Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

17 mạch RLC có w thay đổi đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.67 KB, 13 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

17
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω1 bằng cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2. Hệ thức đúng là :
2
A. 1  2 
LC
1
B. 12 
LC
2
C. 1  2 
LC
1
D. 12 
LC
Câu 2: Mạch RLC nối tiếp có R = 100 Ω, L = 2 3 / π (H). Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức
u = Uocos2 πft, f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì i chậm pha π /3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là
A. 100Hz
B. 50 2 Hz
C. 25 2 Hz
D. 40 Hz
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos ωt có U0 không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số
ω là
A.   2LC  R 2C 2
B.  
C.  


2
2LC  R 2C 2
1

LC

D.   LC
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos ωt có U0 không đổi và w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu C đạt được giá trị lớn nhất (hữu hạn) thì giá trị của tần số
ω là
1
A.  
LC
1
B.  
LC
C.  

2
2LC  R 2C 2

D.  

2 L  R 2C
2 L2C


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn [50π, 100π] ) vào hai đầu đoạn

mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 100 , L = 1/π (H); C =

104



(F). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ

điện C có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là
A.

200 3
V; 100V.
3

B. 100 3 V; 100V.
C. 200V; 100V.
D. 200V; 100 3 V.
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos ωt ( có ω thay đổi ) vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C nối tiếp.
Cho biết L = 4/π (H). Khi ω1 = 25π và khi ω2 = 400π thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là như nhau.
Điện dung của tụ điện C là
A.

104

(F)

104
B.
(F)

2
104
C.
(F)
3
104
D.
(F)
4
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn [100 π; 200 π] ) vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 Ω , L =

1



(H); C =

104



(F). Điện áp hiệu dụng giữa hai

đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là
400
100
A.
V;
V

3
13
B. 100V; 50V
100
C. 50V;
V.
3
D. Không tồn tại
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos ωt (có ω thay đổi được trên đoạn [50 π; 100 π] ) vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 Ω , L =
đầu tụ điện C có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là
A.

80 5
V; 50 V
3

B.

80 5
100
V;
V
3
3

1




(H); C =

104



(F). Điện áp hiệu dụng giữa hai


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

C. Không tồn tại
D. 80V; 50V.
Câu 9: Cho một mạch điện RLC. Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có dạng u = U0 cosωt. Cho R =
150 Ω . Với ω thay đổi được. Khi ω1 = 200π (rad/ s) và ω2 =50π (rad/s) thì dòng điện qua mạch có cường
độ qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau . Tần số góc ω để cường độ hiệu dụng đạt cực đại là
A. 100π (rad/s).
B. 175π (rad/s).
C. 150π (rad/s).
D. 250π (rad/s).
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100 πt (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc
1
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
5
Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó
bằng U 3 . Điện trở R bằng
A. 20 2 Ω .
B. 10 2 Ω.
C. 10 Ω.

D. 20 Ω
Câu 11: Mạch RLC nối tiếp: L = 1/π (H), C = 400/π (μF). Đặt vào hai đầu mạch hđt u = 120 2 cos2πft (V) có
tần số f thay đổi được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị của f bằng:
A. 200Hz
B. 100Hz
C. 50Hz
D. 25Hz
Câu 12: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, với R = 10 Ω, cảm kháng ZL = 10 Ω, dung kháng ZC = 5 Ω
ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến f’ thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện. Hỏi tỷ lệ nào sau đây là
đúng?
A. f/ 2 = f’
B. f = 0,5f’
C. f = 4f’
D. f = 2 f’
Câu 13: Mach RLC khi tần số f = 20 Hz và khi f = 80 Hz thì công suất trong mạch là như nhau, tìm f để công
suất trong mạch đạt cực đại?
A. 50 Hz
B. 55 Hz
C. 40Hz
D. 54,77Hz
Câu 14: Cho đoạn mạch RLC với L/C = R2 đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt
(với U không đổi, ω thay đổi được). Khi ω = ω1 và ω = ω2 = 9 ω1 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ
số công suất đó là


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

3
73
2

B.
13
2
C.
21
4
D.
67
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos ωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω =
ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là
1
A. 0  (1  2 )
2
1
B. 02  (12  22 )
2
A.

C. 0  12
D.

1



1 1
1
( 2  2)

2 1 2


Câu 16: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f1 thì cảm kháng là 36 Ω và dung kháng là 144 Ω. Nếu
mạng điện có tần số f2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của
tần số f1 là
A. 50(Hz).
B. 60(Hz).
C. 85(Hz).
D. 100(Hz).
Câu 17: Cho mạch RLC mắc nối tiếp. R = 50 Ω; cuộn dây thuần cảm L = 318mH; tụ có C = 31,8 μF. Điện áp
2
0

giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 2 cos ωt. Biết ω > 100 π (rad/s), tần số ω để công suất trên đoạn
mạch bằng nửa công suất cực đại là
A. 125 π (rad/s).
B. 128 π (rad/s).
C. 178 π (rad/s).
D. 200 π (rad/s).
Câu 18: Cho mạch RLC nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số thay đổi được. Khi
tần số dòng điện xoay chiều là f1 = 25Hz hoặc f2 = 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá
trị bằng nhau. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều là
A. f0 = 100Hz.
B. f0 = 75Hz.
C. f0 = 150Hz.
D. f0 = 50Hz.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


Câu 19: Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R = 50 Ω; cuộn dây thuần cảm L = 0,8H; tụ có C = 10 μF; điện áp hai
đầu mạch là u = U 2 cos ωt(ω thay đổi được). Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn nhất khi tần số góc ω
bằng
A. 254,4(rad/s).
B. 314(rad/s).
C. 356,3(rad/s).
D. 400(rad/s).
Câu 20: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R = 100 Ω, L = 1/π H, C = 100/π μF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 3 cos(ωt), có tần số f biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp trên cuộn
thuần cảm cực đại, điện áp cực đại trên cuộn cảm có giá trị là
A. 100V.
B. 100 2 V.
C. 100 3 V.
D. 200V.
Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = π
/10 (H) và tụ điện có điện dung C = 100/π (μF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu
thức u = U 2 cosωt, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực
đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng
A. 58,3Hz.
B. 85Hz.
C. 50Hz.
D. 53,8Hz.
Câu 22: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80 Ω, cuộn dây có r = 20
Ω, độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9 μF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
ổn định có biểu thức u = U 2 cos ωt, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng
A. 50Hz.
B. 60Hz.
C. 61,2Hz.

D. 26,1Hz.
Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 210 3 . Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn
mạch có dang là u = U 2 cos ωt, tần số góc biến đổi. Khi ω = ω1 = 40 π (rad/s) và khi ω = ω2= 250 π (rad/s)
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt
giá trị lớn nhất thì tần số góc ω bằng
A. 120 π (rad/s).
B. 200 π (rad/s).
C. 100 π (rad/s).
D. 110 π (rad/s).


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 24: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f1 =
50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng là 4A thì tần số dòng
điện là f2 bằng
A. 400Hz.
B. 200Hz.
C. 100Hz.
D. 50Hz.
Câu 25: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm có độ tự
cảm L = 1/π (H) và tụ điện có điện dung C = 100/π ( ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định
có biểu thức u = 100 3 cosωt, tần số dòng điện thay đổi được. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt
giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng
A. 100π (rad/s).
B. 100 3 π (rad/s).
C. 200 2 π (rad/s).
D. 100 π / 2 (rad/s).
Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu
thức u = U 2 cosωt, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f0 = 50Hz thì công suất tiêu thụ

trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f1 + f2 =
145Hz (f1 < f2), tần số f1, f2 lần lượt là
A. 45Hz; 100Hz.
B. 25Hz; 120Hz.
C. 50Hz; 95Hz.
D. 20Hz; 125Hz
103
(F) mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω ,
12 3
mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Để điện áp giữa hai đầu mạch lệch pha so với cường độ
dòng điện một góc π/3 thì tần số dòng điện bằng

Câu 27: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C =

A. 50 3 Hz.
B. 25Hz.
C. 50Hz.
D. 60Hz.
Câu 28: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 200Ω, L = 1/π H, C = 100/π (μF). Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều có biểu thức:u = 100 2 cos ωt, có tần số thay đổi được. Khi tần số góc ω = ω 1 = 200 π
(rad/s) thì công suất của mạch là 32W. Để công suất vẫn là 32W thì ω = ω2 bằng
A. 100 π (rad/s).
B. 300 π (rad/s).
C. 50 π (rad/s).
D. 150 π (rad/s).

Câu 29:


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp đặt vào A, B có tần số thay đổi được và giá trị hiệu dụng không
đổi U = 70V. Khi f = f1 thì đo được UAM = 100V, UMB = 35V, I = 0,5A. Khi f = f2 = 200Hz thì dòng điện trong
mạch đạt cực đại. Tần số f1 bằng
A. 321Hz.
B. 200Hz.
C. 100Hz.
D. 231Hz.
Câu 30: Một bóng đèn Neon chỉ sáng khi đặt vào hai đầu bóng đèn một điện áp 155V. Đặt vào hai đầu bóng
đèn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V. Thấy rằng trong một chu kì của dòng điện thời gian đèn
sáng là 1/75(s). Tần số của dòng điện xoay chiều là
A. 60Hz.
B. 50Hz.
C. 100Hz.
D. 75Hz.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Khi ω thay đổi thì I1 = I2 => Z1 = Z2 => Zʟ1 – Zc1 = Zc2- Zʟ1
=>Lω1 -

-

L.ω2

1
=> ω1.ω2 =
LC

Câu 2: C



= √3 =
3
=> Zc1 = 100√3 Ω

khi f = f1 = 50 Hz, tanφ = tan

=> Zʟ1 – Zc1 = R√3
104
=> C =
(F)
3
Khi f = f2, để i cùng pha với u thì Zʟ2 = Zc2
1
=> f2 =
= 25√2 Hz
2 LC
Câu 3: B

Uʟ = I.Zʟ =

=

=
=
Để Uʟ Max thì y phải Min
1
=>đặt 2 = t. Khi đó ta khảo sát hàm biến t.




Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

=> y Max <=>  

2
2LC  R 2C 2

Câu 4: D

Uc =

=

=
=
Để Uc Max thì y phải Min
=> đặt ω² = t . khi đó ta khảo sát hàm biến t
=> y Max <=>  

2 L  R 2C
2 L2C

Câu 5: A

UC =

=
=
Đặt ω ² = t => y= L².t² + (R²- 2L/C).t + 1/C²


( 50². Π2 ≤ t ≤ 1002 π2 )

= 5000 π2
200 3
=> ω = 50√2 π (rad/s) => UC Max =
(V)
3
Và y Max khi t = 1002 π 2 => ω = 100 π (rad/s) => UC Min = 100 V
Ta có y Min =

khi t =

Câu 6: D
khi ω thay đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là như nhau
=> I1 = I2 => Z1= Z2 => Zʟ1 – Zc1 = Zc2 - Zʟ
=>
=> ω1. ω2 =

104
1
=> C=
F
4
LC

Câu 7: D

Uʟ= I.Zʟ=


=
Để Uʟ Max thì y phải Min


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

=>đặt

1

2

với

= t. => y =

=>y Max khi t =

=> ω = 200π ( rad/s) => Uʟ Min =

(V)

Và y min khi t =
, vì theo đề ta thấy 2L/C < R² => t < 0 ( mâu thuẫn )
Vậy không tồn tại y min => không tồn tại Uʟ Max
Câu 8: C

Uc =

=

Đặt ω² = t => y= L².t² + (R²- 2L/C).t + 1/C²

( 50².π2 ≤ t ≤ 1002 π2)

Ta có y Max khi t = 1002 π2 => ω = 100π rad/s) => Uc Min =

V

Và y Min =
khi t =
, ta thấy 2L/C < R²
=> Không tồn tại y Min => Không tồn tại Uc Max
Câu 9: A
Khi ω thay đổi thì dòng điện qua mạch có cường độ qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau
=> Để cường độ hiệu dụng đạt cực đại thì ω = √ω1. ω2 = 100 π (rad/s)
Câu 10: B
Zʟ = 20 Ω
Khi C thay đổi để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì Zc =
Và Uc Max =

= U√3 => Zʟ= R√2 => R = 10√2 Ω

Câu 11: D
Mạch có cộng hưởng khi Zʟ= Zc => f =

1
2 LC

= 25 Hz


Câu 12: A
khi f = f : Zʟ = L.ω = 10, Zc = 1/(C. ω) = 5 => ω =

Khi f = f’ : mạch cộng hưởng => ω’ =

2
LC
=> f’ = f/√2


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 13: C
khi f thay đổi thì công suất trong mạch là như nhau
=> để công suất trong mạch cực đại thì f = √f1.f2 = 40 Hz
Câu 14: A
khi xảy ra cộng hưởng thì
Khi đó: đặt Zʟ= Zc = x . Vì L/C = R2 = Zʟ.Zc = x2 => R = x
Khi ω 2 = 9 ω1 = 3 ωo thì Z’ʟ= 3x, Z’c = x/3
=> Cos φ = R/√(R²+ (Z’ʟ- Z’c)2) = 3/√73
Câu 15: B
Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị
=>U1c = U2c =>

=>
=
Mặt khác khi w = w0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại.
2 L  R 2C
2 L2C
1

=> 02  (12  22 )
2

=>  

Câu 16: B

1
2 LC
1
Khi f = f2 = 120 Hz => ω2 = 240π ( rad/s) =
( do mạch có cộng hưởng )
LC
1
=> f1 =
= 60 Hz
4 LC
khi f = f1 : Zʟ= 36 Ω, zc = 144 Ω => ω1 =

Câu 17: B
p’ = P/2 => Z²’ = 2Z² => R²+ ( Z’ʟ – Z’c)² = 2(R²+ ( Zʟ- Zc )²)
=> Z’ʟ - Z’c = R ( vì P max khi Zʟ= Zc )
=>

= R => LC ω² - RC ω -1 = 0 => ω = 128π ( rad/s)

Câu 18: D
Khi f thay đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá tri bằng nhau
=> cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại khi fo= √(f1.f2) = 50 Hz
Câu 19: C


Uʟ= I.Zʟ=


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

=
=
Để Uʟ Max thì y phải Min
1
=> đặt 2 = t. Khi đó ta khảo sát hàm biến t.

2
=> y Max <=>  
= 356,3 ( rad/s )
2LC  R 2C 2
Câu 20: B

Uʟ = I.Zʟ=

=
Để Uʟ Max thì y phải Min
1
=>đặt 2 = t. Khi đó ta khảo sát hàm biến t.

=>y Max <=>

.

khi đó Uʟ Max =


= 100√2 V

Câu 21: D

Uʟ = I.Zʟ =

=
=
Để Uʟ Max thì y phải Min
1
=>đặt 2 = t. Khi đó ta khảo sát hàm biến t.

=>y Max <=>  

2
=>
2LC  R 2C 2

= 53,8 Hz

Câu 22: C

Uc =

=

=



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

=>đặt ω² = t . khi đó ta khảo sát hàm biến t
=> y Max <=>

=>

= 61,2 Hz

Câu 23: C
khi ω thay đổi thì dòng điện qua mạch có cường độ qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau
=> Để cường độ hiệu dụng đạt cực đại thì ω = √ ω 1. ω 2 = 100 π (rad/s)
Câu 24: B
khi f = f1 : I1c =

=1

f = f2 : I2c= 4I1c =>

=4

=> f2= 4f1 = 200 Hz

Câu 25: D

Uc =

Để Uc Max thì y phải Min
=>đặt ω² = t . khi đó ta khảo sát hàm biến t
=> y Max <=>


(rad/s)

Câu 26: D
khi f thay đổi làm công suất tiêu thụ mạch như nhau
=> fo = √(f1.f2) = 50 ( fo là tần số khi có cộng hưởng điện )
=> vì f1+ f2 = 145 Hz
=> f1= 20 Hz, f2 = 125 Hz
Câu 27: D
tanφ = tan
=
=> Zc = R√3 =>
=> ω = 120π ( rad/s) => f = 60 Hz

= R√3

Câu 28: C
khi cộng hưởng => ω = 1/√(LC) = 100 π ( rad/s)
Ta thấy khi ω = ω1, ω2 thì công suất mạch giống nhau
=> ω = √( ω1. ω2) => ω2 = 50 π (rad/s)
Câu 29: A
ta có Zc = Uᴍʙ/I = 70Ω , Zʀʟ= UAM/I = 200 Ω ,
Lại có :Zʀʟ = R² +Zʟ² = 200² (1)
Z = R² + (Zʟ -70)² = 140² (2)

Z = U/I = 140 Ω


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


Từ (1) rút R² = 200² -Zʟ² thế vào (2) ta được Zʟ = 1265/7 Ω
Vì Zʟ > Zc nên mạch có tính cảm kháng => f1 > f2
Khi đó f1 = f2.

= 321 (Hz)

Câu 30: B
ta thấy đèn chỉ sáng khi |u| ≥ 155 V = U˳/2
Khi đó trong 1 chu kỳ thời gian đèn sáng là 4.

= 1/75 => T = 1/50 => f = 50 Hz



×