Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

31 ôn tập dòng điện xoay chiều đề 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.69 KB, 10 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

31 - Ôn tập Dòng điện xoay chiều - Đề 8
Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng 31 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có cảm
kháng 19 Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 8 Ω
B. 16 Ω
C. 20 Ω
D. 12 Ω
Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần
số là f thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Khi tần số là 2f thì hệ số công suất của đoạn mạch là 2 /2 .
Mối quan hệ giữa cảm kháng, dung kháng và điện trở thuần của đoạn mạch khi tần số bằng 2f là
A. ZL = 2ZC = 2R
B. ZL = 4ZC = 4R/3
C. 2ZL = ZC = 3R
D. ZL = 4ZC = 3R
Câu 3: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện C = 2.10^-4/ π (F)mắc nối tiếp với điện trở R = 50Ω. Khi
đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 200V – 50Hz thì dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu
dụng là
A. 2 A
B. 4 A
C. 5,66 A
D. 2,83 A
Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 80V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở là
A. 20 V
B. 60 V
C. 220 V
D. 180 V
Câu 5: Đạt điện áp u = U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối


tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C; đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L. Đặt ω1 = 1/(2 LC ). Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM không phụ thuộc
vào R thì tần số góc ω bằng
A. 2 2 .ω1
B. ω1/ 2
C. 2ω1
D. ω1/2
Câu 6: Đặt hiệu điện thế một chiều 20V vào hai đầu cuộn dây (độ tự cảm L = 0,3/ π (H) thì có dòng điện không
đổi với cường độ I1 = 0,50A chạy qua. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20V, tần số 50Hz vào hai đầu
cuộn dây ấy thì nó tiêu thụ công suất là


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

A. 4,8 W
B. 8 W
C. 10 W
D. 6,4 W
Câu 7: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi rôto
của máy phát quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng nhau. Khi
rôto quay với tốc độ no thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Chọn hệ thức đúng
A. n˳2= 2n1².n2² /(n12 +n22)
B. n˳2= n12 +n22
C. 2n˳2= n12 +n22
D. n˳2 = n1.n2
Câu 8: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng
khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động
cảm ứng trong khung có biểu thức
e = Eocos(ωt + π /3 ). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ
một góc bằng

A. 60o
B. 120o
C. 150o
D. 180o
Câu 9: Đặt điện áp u = 100cosωt (V)vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần, một cuộn
cảm thuần và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện cho tới khi điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại là 100V. Khi đó, vào thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch
AB có giá trị bằng 100V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị
A. - 50 V
B. 50 2 V
C. 50 V
D. - 50 2 V
Câu 10: Đoạn mạch AB gồm hai hộp đen X,Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chỉ chứa một linh kiện thuộc loại
điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch AB một điện áp u = 100 2 .cos2πft (V) với f
thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số đến giá trị f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp X và Y lần lượt là UX
= 200V và UY = 100 3 V. Sau đó bắt đầu tăng f thì công suất của mạch tăng . Hệ số công suất của đoạn mạch
AB lúc tần số có giá trị f0 là
A. 0,5
B.

3 /2

C. 1/ 2
D. 1
Câu 11: Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một điện áp hiệu dụng 10kV đi xa bằng đường dây một
pha. Mạch điện tính từ hai đầu truyên tải có hệ số công suất là 0,8. Muốn cho tỉ lệ công suất hao phí trên đường
dây không quá 5% công suất truyền đi thì điện trở của đường dây phải có giá trị thỏa
A. R ≤ 3,20 Ω



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

B. R ≤ 4,05 Ω
C. R ≤ 6 Ω
D. R ≤ 6,45 Ω
Câu 12: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần
số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay
đổi 30 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu
dụng do máy phát ra khi đó là
A. 280V
B. 210V.
C. 220V
D. 240V
Câu 13:

Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm: điện trở R, tụ điện có điện dung C = 1/6 π mF, cuộn cảm có điện trở
thuần r = 20 , hệ số tự cảm L = 0,4/ π H, mắc như hình vẽ, vôn kế mắc trong mạch có điện trở vô cùng lớn. Điện
áp hai đầu mạch u = U0cos(100πt) V. Biến đổi điện trở R đến R0 thì công suất điện trên R đạt cực đại, khi đó
vôn kế V chỉ 100V.Tính U0 ?
A. 200 V
B. 261 V
C. 184,8 V
D. 100 V
Câu 14: Mắc cuộn thứ nhất của một máy biến áp vào một nguồn điện xoay chiều thì suất điện động hiệu dụng
trong cuộn thứ hai là E2 = 20 V, mắc cuộn thứ hai vào nguồn điện xoay chiều đó thì suất điện động hiệu dụng
trong cuộn thứ nhất là E1 = 7,2 V. Tính điện áp hiệu dụng của nguồn điện ? Bỏ qua điện trở thuần trong các
cuộn dây của máy biến áp.
A. 144 V
B. 5,2 V
C. 13,6 V

D. 12 V
Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R ; cuộn dây
thuần cảm và tụ điện . Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời của điện áp hai đầu cuộn dây ; hai đầu tụ điện và hai
đầu điện trở R lần lượt là uL = – 20 3 V ; uC = 60 3 V , uR = 30V ; Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời là u’L
= 40V ; u’C = – 120V , u’R = 0. Điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở thuần R là
A. 100 V
B. 120 V
C. 80 3 V
D. 60 V


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 16: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = 5 2 nF. Biểu thức điện áp giữa hai
bản tụ là uC = 4,0.cos(4000t )V. Tại thời điểm giá trị tức thời của điện áp uC bằng giá trị điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn dây, độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm
A. 80 2  A
B. 80 mA
C. 80  A
D. 80 2 mA
Câu 17: Mắc một tải thuần trở ba pha, đối xứng tam giác vào ba dây pha của mạng điện xoay chiều ba pha,
toàn tải tiêu thụ công suất 600W. Nếu đứt một dây pha, toàn tải tiêu thụ công suất
A. 200 W
B. 400 W
C. 300 W
D. 500 W
Câu 18: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng
tần số góc ω thay đổi được. Khi ω1 = 100π rad/s hoặc ω1 = 200π rad/s thì công suất của mạch là như nhau. Để
công suất trong mạch đạt cực đại thì ω có giá trị bằng
A. 100 π 2 rad/s.

B. 125π rad/s.
C. 150π rad/s.
D. 50 3 π rad/s
Câu 19: Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp, được mắc vào điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi điều chỉnh biến trở đến các giá trị R1= 16Ω và R2= 64Ω thì
công suất của mạch bằng nhau và bằng 80W. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng
A. 64 V
B. 16 V
C. 80 V
D. 32 v
Câu 20: Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch không phân nhánh có biểu thức i = I0.cos(ωt – π/2)A.
Trong nửa chu kỳ đầu kể từ t = 0, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn của mạch đó bằng
A. 2 π.Io/ω
B. 0
C. 2Io/ω
D. π.Io/( 2 .ω )
Câu 21: Một cuộn dây được mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω. Cho biết các điện áp hiệu dụng: hai đầu mạch
U = 50 3 V, hai đầu cuộn dây Ud = 50V, hai đầu điện trở UR = 50V. Công suất tiêu thụ điện của mạch bằng
A. 50 W
B. 12,5 W
C. 25 W
D. 37,5 W


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 22: Đặt điện áp u = 75 2 cos(ω t) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện Co = 100/ π  F và hộp đen X mắc
nối tiếp. X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = 100 π rad/s, dòng điện trong
mạch có biểu thức i = cos(100πt + π/4)A. Để công suất của mạch có giá trị cực đại, ω bằng
A. 100 π rad/s

B. 300 π rad/s
C. 200 π rad/s
D. 100 2 π rad/s
Câu 23: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không
đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng 20V. Thay tụ điện C bởi tụ điện khác có điện
dung C' = 2.C thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:
A. 20 V
B. 8 5 V
C. 10 2 V
D. 4 5 V
Câu 24: Có đoạn mạch điện xoay chiều như hình 2. Bỏ qua điện trở thuần
của cuộn cảm và của dây nối. Điện áp tức thời các đoạn mạch:
uAN = 100 2 cos(100πt) V,
uNB = 50 6 cos(100πt - 2π/3) V.
Điện áp tức thời?

A. uMB = 100 3 cos(100πt - 5π/12) V.
B. uMB = 100 3 cos(100πt - π/4) V.
C. uMB = 50 3 cos(100πt - 5π/12) V.
D. uMB = 50 3 cos(100πt - π/2) V.
Câu 25: Mạch điện AB gồm điện trở thuần R = 50 Ω; cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/ π H và điện trở r =
60  ; tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên vào điện áp uAB =
220 2 cos(100πt)V (t tính bằng s). Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch
chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là :
A. 10-3/4 π F , 100 V
B. 10-3/3 π F , 100 V
C. 10-3/3 π F , 120 V
D. 10-3/4 π F , 120 V
Câu 26: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái
định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy

cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể; các hộ dân tiêu
thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho
A. 164 hộ dân.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

B. 324 hộ dân.
C. 252 hộ dân
D. 180 hộ dân.
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
hệ số công suất của mạch bằng 0,8
=> cos  = R/Z = 0,8
=> R² = 0,8².( R²+ (Zʟ- Zc)²)
=> R² = 0,8².(R²+ 12²) => R = 16 Ω
Câu 2: B
+)khi f = f : cos  = 1 => mạch cộng hưởng điện
đặt ZL = Zc = x
+)khi f = 2f thì ZL = 2x , Zc = x/2
Vì cos  = √2/2 => R = |ZL - Zc| = 3x/2
=> Khi f = 2f thì ZL = 4Zc = 4R/3
Câu 3: D
ta có Zc = 50  , R = 50  => Z = 50√2 
khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch là:
I = U/Z = 200 /(50√2) = 2,83 A
Câu 4: B
Ta có U² = U²ʀ + U²c => U²ʀ = U² - U²c = 100² - 80² = 3600
=> Uʀ = 60 V
Câu 5: A

Ta có: Uᴀᴍ = Uʀc = I.Zʀc = U.√(R²+ Z²c)/√(R²+ (Zʟ- Zc)²)
= U/√( 1+ (Z²ʟ- 2Zʟ.Zc)/(R²+ Z²c))
Để Uʀc không phụ thuộc vào R thì (Z²ʟ- 2Zʟ.Zc)/(R²+ Z²c) = 0 => Zʟ = 2Zc
=> ωL = 2/ωC => ω= √2/√LC = 2√2.ω1
Câu 6: D
khi đặt hiệu điện thế 1 chiều vào 2 đầu cuộn dây thì:
r = U/I1 = 20/0,5 = 40 
khi đặt hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu cuộn dây thì :
Z = √(Z²ʟ+ r²) = √(30²+ 40²) = 50 Ω => I = U/Z = 20/50 = 0,4 A
Khi đó công suất tiêu thụ của cuộn dây là:
P = I².r = 0,4².40 = 6,4 W
Câu 7: D
giả sử n tính bằng vòng/s
=> tốc độ góc  1 = 2 π.n1 ,  2 = 2 π.n2
Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bằng
nhau => I1 = I2 => Z1² = Z2²


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

=> (L.  1 - 1/(C.  1))² = (L.  2 - 1/(C.  2))²
do  1 #  2 => (L.  1 - 1/(C.  1)) = -(L.  2 - 1/(C.  2))
=> L = 1/(C.  1.  2) (1)
Khi rôto quay với tốc độ no thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại
=> URmax = R.Imax => mạch xảy ra cộng hưởng điện
=> ZL = Zc => L = 1/(C.  o²) (2)
từ (1) và (2) =>  o² =  1.  2 hay no2 = n1.n2
Câu 8: C
ta có :biểu thức từ thông qua khung dây là  =  o.cos(  t +  )
với  là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ tại t = 0

mà e = -  ' =>  =  o.cos(  t + π /3 + π /2) =  o.cos(  t + 5 π /6)
Câu 9: D
khi C thay đổi để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại thì
u vông pha với i và Ucmax = U.√(R² + Zʟ²) /R
=> R = ZL => độ lệch pha của URL so với i là π /4
=> URL chậm pha π /4 so với UL
=> khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị bằng 100V = Uo
thì URL= 0 => UL = - 50 2 V
Câu 10: D
vì Ux và Uy >U
=> hộp X chứa:cuộn dây không thuần cảm
hộp Y chứa : tụ điện
ta có:U² = √(Ur² + (Uʟ - Uc)²) (1)
mà Ur = √(Ux² - Uʟ²) =√(200² - Uʟ²) , Uc = Uy = 100 3 V (2)
từ (1) và (2) => UL = 100 3 V ,Ur = 100 V
=> Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc tần số có giá trị f0 là
cos  = Ur/U = 1
Câu 11: A
ta có: công suất hao phí của mạch là  P = (P /(U.cosφ))² .R
Muốn cho tỉ lệ công suất hao phí trên đường dây không quá 5% thì
(P /(U.cosφ))² .R ≤ 0,05P
=> R ≤ 3,20 Ω
Câu 12: B
nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50
Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 30 V so với ban đầu
=> E/(E + 30) = 50/60 => E = 150 V
khi tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là E '
= E + 30 + 30 = 210 V
Câu 13: B
ta có: Zc = 60  , ZL = 40  , r = 20 

R thay đổi để PRmax => R = √(r² + (Zʟ - Zc)²) = 20 2 


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

=> I = 100/(20 2 ) = 5/ 2 A
tổng trở Z = √(( R+ r)² + (Zʟ - Zc)²) = 52,26 
=> Uo = 2 .I.Z = 261 V
Câu 14: D
+)khi mắc cuộn thứ nhất của một máy biến áp vào một nguồn điện xoay chiều
N1/N2 = U/20 (1)
+)khi mắc cuộn thứ hai vào nguồn điện xoay chiều
N1'/N2' = U/7,2 = N2/N1 (2)
=> U = √ (20.7,2) = 12 V
Câu 15: D
+)giả sử:tại thời điểm t2
uL' = UoL.cos(  .t2)
=> uc' = UoC.cos(  .t2 - π) = -UoC.cos(  .t2)
và uR' = UoR.cos(  .t2 - π /2) = UoR.sin(  .t2)
+)vì uR' = 0 => sin(  .t2) = 0
=> cos(  .t2) = -1 và cos(  .t2) = 1
=> UoC = 120 V ,UoL = 40 V
+)tại thởi điểm t1 ta có:
(uc/U0C)² + (uʀ/ U0R )² = 1
=> (60 3 /120)² + (30/ U0R)² = 1
=> U0R = 60 V
Câu 16: C
ta có Zc = ZL = 1/(  .C) = 50000/ 2 
=> độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm là
I = Uc/Zc = 80  A

Câu 17: B
Vì toàn tải tiêu thụ công suất 600W
=>1 pha tiêu thụ công suất 200 W
=>Nếu đứt một dây pha, toàn tải tiêu thụ công suất là P = 400 W
Câu 18: A
Để công suất trong mạch đạt cực đại thì ω = √  1.  2 = 100 π

2 rad/s.

Câu 19: C
Khi điều chỉnh biến trở đến các giá trị R1= 16Ω và R2= 64Ω thì công suất của mạch bằng nhau
=> P = U²/(R1+R2) => U = 80 V
Câu 20: C
+) t = 0 => i = 0 => q1 = -Qo
+) t = T/2 => q2 = Qo
=> điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong nửa chu kì là
 q = q2 - q1 = 2Qo = 2Io/  ( C )


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 21: D
ta có: U² > Ud² + Uʀ² => cuộn dây không thuần cảm
U² = Uʟ² + (Uʀ +Ur)² <=> (503)² = 50² - Ur² + (Ur + 50) (1)
với Ud² = Ur² + Uʟ² (2)
từ (1) và (2) => Ur = 25 V
I = UR/R = 0,5 A
=> r = Ur/I = 50 
=> Công suất tiêu thụ điện của mạch là P = I²(R+ r) = 37,5 W
Câu 22: C

ta có Zc = 100 
vì i nhanh pha hơn u => X chứa :R , L
tan  = (Zc - ZL)/R = 1 => Zc - ZL = R (1)
Z² = R² + (Zʟ - Zc)² = (75 2 )² (2)
từ (1),(2) => R = 75  , ZL = 25 
=> L = 0,25/ π H
để công suất của mạch có giá trị cực đại thì ZL = Zc
=>  = 1/( LC ) = 200 π rad/s
Câu 23: B
+)khi chưa thay đổi C ta có U² = Uʀ² + (Uʟ - Uc)²
=> U = 20 V
+)khi C' = 2C =>Uc' = Uc/2 = UR'/2
vì ZL , R không đổi => UL' = UR'
khi đó U' = √ (Uʀ'² + (Uʟ' - Uc')²) = √ (Uʀ'² + (UR' - UR'/2)²)
=> √ (Uʀ'² + (UR' - UR'/2)²) = 20
=> UR' = 8√5 V
Câu 24: A

theo GĐVT ta có : Uc = 50 3 V , UR = 50 3 V ,UL = 50 V
gọi  là độ lệch pha của ud so với i =>tan  = UL/UR = 1/ 3
=>  i =  AN - π /6 = - π /6
gọi  ' là độ lệch pha của uRC so với i
=> tan  ' = Uc/UR = 1 =>  MB = - 5 π /12
=> uMB = 100 3 cos(100πt - 5π/12) V.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 25: D
ta có

Uᴍʙ = U.√(r²+ (Zʟ- Zc)² /√(R+r)²+ (Zʟ- Zc)²)
= U/√(1 + (R²+ 2R.r)/(r²+ (Zʟ- Zc)²)
để Uᴍʙ Min thì (R²+ 2R.r)/(r²+ (Zʟ- Zc)²) phải Max
=> Zʟ = Zc = 40 Ω => C = 10^-3/4 π ( F)
khi đó Uᴍʙ = U/√(1 + (R²+ 2R.r)/r²) = 120 V
Câu 26: A
gọi Po là công suất tiêu thụ 1 hộ , n là số hộ dân khi điện áp phát 3U
P = 36Po + R.(P/(U.cosφ))² (1)
P = 144Po +R.(P/(2U.cosφ))² (2)
P = nPo + R.(P/(3U.cosφ))² (3)
nhân (2) với 4 trừ đi (1) => P = 180Po (4)
nhân (3) với 9 trừ đi (1) =>8P = (9n - 36)Po (5)
từ (4) và (5) =>n = 164 hộ dân



×