Christopher E.Nelson (2001)
2.5
Tác hại của dầu mỡ bò oxy hoá
Khi dầu mỡ bò oxy hóa hình thành các peroxide và aldehyde gây mùi ôi khét.
Chính các mùi này gây giảm tính ngon miệng của vật nuôi đối với thức ăn.
Giảm giá trò dinh dưỡng thức ăn. Trước hết làm giảm giá trò của acid béo không
bão hòa mức độ cao (PUFA) như 22:3n3, 22:5n3, acid béo thiết yếu, Lysine, Vitamine
A, E, B6 và C.
Theo Lê Thanh Hùng (2000), sự ôi dầu còn tạo ra hợp chất độc gây ảnh hưởng
trên động vật thuỷ sản như:
Cá có màu sậm lại, mỡ tích lũy vàng hay nâu sậm, lượng hồng cầu giảm và có
triệu chứng thiếu máu.
Sắc tố gan có màu hơi vàng, gan thoái hoá, thận bất thường.
Hôn mê.
- 16 -
Mang bò phù.
Cá giảm ăn, chậm tăng trưởng, tỷ lệ tử vong cao.
Cá chép ăn dầu mỡ bò ôi dầu dẫn đến bệnh “sekoke” với biểu hiện tăng trưởng
chậm, cơ thoái hoá và tỷ lệ chết rất cao (Watanabe và ctv., 1966), trên cá hồi tỷ lệ chết
này có thể lên đến 70%.
Cá ăn dầu mỡ bò ôi dầu để lại mùi khó chòu trên thòt cá do đó làm giảm giá trò
của sản phẩm.
- 17 -
III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1
Thời Gian Và Đòa Điểm Nghiên Cứu
Đề tài được tiến hành từ 31/3/2006 đến 14/5/2006. Đề tài được thực hiện tại Trại
thực nghiệm Khoa Thủy Sản, Trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
Thí nghiệm nghiên cứu chất lượng cám gạo bò ôi dầu đến sự sinh trưởng, tỷ lệ
sống, màu sắc cơ thòt và hình thái gan của cá rô phi (Oreochromis niloticus).
3.2
Vật Liệu Và Trang Thiết Bò
3.2.1
Đối tượng nghiên cứu
Cá rô phi (Oreochromis niloticus) được vận chuyển từ trại sản xuất giống Bình
An (Đồng Nai) với số lượng 1000 con. Cá được thả vào bể ximăng nuôi dưỡng trước khi
tiến hành thí nghiệm, và được cho ăn cùng một loại thức ăn để cá thích nghi với điều
kiện môi trường và ổn đònh. Sau đó chọn cá có chất lượng tốt và kích cỡ đồng đều để bố
trí thí nghiệm.
3.2.2
Dụng cụ và nguyên liệu thí nghiệm
Hệ thống bể ximăng
Cá rô phi giống có trọng lượng trung bình 0,7-0,9 gram.
Nguyên liệu làm thức ăn: cám gạo, bột cá, bánh dầu đậu nành…
Máy ép, tủ sấy thức ăn.
Bộ test NH4+/NH3, máy đo DO, máy đo pH và nhiệt độ.
Cân điện tử
Thuốc gây mê, thau nhựa, hũ đựng thức ăn, vợt vớt cá, ống siphon.
Và một số dụng cụ khác.
3.2.3
Nguồn nước
Nước sử dụng cho thí nghiệm được cung cấp từ nguồn nước máy sinh hoạt, được
bơm vào hồ chứa cho lượng Clor bay hơi hết trước khi bơm vào hệ thống bể thí nghiệm,
đồng thời góp phần cho nước được ấm tạo nhiệt độ tốt cho cá nuôi, thúc đẩy tảo phát
triển, một phần làm thức ăn cho cá và tạo màu nước làm cho cá bớt nhát.
3.2.4
Nguyên liệu làm thức ăn
Nguyên liệu làm thức ăn thí nghiệm gồm: Cám gạo cũ, cám gạo mới, bột cá,
bánh dầu đậu nành, tinh bột khoai mỳ.