Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

32 ôn tập dòng điện xoay chiều đề 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.75 KB, 12 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

32 - Ôn tập Dòng điện xoay chiều - Đề 9
Câu 1: Cho một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 15 Ω, cuộn cảm thuần L = 4/10 π H và tụ điện có điện dung
C =10-3/2 π F mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 60 2 cos(100 π t). Để cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch I = 4 A , người ta ghép thêm với tụ C một tụ Co. Cách ghép và giá trị điện dung của
tụ Co là
A. ghép song song; Co = 159 μF.
B. ghép nối tiếp; Co = 159 μF.
C. ghép song song; Co = 79,5 μF.
D. ghép nối tiếp; Co = 79,5 μF.
Câu 2: Đoạn mạch gồm điện trở R1=30Ω, điện trở R2=10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 3/10 π H và
tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa hai điện trở. Đặt
vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz. Khi điều chỉnh điện
dung C tới giá trị C=Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu. Giá trị của UMBmin là
A. 75 V
B. 100 V
C. 25 V
D. 50 V
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = Uo.cos(100 π t + π /6) V vào đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết
tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu mạch đang có độ lớn bằng U0 /
2.Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là
A. 1/600 s
B. 1/150 s
C. 1/300 s
D. 1/100 s
Câu 4: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 3 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần
số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây
A. 150vòng/s.
B. 50vòng/s.
C. 100vòng/s.


D. 45vòng/s.
Câu 5: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, biết rằng khoảng thời gian mỗi lần
đèn tắt là 1/300 s. Giá trị điện áp để đèn bắt đầu sáng là
A. 110 V
B. 110 6 V
C. 110 2 V
D. 55 2 V
Câu 6: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp u = 200 2 cos100πt(V). Điều chỉnh L = L1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại và
gấp đôi điện áp hiệu dụng trên điện trở R khi đó. Sau đó điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng trên R cực đại,
thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 100 V


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

B. 200 V
C. 300 V
D. 150 V
Câu 7: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp
với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25 rad/s thì ampe kế chỉ 0,1 A. Khi tăng tốc độ
quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ:
A. 0,05 A
B. 0,2 A
C. 0,1 A
D. 0,4 A
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng
của tụ điện C, điện trở R là Uc = UR = 80 V , dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là π /6 và trễ pha hơn
điện áp cuộn dây là π /3 . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị:
A. 109,3 V

B. 80 2 V
C. 160 V
D. 115,1 V
Câu 9: Một vòng dây có diện tích S = 100 cm² và điện trở R = 0,45  , quay đều với tốc độ góc  = 100
rad/s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và
vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là:
A. 1,39 J
B. 7 J
C. 0,7 J
D. 0,35 J
Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 .cos(100 π t) V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần
cảm có độ tự cảm L = 1/ π H và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây và tụ điện lần lượt là 160 V và
56 V . Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 128 
B. 332 
C. 24 
D. 75 
Câu 11: Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 3 V và cuộn dây thuần cảm có độ
0, 2
tự cảm L=
H trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn

mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng
A. 20 
B. 30 
C. 40 
D. 35 


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


Câu 12: Một điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay chiều
có điện áp hiệu dụng U = 120V thì thấy điện áp uLr hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng ULr = 2URC = 80 3 V
. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp uRC vuông pha với điện áp toàn mạch.
B. Điện áp uRC luôn chậm pha hơn dòng điện trong mạch.
C. Dòng điện chỉ có thể chậm pha hơn điện áp toàn mạch là π /6 .
D. Điện áp uLr sớm pha hơn điện áp uRC là 2 π /3.
Câu 13: Hai cuộn dây nối tiếp với nhau trong một mạch điện xoay chiều. Cuộn 1 có điện trở thuần r1 lớn gấp

3 lần cảm kháng ZL1 của nó, điện áp trên cuộn 1 và 2 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau π /3. Tỷ
số độ tự cảm L1/L2 của 2 cuộn dây
A. 3/2
B. 1/3
C. 1/2
D. 2/3
Câu 14: Một cuộn dây thuần cảm được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp u = Uo.cos(  t) . Tại thời
điểm t1 và t2 thì điện áp và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có độ lớn lần lượt là u1 = 100 V, i1 = 2,5 3
A và u2 = 100 3 V, i2 = 2,5 A Hỏi U0 phải bằng bao nhiêu?
A. 100 V
B. 200 V
C. 200 2 V
D. 100 2 V
Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos (50πt )V vào hai đầu mạch điện gồm: biến trở R, cuộn
cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi thay đổi R công suất tiêu thụ của mạch điện đạt giá trị cực đại là
100 W, giá trị R khi đó bằng
A. 100 
B. 50 
C. 150 
D. 25 

Câu 16: Đặt vào đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos2πft V, trong đó tần số f có thể thay
đổi được. Khi tần số là f1 và 4f1 thì công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có
thể đạt được. Khi f = 5f1 thì hệ số công suất của mạch điện là
A. 0,53
B. 0,46
C. 0,82
D. 0,75
Câu 17: Đặt điện áp u = U0 .cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L vàtụ điện có điện dung C. Cảm kháng của đoạn mạch là R 3 , dung kháng của mạch là
2R/ 3 . So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch
A. trễ pha π/3.
B. sớm pha π/6.


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

C. trễ pha π/6.
D. sớm pha π/3.
Câu 18: Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC thì dao động điện từ trong mạch là
A. dao động tự do.
B. dao động tắt dần.
C. dao động duy trì.
D. dao động cưỡng bức.
Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 .cos(ωt + π/6) (V), vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L mắc nối tiếp với một hộp đen X thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ: i = I0 .cos(ωt + π/3)
(A). Biết rằng trong hộp X có thể có một hoặc 2 phần tử R;L;C mắc nối tiếp. Các phần tử trong X có thể là
A. điện trở thuần và cuộn dây.
B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn dây thuần cảm.
D. tụ điện.

Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u =Uo.cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch LRC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần
cảm). Ta thấy i chậm pha hơn u, U-LR = 3 .U và uLR sớm pha hơn u là π / 6. Hệ số công suất của đoạn mạch
bằng
A. 2 /2
B. 1/5
C.

3 /2

D. 1/ 3
Câu 21: Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là i = 2cos(100 π t) A. Điện lượng qua một tiết diện thẳng của
đoạn mạch trong thời gian 0,005s kể từ lúc t=0 là
A. 1/25 π C
B. 1/50 π C
C. 1/50 C
D. 1/100 π C
Câu 22: Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một điện áp hiệu dụng 10kV đi xa bằng đường dây một
pha. Mạch điện có hệ số công suất là 0,8. Muốn cho tỉ lệ công suất hao phí trên đường dây không quá 5% công
suất truyền đi thì điện trở R của đường dây phải có giá trị
A. R  6,4 k 
B. R  3,2 k 
C. R  6,4 
D. R  3,2 
Câu 23: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220V và dòng điện
hiệu dụng bằng 0,5A. Biết công suất tỏa nhiệt trên dây quấn là 8W và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Hiệu
suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) bằng
A. 93%
B. 86%
C. 91%
D. 90%



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 24: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, B, C và D. Giữa hai
điểm A và B chỉ có tụ điện, giữa hai điểm B và C chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm C và D chỉ có cuộn dây
thuần cảm. Điện áp hiệu dụng hai điểm A và D là 100 3 V và cường độ hiệu dụng chạy qua mạch là 1A. Điện
áp tức thời trên đoạn AC và trên đoạn BD lệch pha nhau π /3 nhưng giá trị hiệu dụng thì bằng nhau. Dung
kháng của tụ điện là
A. 40 
B. 100 
C. 50 
D. 200 
Câu 25: Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối
tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn mắc
giữa A và M. Điện áp ở hai đầu mạch AB là u =100 2 .cos(  .t). Biết 2LCω2 = 1. Số chỉ của vôn kế bằng
A. 80 V
B. 200 V
C. 100 V
D. 120 V
ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
ta có : ZL = 40  , Zc = 20  ,R = 15 
=> Z = √(R² + (Zʟ - Zc)²) = 25 
=> I = 2,4 A
Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch I = 4 A thì
Z' = √(R² + (Zʟ - Zc')²) = 15 
=> ZL = Zc' = 40 
=> Zc' = ZCo + Zc => ZCo = 20  => Co = 159 μF.
vì Zc = 1/(  .C)

=> phải ghép nối tiếp; Co = 159 μF.
Câu 2: D
ta có: Uᴍʙ = U.√((R2² + (Zʟ - Zc)²) /√((R1+R2)² +(Zʟ - Zc)²)
= U/√(1+ (R1²+2R1.R2)/(R2²+(Zʟ - Zc)²)
để UMB đạt cực tiểu thì (1+ (R1²+2R1.R2)/(R2²+(Zʟ - Zc)²)max
=>ZL = Zc
=> UMBmin = U.R2/(R1+R2) = 50 V
Câu 3: B
Gọi biểu thức của i có dạng i = Io.cos(100 π t +  ) A
Vì tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp hai đầu mạch đang có độ lớn bằng
U0 / 2
=>  = - π /6 (chọn) và  = π /2 (loại)
=> i = Io.cos(100 π t - π /6) A
ta có : công suất tức thời bằng P = u.i = Uo.Io.cos(100 π t + π /6).cos(100 π t - π /6)
= 0,5.Uo.Io.(cos(200 π t)+cos(π /3))


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

để công suất tức thời bằng không thì (cos(200 π t)+cos(π /3)) = 0
=>t1 = 2/300 + k/100 (k = 0,1,2...) và t2 = -2/300 + k/100 (k = 1,2,3...)
+)với t1 = 2/300 + k/100 (k = 0,1,2...)
Khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không ứng với k = 0 và k = 1
=>t1 = 1/150 s
+)với t2 = -2/300 + k/100 (k = 1,2,3...)
Khoảng thời gian giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không ứng với k = 1 và k = 2
=>t2 = 1/100 s
vì t1 < t2 => Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng không là t = t1 = 1/150
s
Câu 4: B

ta có: f = np (với n là tốc độ quay , p là số cặp cực)
theo đề thì p = 1
=> n = f = 50 vòng/s
Câu 5: B
Ta có: thời gian đèn sáng trong một phần tư chu kì là t = T/12
mà  =  .t =>  = π /6
lại có cos  = u/Uo
=> Giá trị điện áp để đèn bắt đầu sáng là u = Uo.cos  = 110 6 V
Câu 6: B
+) khi L = L1
UL = (Uʀ² + Uc²)/Uc (1)
ULmax = U.√(Uʀ² + Uc²)/UR = 2UR (2)
U²ʟᴍᴀx = U²+Uʀ² + Uc² = 4Uʀ² (3)
từ (1),(2),(3) => UR = 100 2 V,UL = 200 2 V Uc = 100 2 V
+)khi L = L2 thì mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng => U'L = Uc' = 200 V
Câu 7: B

Câu 8: A


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Giải hệ phương trỉnh (1), (2), (3) :
=>

Câu 9: A

Câu 10: D



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 11: B

Câu 12: C

Câu 13: C


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 14: B

Câu 15: A

Câu 16: C


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 17: C

Câu 18: C
dao động điện từ trong mạch RLC là dao động duy trì.
Câu 19: B

Câu 20: C


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369


Câu 21: B

Câu 22: D

Câu 23: C

H= 91%
Câu 24: B


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu 25: C



×