Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Câu hỏi bào chế 2 tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.22 KB, 11 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP BÀO CHẾ
THUỐC MỠ
Câu 1: Thuốc mỡ là dạng thuốc………(A)…………,…………………… dùng để bôi lên ………(B)
…………… nhằm gây tác dụng tại chỗ hoặc đưa dược chất thấm qua da và niêm mạc,
…………(C)………… hoặc……………(C)………
A.
B.
C.

Thể chất mềm, đồng nhất
Da hay niêm mạc
Làm trơn hoặc bảo vệ

Câu 2: Theo Dược điển VN, thuốc mỡ gồm có 4 loại là:
A.
B.
C.
D.

Thuốc mỡ
Bột nhão
Kem
Gel

Câu 3: Cấu trúc da gồm 3 phần chính là:
A.
B.
C.

Biểu bì (thượng bì, ngoại bì): thân Dầu
Trung bì ( chân bì, nội bì): thân Nước


Hạ bì : thân Dầu

Câu 4: Cấu trúc da gồm 3 phần chính là:
-

Phần thân dầu là: Biểu bì, hạ bì
Phần thân nước là: trung bì

Câu 5: Thuốc thấm qua da theo 2 con đường là:
A.

B.

Trực tiếp xuyên qua các tế bào:
+, thấm xuyên trực tiếp qua thành tế bào của các lớp tế bào
+, thấm theo các khe giữa các tế bào ở các tổ chức của da
Thấm theo các bộ phận phụ

Câu 6: Kể ít nhất 3 yêu cầu của tá dược dùng cho thuốc mỡ:
A.
B.
C.
D.
E.

Có khả năng phối hợp với các hoạt chất thành hỗn hợp đồng nhất.
Không có tác dụng dược lý riêng vag không cản trở hoạt chất phát huy tác dụng
Bền vững về mặt vật lý, háo học, sinh học
Có PH trung tính hoặc hơi acid gần với PH của da
Có thể tiệt khuẩn được



F.
G.
H.
I.

Không cản trở hoạt động sinh lý của da
Ít gây bẩn da, quần áo và dễ rửa sạch bằng nước
Phóng thích dược chất theo đúng yêu cầu thiết kê
Đưa được hoạt chất tới vị trí cần tác động

Câu 7: 3 nhóm tá dược thân dầu:
A.
B.
C.

Dầu, mỡ, sáp và dẫn chất
Các hydrocarbon
Các silicon hay polysiloxan

Câu 8: 4 tá dược thân dầu có nguồn gốc thiên nhiên:
A.
B.
C.
D.

Dầu lạc
Dầu cá
Dầu vừng

Dầu thầu dầu

Câu 9: Dầu mỡ sáp hydrogen hóa DMS: ……………………
TL: Cộng hợp với hydrogen

Câu 10: Lanolin có 3 dạng là: ……………………
TL: - Lanolin khan
-

Lanolin thân nước
Lanolin PEG hóa

Câu 11 :Cremophor là tá dược thuộc nhóm nào ? Tính chất ?
TL : - Dẫn chất của acid béo
-

Hỗn hợp thân nước(17%), và thân dầu(83%)

Câu 12 : Vaselin thuộc nhóm nào trong tá dược thân dầu ?
TL : các alcol béo

Câu 13 : ưu điểm chính của vaselin ?
TL : Bền, không bị ôi khét…

Câu 14 : Dẫn chất phân lập từ lanolin có tên gì ?
TL : - Lanolin lỏng,
-

Lanilin thể sáp



-



Câu 15 : ưu điểm chính của nhóm tá dược thân nước trong điều chế thuốc mỡ ?
TL : - Dễ bám thành lớp mỏng trên da,kiêmg
-

Phóng thích hoạt chất nahnh, hoàn toàn.

Câu 16 : Kể tên các loại gel dẫn chất cellulose ?
TL : - MC : methyl cellulose
-

CMC : carboxy methyl cellulose
HPMC : hydro propyl methyl cellulose

Câu 17 : Nêu cách điều chế gel carbomet ?
TL : - Ngâm trương nở trong nước,
-

Trung hòa bằng kiềm

Câu 18:Sử dụng chất gì làm tăng độ nhớt của gel carbomer?
TL: Trung hòa bằng kiềm như mono,di,triethanolamin

Câu 19: Cho biết thể chất của PEG thay đổi phụ thuộc yếu tố nào?
TL: Phân tử lượng của PEG


Câu 20: Các loại thể chất của PEG?
TL: 3 loại: mềm, lỏng, rắn

Cau 21: Cho biết các PEG sau có thể chất gì? PEG 400, PEG 1500,PEG 3000
TL: - PEG 200-700: Thể lỏng
-

PEG 1000-1500: Thể mềm
PEG 2000-12000: Thể rắn

Câu 22: Như thế nào gọi là tá dược nhũ tương hoàn chỉnh?
TL: Có 3 thành phần:
-

Pha dầu
Pha nước
Chất nhũ hóa

Câu 23: Tá dược hút là gì?


TL : Tá dược nhũ hóa hay tá dược nhũ tương khan, chỉ gồm pha dầu và chất nhũ hóa.

Câu 24 :Cho biết vai trò cảu tá dược nhũ hóa trong thuốc mỡ tra mắt ?
TL : Hút nước mắt – làm khô tránh bị trôi thuốc và một số thuốc mỡ kháng sinh – yêu
cầu khan hước để bền.

Câu 25 :Chất nhũ hóa cho tá dược nhũ tương N/D ?
TL : Lannolin, sáp ong, xà phòng kim loại đa hóa trị, các span,….


Câu 26 : Chất nhũ hóa cho tá dược nhũ tương N/D có trị số HLB là bao nhiêu ?
TL : 3-6

Câu 27 : Ví dụ chất nhũ hóa tổng hợp ?
TL : Xà phòng kiềm, Xà phòng đa hóa trị, chất diện hoạt cation, anion…

Câu 28 : Có mấy phương pháp điều chế thuốc mỡ ?
TL : 3 phương pháp
-

Hòa tan
Trộn đều đơn giản
Trộn đều nhũ hóa

Câu 29: Cho CT:
Acid stearic …………………… 140g
Dung dich NaOH 30% ......30g
Glycerin……………………........280g
Nước tinh khiết………………..550ml.


Nhóm này thuộc tá dược nào?
TL: tá dược nhũ tương D/N.

THUỐC ĐẶT

Câu 1 : Thuốc đặt là dạng thuốc (A), dùng để (B) có tác dụng điều trị tại chỗ hoặc
toàn thân :



(A)
(B)

Dạng thuốc rắn
Đặt vào các hốc tự nhiên của cơ thể

Câu 2 : Khi đặt vào vị trí của cơ thể, thuốc đặt thường(A),(B) ở thân nhiệt hoặc(C)
trong niêm mạc dịch để giải phóng dược chất.
(A)
(B)
(C)

Chảy ra
Mềm
Hòa tan dần

Câu 3 : Thuốc đạn có khối lượng :
A.
B.
C.
D.

<1g
1-3g
3-5g
>5g

Câu 4 : Chiều dài của thuốc đạn »
A.
B.

C.
D.

<10mm
.10-20mm
20-30mm
30-40mm

Câu 5 : Cấu trúc của thuốc đặt :
A.
B.
C.

Dung dịch
Hỗn dịch hay nhũ tương
Dung dịch-hỗn dịch ,hỗn dịch-nhũ tương, dung dịch-hỗn dịch-nhũ tương.

Câu 6 : Hai yêu cầu của tá dược thuốc đặt là :
A.
B.
C.
D.

Có nhiệt độ chảy : thấp hơn 36,5 C
Khả năng co rút thể tíchtốt
Chỉ số acid <3
Chỉ số iod <7

Câu 7 :Hai ưu điểm của thuốc đặt :
TL : A. Thích hợp cho những bệnh nhân tổn thương đường tiêu hóa, nôn mửa, bệnh

nhân sau phẫu thuật còn hôn mê không thể sử dụng thuốc bằng đường uống.
B. Tránh tác dụng phụ trên ống tiêu hóa, thuốc không bền trong môi trường PH
của dịch vị, thuốc có mùi vị khó chịu...

Câu 8: 3 phương pháp điều chế thuốc đặt là:


TL: (A) Phương pháp nặn
(B) Phương pháp ép khuôn
(C)

Phương pháp đun chảy đổ khôn

Câu 9: Hệ số thay thế thuận(E) là ……(A)……………… chiếm thể tích tương đương với
1g ………(B)……………
TL: (A) Lượng chất đó
(b)

Tá dược khi đổ khuôn

Câu 10: Đường kính của thuốc đạn:
A.
B.
C.
D.

> 10mm
8-10mm
5-8mm
<8mm


Câu 11: Khối lượng của thuốc trứng:
A.
B.
C.
D.

1-2g
2-4g
4-6g
6-8g

Câu 12; PH của dịch tràng:
A.
B.
C.
D.

4
6
7
7,5

Câu 13: Bơ cacao không được dùng để làm tá dược thuốc đặt vì:
A.
B.
C.
D.

Thể chất rắn

Hiện tượng đa hình làm chậm đông và co rút thể tích không tốt
Điểm chảy cao nên khó bảo quản
Khá bền vững

Câu 14: Tá dược thân dầu được sử dụng rộng rãi là:
A.
B.
C.

Bơ cacao
Dầu, mỡ sáp
Dầu hydrogen hóa


D.

Triglycerid bán tổng hợp

Câu 15: Ta dược thân dầu được sử dụng rộng rãi:
A.
B.
C.
D.

Bơ cacao
Witepsol
Dầu hydrogen hóa
PEG

Câu 16:PEG là gì?

A.
B.
C.
D.

Polyglycerol
Polyethylen glycol
Carbomer
Witepsol

Câu 17: Tỷ lệ gelatin-glycerin-nước dùng làm tá dược thuốc đặt là:
A.
B.
C.
D.

10 : 30 : 60
10 : 60 : 30
10 : 70 : 20
20 : 30 : 50

Câu 18: Có mấy phương pháp điều chế thuốc đặt:
A.
B.
C.
D.

1
2
3

4

Câu 19:Lưu ý nào không đúng khi điều chế thuốc đặt:
A.
B.
C.
D.

Phải khấy đều để tránh lắng đọng
Phải đổ dày và cao hơn bề mặt khuôn 1-2mm
Đổ chậm nhưng liên tục để tránh tạo ngấn
Sau khi đổ khuôn làm lạnh ngay và khi đông rắn, gạt phần thừa ở phía trên để
lấy viên ra

Câu 20: Thời gian rã của thuốc đặt với tá dược thân nước là:
A.
B.
C.
D.

60 phút
40 phút
30 phút
20 phút


THUỐC BỘT , Pellet, THUỐC CỐM

Câu 1: Hai đặc điểm của thuốc bột là:
TL: - (A) Dạng thuốc: rắn

-

(B) Thể chất: gồm các hạt nhỏ.....,khô tơi,có độ mịn thích hợp,dùng để uống,
tiêm,dùng ngoài.

Câu 2: 3 ưu điểm của thuốc bột là:
TL: -(A) Kỹ thuật điều chế đơn giản,không đòi hỏi trang thiết bị phức tạp,đẽ đóng gói
và vận chuyển.
-

(B) ít xảy ra tương kỵ hóa học
(C)Bền vững về mặt hóa học hơn chế phẩm dạng lỏng
.... Thích hợp cho trẻ em...

Câu 3: hai nhược điểm của thuốc bột là:
TL: -(A) Dễ hút ẩm
-

(B) không thích hợp với những dươc chất có mùi vị khó chịu.
... thuốc bột từ dược liệu khó uống...
... chịu ảnh hưởng bởi acid dạ dày...
...dễ bị thủy phân, oxy hóa...

Câu 4: Thuốc bột dùng ngoài cho vết thương có ưu điểm gì?
TL: (k nhớ rõ...): diện tích tiếp xúc lớn... hút dịch tiết=> vết thương mau khô hơn.

Câu 5: Thuốc bột không nên dùng cho hoạt chất :
TL: (A) hoạt chất từ dược liệu
(B)


Hoạt chất ảnh hưởng acid dạ dày.

Câu 6: Thuốc bột thường dùng cho hoạt chất:
A.
B.
C.
D.

Dễ bị oxy hóa
Thủy phân
Biến chất trong môi trường lỏng
Kháng sinh không bền

Câu 7: Tỷ lệ phần trăm hoạt chất lỏng là bao nhiêu thì không nên làm thuốc bột:


A.
B.
C.
D.

>20%
>10%
9%
2%

Câu 8: Cấu trúc của thuốc bột là:
A.
B.
C.

D.

Dung dịch
Hỗn dịch
Nhũ tương
Tiểu phân rắn

Câu 9: Lactose trong thuốc bột với vai trò gì?
A.
B.
C.
D.

Tá dược độn
Tá dược tạo màu
Tá dược tạo mùi
Tá dược điều vị

THUỐC VIÊN

Câu 1:Định nghĩa viên tròn:
Viên tròn là dạng thuốc rắn, hình(A) ……………………được bào chế từ (B) …………………và
tá dược(C) …………………… Theo khối lượng quy định, thường dùng để uống.
TL: (A) Hình cầu
(B)một hay nhiều hoạt chất
(A)

????

Câu 2: Có mấy phương pháp bào chế viên tròn?

TL: 4 phương pháp
-

Chia viên
Bao bồi
Nhỏ giọt
Dập viên

Câu 3: Ba ưu điểm của viên tròn là:


TL: A. Về kỹ thuật bào chế
B. Về cách sử dụng
C. Về tính ổn định

Câu 4:Hai nhược điểm của viên tròn là:
TL: A. Về chất lượng
B. Về tiêu chuẩn hóa

Câu 5: Các giai đoạn của phương pháp chia viên?
TL: Gồm 5 giai đoạn:
1.
2.
3.
4.
5.

Chuẩn bị hoạt chất,tá dược ( cân, đong)
Tạo khối dẻo ( trộn đều, thêm tá dược dính)
Chia viên ( tùy liều lượng )

Hoàn thiện viên( vo tròn, áo viên, bao viên)
Đóng gói, bảo quản.

Câu 6:Theo đông y, viên tròn được gọi là:
A.
B.
C.
D.

Thuốc tể
Thuốc hoàn
Viên bao
Viên lá cải

Câu 7: Viên tròn tây y có khối lượng:
A.
B.
C.
D.

50mg
0,1-0,5g
3g
12g

Câu 8: Nguyên liệu của thuốc hoàn chủ yếu từ:
A.
B.
C.
D.


Nguyên liệu thảo mộc
Khoáng vật
Động vật
A,B,C

Câu 9: Phan loại hồ hoàn, thủy hoàn, mật hoàn là phân loại theo:
A.
B.

Nguồn gốc
Tá dược dính


C.
D.

Tá dược độn
Thể chất

Câu 10: Hai giai đoạn của chính của phương pháp bồi viên?
A.
B.

Gây nhân (đường kính 1mm)
Boa bồi ( đường kính 1-5mm)

Câu 11: Phương pháp nhỏ giọt áp dụng cho hoạt chất nào?
TL:


Câu hỏi chỉ mang tính chất tham khảo.  good luck to you!!!



×