Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

46 ôn tập dòng điện xoay chiều đề 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.32 KB, 9 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

46 - Ôn tập Dòng điện xoay chiều - Đề 12
Câu 1. Một hộp đen chứa 1 phần tử và 1 linh kiện nào đó . Nếu ta mắc dòng điện 1 chiều I = 2 A qua hộp thì
thấy công suất là P , khi ta thay dòng điện trên bằng dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng đúng bằng 2
A thì thấy công suất chỉ còn P/2 . Trong hộp đen gồm
A. Điện trở thuần va điôt
B. Cuộn dây thuần cảm và điện trở
C. Cuộn dây thuần cảm và điot
D. Tụ điện và điot
Câu 2. R, L, C mắc nối tiếp uAB = 200 2 cos100πt V. Hệ số công suất của toàn mạch là cosφ1 = 0,6 và hệ số
công suất của đoạn mạch AN là cosφ2 = 0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn câu đúng?

A. UAN = 96 V
B. UAN = 72 V
C. UAN = 90 V
D. UAN = 150 V
Câu 3. Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 100 Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL = 200 Ω
mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng uL = 100cos(100πt + π/6) V. Biểu thức hiệu
điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?
A. uC = 100cos(100πt + π/6) V.
B. uC = 50cos(100πt - π/3) V.
C. uC = 100cos(100πt - π/2) V.
D. uC = 50cos(100πt - 5π/6) V.
Câu 4. Một đèn nêon hoạt động ở mạng điện xoay chiều có phương trình u = 220 2 cos(100πt - π/2) V. Biết
rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị ≥ 110 2 V. Khoảng thời gian đèn tắt trong
một chu kì là
A. 1/150 s.
B. 1/75 s.
C. 2/75 s.
D. Một đáp số khác


Câu 5. Trong đoạn mạch có 2 phần tử X và Y mắc nối tiếp. Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào X nhanh pha π/2
so với hiệu điện thế xoay chiều đặt vào phần tử Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Xác định các phần
tử X và Y.
A. X là điện trở, Y là cuộn dây thuần cảm.
B. Y là tụ điện, X là điện trở.
C. X là điện trở, Y là cuộn dây tự cảm có điện trở thuần r ≠ 0
D. X là tụ điện, Y là cuộn dây thuần cảm.
Câu 6. Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
có hệ số tự cảm 1/π H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u =


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

200 2 cos100πt V. Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá
trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
A. 200 V.
B. 100 2 V.
C. 50 2 V.
D. 50 V.
Câu 7. Máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là N1 = 400 vòng, số vòng dây của cuộn thứ cấp là N2 =
100 vòng. Điện trở của cuộn sơ cấp là r1 = 4 ôm , điện trở của cuộn thứ cấp là r2 = 1 ôm . Điện trở mắc vào
cuộn thứ cấp R = 10 ôm . Xem mạch từ là khép kín và hao phí do dòng Fucô là không đáng kể. Đặt vào hai
đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 = 360V. Điện áp hiệu dụng U2 tại hai đầu
cuộn thứ cấp và hiệu suất của máy biến thế lần lượt có giá trị:
A. 100V; 88,8%
B. 88V; 80%
C. 80V; 88,8%
D. 80V; 80%
Câu 8. Ðặt vào hai đầu đọan mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz.
Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Ðể hiệu điện thế ở hai đầu đoạn

mạch trể pha π/4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 100 Ω.
B. 150 Ω.
C. 125 Ω.
D. 75 Ω.
Câu 9. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C = 10-4/π F và một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r
một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng
bằng nhau nhưng lệch pha nhau góc 5π/6. Giá trị của r bằng bao nhiêu?
A. 100/ 3 Ω.
B. 50 Ω.
C. 100 Ω.
D. 50 3 Ω.
Câu 10. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu
điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24 V và 10 A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu
dụng ở mạch sơ cấp là:
A. 2,4 V và 10 A
B. 2,4 V và 1 A
C. 240 V và 10 A
D. 240 V và 1 A
Câu 11. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, đặt vào mạch HĐT: u = 100 6 sinωt V. Biết uRL sớm pha hơn dòng
điện qua mạch 1 góc π/6 rad; uC và u lệch pha 1 góc π/6 rad. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ là
A. 100 V
B. 200 V


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

C. 100 3 V
D. 200/ 3 V
Câu 12. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r = 10 , L = 1/(10π) H. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện
dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C1 là

A. R = 40 Ω và C1 = 2.10-3/π F.
B. R = 50 Ω và C1 = 10-3/π F.
C. R = 40 Ω và C1 = 10-3/π F.
D. R = 50 Ω và C1 = 2.10-3/π F.
Câu 13. Một đường điện ba pha 4 dây A, B, C, D. Một bóng đèn khi mắc vào các dây A-B, B-C, và C-D thì
sáng bình thường. Dùng hai đèn như vậy mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hai đầu A-C thì đèn sáng thế nào?
A. Sang bình thường.
B. Sáng yếu hơn bình thường.
C. Bóng đèn bị cháy.
D. Không có đáp án nào đúng.
Câu 14. Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10 km. Dây dẫn
làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8 Ω.m, tiết diện 0,4 cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện
áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là:
A. 93,75 %
B. 92,3 %
C. 96,8 %
D. 96,14 %
Câu 15. Một hộp đen chứa 1 phần tử và 1 linh kiện nào đó . Nếu ta mắc dòng điện 1 chiều I = 2 A qua hộp thì
thấy công suất là P , khi ta thay dòng điện trên bằng dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng đúng bằng 2
A thì thấy công suất chỉ còn P/2 . Trong hộp đen gồm
A. Tụ điện và điot
B. Cuộn dây thuần cảm và điện trở
C. Cuộn dây thuần cảm và điot
D. Điện trở thuần và điot
Câu 16. Tại nơi sản xuất điện năng đến nơi tiêu thụ là hai máy biến thế. Máy tăng A có hệ sô biến đổi Ka =
0.05, máy hạ thế B có hệ số biến đổi Kb = 15. Dây tải giữu 2 máy có điện trở tổng cộng là R = 10 Ω. Bỏ qua
hao phí trong máy, hệ số công suất là 1. Để đảm bảo nơi tiêu thụ, mang điện 120 V; 36 KW hoạt động bình

thường thì nơi sản xuất có U1a (hiệu điện thế cuộn sơ cấp) và hiệu suất vận tải lần lượt là
A. 100 V và 90 %
B. 120 V và 95 %
C. 100 V và 95 %
D. 120 V và 90 %


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 17. Cho đoạn mạch gồm 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Đặt một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng
không đổi vào 2 đầu đoạn mạch thì thấy rằng điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C, bằng nhau và bằng
50 V. Nếu nối tắt 2 bản tụ điện lại với nhau thì điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R là:
A. 25 V
B. 35,36 V
C. 50 V
D. 70,71 V
Câu 18. một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R = 50 Ω, C = 2.10-4/π F. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch
có biểu thức u = 100cos(100πt - π/2) V cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Với những giá trị công suất
mà có 2 giá trị L thoả mãn thì công suất nhỏ nhất là ?
A. 15 W
B. 100 W
C. 200 W
D. 50 W
Câu 19. Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao. Biết điện áp dây là 381 V, cường độ
dòng Id = 20 A và hệ số công suất mỗi cuận dây trong động cơ là 0,80. Công suất tiêu thụ của động cơ là
A. 18 240 W.
B. 3 520 W.
C. 10 560 W.
D. 6 080 W.
Câu 20. lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp u1, u2, u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng f khác

nhau thì cường độ dòng điện tương ứng i1 = I0cos(100πt); i2 = I0cos(120πt + 2π/3); i3 = I 2 cos(110πt - 2π/3)
hệ thức nào sau đây đúng
A. I 2 > T0
B. I 2 < T0
C. I 2 = T0
D. I 2 ≥ T0
Câu 21. Một mạch điện xoay chiều gồm X nối tiếp với Y. Trong mỗi hộp X và Y chứa 2 trong 3 phần tử: điện
trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Đặt vào 2 đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi f =
40 Hz thì i = 2cos(80πt) A, uX = 120cos(80πt - π/2) V và uY = 180cos(80πt) V. Khi f = 60 Hz thì i =
2,3cos(120πt) A, uX = 80cos(120πt + π/2) V và uY = 200cos(120πt + π/3) V. Các hộp X và Y chứa:
A. X chỉ chứa tụ điện; Y chỉ chứa điện trở thuần.
B. X chứa tụ điện và điện trở thuần; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
C. X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
D. X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứ cuộn dây không thuần cảm và tụ điện.
Câu 22. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp thứ nhất gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L1, tụ điện có
điện dung C cộng hưởng với tần số f1 = 30 Hz. Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp thứ hai gồm điện trở R, cuộn
thuần cảm có độ tự cảm L2, tụ điện có điện dung C cộng hưởng với tần số f2 = 40 Hz. Nếu ghép nối tiếp hai
đoạn mạch trên thì nó cộng hưởng với tần số bằng bao nhiêu?
A. 24 Hz


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

B. 25 2 Hz
C. 25 Hz
D. 24 2 Hz
Câu 23. Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp RLC, đang có giá trị hiệu dụng UR đạt cực đại và bằng 220 V,
từ đó nếu giảm C đi hai lần thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu RL lúc này là
A. 165 V
B. 55 V

C. 220 V
D. 110 V
Câu 24. Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có L = 1/(2π) H. Áp vào hai đầu A, B một hiệu thế
xoay chiều uAB = U0cos100πt V. Thay đổi R đến giá trị R = 25 Ω thì công suất cực đại. Điện dung C có giá trị:

A. 4.10-4/π F hoặc 4.10-4/(3π) F.
B. 10-4/π F hoặc 4.10-4/π F.
C. 10-4/π F hoặc 10-4/(3π) F.
D. 3.10-4/π F hoặc 4.10-4/π F.
Câu 25. Mạng điện 3 pha có hiệu điện thế pha là 120 V có tải tiêu thụ mắc hình sao, các tải có điện trở là R1 =
R2 = 20 Ω; R3 = 40 Ω. Tính cường độ dòng điện trong dây trung hoà:
A. 6 A
B. 3 A
C. 0 A
D. 2 3 A
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A
Hộp đen cho dòng 1 chiều đi qua nên có điện trở.
Khi thay dòng 1 chiều bằng dòng xoay chiều có cùng cường độ dòng điện mà công suất giảm đi 1 nửa nên linh
kiện còn lại là Điot.
Câu 2: D

Câu 3: D


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 4: A
+ Vẽ vòng tròn lượng giác ra. Dễ thấy thời gian đèn tắt là thời gian vector quét từ
1

tích phần vector quét bằng vòng tròn nên khoảng thời gian là
3
Câu 5: B
uX cùng pha với i nên X là điện trở.
Hiệu điện thế hai đầu Y trễ pha hơn i góc


nên Y là tụ điện
2

Câu 6: A
Thay đổi C để UL cực đại thì:

Câu 7: C
Đây là bài toán máy biến áp có điện trở trong của cuộn dây
Vì mạch từ khép kin và bỏ qua mất mát năng lượng nên ta có:



. Diện


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 8: C
Để u trễ pha hơn i góc


thì
4


Câu 9: B
+ I nhanh pha hơn UC là


2

Vậy UL nhanh pha hơn I là
Suy ra
Câu 10: D

Câu 11: B
=>
Mặt khác nhìn vào giản đồ véc tơ ta thấy vecto U vuông góc với vecto

=>

Câu 12: C
Thay đổi C để dòng điện qua Ampe kế đạt cực đại khi đó trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên ta có
Câu 13: B
A. Sai
B. ĐÚng, đèn sáng yếu hơn bình thường
C. Sai
D.Sai
Câu 14: B
Ta có công suất hao phí:
Hiệu suất truyền tải:
Câu 15: D
+ Có dòng 1 chiều chạy qua chứng tỏ hộp đen có điện trở
+ Công suất giảm 1 nửa trong khi I không thay đổi, chứng tỏ trong mạch có điot (khiến mạch chỉ sinh công

trong 1 nửa thời gian)
Câu 16: A


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Ở máy hạ thế B :

Câu 17: B
Ta có ban đầu
Lúc sau nối tắt C thì mạch còn R nt L và 35,36 V
Câu 18: D

Câu 19: C
Động cơ mắc kiểu hình sao:

Công suất tiêu thụ của động cơ là:

Câu 20: A
Ta có với hai tần số
thì i1 i2 có cùng giá trị hiệu dụng khi đó ta có tần số để trong mạch xảy ra cộng hưởng

Cả ba hiệu điện thế có cùng giá trị hiệu dụng chỉ thay đổi tần số nên ta có
nên dòng điện có giá trị
biên độ lớn hơn →
Câu 21: D


2


Với

uX trễ pha hơn i một góc

Với

uX sớm pha pha hơn i một góc


2

Nên X chứa tụ và cuộn dây thuần cảm.
thì uY cùng pha với i nên Y có chứa điện trở
thì uY sớm pha hơn i nên Y chứa tụ và cuộn dây.
Vậy Y chứa cuộn dây không thuần cảm và tụ điện.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 22: D
Ta xây dựng công thức tính tần số cộng hưởng cho 2 đoạn mạch như trên mắc nối tiếp :

Câu 23: C
Ban đầu hiệu điện thế trên hai đầu điện trở cực đại
Lúc sau khi giảm C đi hai lần tức là
Câu 24: A
Thay đổi R để P mạch cực đại thì

Câu 25: B




×